Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở các xã ven biển huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.36 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ MỸ PHƢỢNG

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC XÃ VEN BIỂN
HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên
Mã số: 8.44.02.17

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ PHÚC CHI LĂNG

Thừa Thiên Huế, 2018
i


LỜI CAM ĐOAN
-----------

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông
tin và số liệu mà tôi sử dụng trong luận văn là trung thực. Các luận điểm, dữ liệu
được trích dẫn đầy đủ, nếu không là ý tưởng hoặc kết quả tổng hợp của chính
bản thân.
Huế, ngày 12 tháng 10 năm 2018
Học viên thực hiện



Lê Thị Mỹ Phượng

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
TS. Lê Phúc Chi Lăng đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình
hoàn thành đề tài luận văn.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Khoa Địa lý,
Trường Đại học Sư phạm Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức trong
những năm tôi học tập.
Xin chân thành cám ơn Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn huyện Quảng Điền, Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Điền đã cung
cấp tài liệu cần thiết cho tôi thực hiện đề tài luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn không tránh khỏi những
Version
Select.Pdf
thiếu sót vềDemo
nội dung
và hình- thức.
Tôi rấtSDK
mong nhận được những ý kiến

đóng góp của quý Thầy, Cô và các anh chị học viên để đề tài luận văn
hoàn thiện hơn.
Cuối cùng xin kính chúc quý Thầy, Cô và các anh chị học viên sức

khỏe và thành công trong sự nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Lê Thị Mỹ Phượng

iii


MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC HÌNH...................................................................................................7
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................4
A. MỞ ĐẦU ...............................................................................................................8
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................. 8
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .................................................. 9
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 9
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 10
4.1. Quan điểm nghiên cứu .................................................................................. 10
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 11
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................... 12
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ............................................................................... 12

B. PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 14
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC
Demo
- Select.Pdf
SDK

MÔ HÌNH SINH
KẾVersion
THÍCH ỨNG
VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU....................... 14
1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ................................................................... 14
1.1.1. Một số khái niệm ........................................................................................ 14
1.1.2. Nguyên nhân .............................................................................................. 15
1.1.3. Biểu hiện .................................................................................................... 17
1.2. Khung sinh kế bền vững (SLF) .................................................................. 22
1.2.1 Khái niệm .................................................................................................... 22
1.2.2 Phân loại ...................................................................................................... 23
1.2.3 Sinh kế vùng ven biển ................................................................................. 23
1.3. Tác động của BĐKH đến sinh kế vùng ven biển ...................................... 24
1.3.1. Tác động đến sản xuất nông nghiệp ........................................................... 24
1.3.2. Tác động đến các ngành kinh tế khác và đời sống ..................................... 27
1.4. LỊCH SỬU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 28
1.4.1. Trên thế giới.............................................................................................. 28

1


1.4.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 30
1.4.3. Ở tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................................... 33

Chƣơng 2. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
SINH KẾ Ở CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, ........................... 35
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.................................................................................... 35
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội các xã ven biển huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................... 35

2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên ............................................................... 35
2.1.2. Đặc điểm dân cƣ, kinh tế - xã hội .............................................................. 37
2.1.3. Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, KTXH của huyện Quảng Điền.......... 41
2.2. BĐKH ở các xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế .........
.............................................................................................................................. 43
2.2.1. Biến đổi một số yếu tố khí hậu cơ bản ....................................................... 43
2.2.2. Thiên tai ..................................................................................................... 50
2.3. Kịch bản BĐKH và NBD ở vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế đến
năm 2100 ............................................................................................................. 56

Demo
- Select.Pdf
SDK
2.3.1. Kịch bản
biến Version
đổi nhiệt độ
.........................................................................
56
2.3.2. Kịch bản biến đổi lƣợng mƣa ..................................................................... 58
2.3.3. Kịch bản nƣớc biển dâng ........................................................................... 60
2.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sinh kế ở các xã ven biển
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................................... 62
2.4.1. Tác động của BĐKH đến trồng trọt ........................................................... 62
2.4.2. Tác động của BĐKH đến chăn nuôi .......................................................... 66
2.4.3. Tác động của BĐKH đến đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ........................... 67
2.5. Đánh giá năng lực thích ứng của ngƣời dân thông qua các nguồn vốn
sinh kế .................................................................................................................. 69
2.5.1. Vốn con ngƣời ............................................................................................ 69
2.5.2. Vốn vật chất ............................................................................................... 69
2.5.3. Vốn tài chính .............................................................................................. 70

2.5.4. Vốn tự nhiên ............................................................................................... 70

2


2.5.5. Vốn xã hội .................................................................................................. 71

Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ ............................................................................................... 72
3.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất các MHSK ............................................ 72
3.1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................... 72
3.1.2. Cơ sở pháp lí .............................................................................................. 74
3.1.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 76
3.2. Đề xuất MHSK bền vững thích ứng với BĐKH ở các xã ven biển huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................... 87
3.2.1. Mô hình trồng rau trên líp cao thích ứng với BĐKH ................................. 87
3.2.2. Mô hình nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ xen ghép ......................................... 88
3.2.3. Mô hình nuôi cá vƣợt lũ ............................................................................. 89
3.2.4. Mô hình chăn nuôi thân thiện môi trƣờng ................................................. 90
3.3. Một số giải pháp triển khai và phát triển một số MHSK bền vững ở các
xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................... 91

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
3.3.1. Giải pháp
nguồn
lực sinh-kế

cho ngƣời dân
............................................... 91
3.3.2. Giải pháp về kĩ thuật xây dựng mô hình .................................................... 91
3.3.3. Giải pháp về chính sách xây dựng mô hình ............................................... 93

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 94
1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 94
2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 95

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 96
E. PHỤ LỤC

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nội dung

BĐKH

Biến đổi khí hậu

NBD

Nƣớc biển dâng

KTXH


Kinh tế - xã hội

MHSK

Mô hình sinh kế

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Kịch bản NBD theo các kịch bản RCP cho dải ven biển Việt Nam ... 22
Bảng 2.1. Dân số phân theo đơn vị hành chính của huyện Quảng Điền năm 2017
................................................................................................................................... 33
Bảng 2.2. Nhiệt độ tháng I, nhiệt độ tháng VII, nhiệt độ trung bình năm trong các
thập kỷ gần đây (0C) ................................................................................................ 43
Bảng 2.3. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm giai đoạn 1995 -2015 (oC)
................................................................................................................................... 45
Bảng 2.4. Tổng lƣợng mƣa tháng và năm giai đoạn 2000 – 2015 (mm)............. 48
Bảng 2.5. Diễn biến thiên tai ảnh hƣởng đến Thừa Thiên Huế từ 2005 - 2015 .. 51
Bảng 2.6. Đỉnh lũ trung bình 10 năm tại các trạm ở Thừa Thiên Huế................. 53
thời kì 1978 - 2016................................................................................................... 53
Bảng 2.7. Số cơn bão đổ bộ vào khu vực Quảng Bình – Thừa Thiên Huế ......... 54

Bảng 2.8. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ cơ sở ở Thừa
Thiên Huế................................................................................................................. 56
Bảng 2.9. Biến
đổi của
nhiệt độ- Select.Pdf
trung bình cácSDK
mùa (0C) so với thời kỳ cơ sở tại
Demo
Version
Huế............................................................................................................................ 57
Bảng 2.10. Biến đổi của lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ cơ sở tại T. T. Huế....
................................................................................................................................... 59
Bảng 2.11. Biến đổi của lƣợng mƣa theo mùa (%) so với thời kỳ cơ sở ............. 59
Bảng 2.12. Mực NBD theo các kịch bản từ Đèo Ngang - Đèo Hải Vân ............. 60
Bảng 2.13. Nguy cơ ngập đối với tỉnh Thừa Thiên Huế....................................... 61
Bảng 2.14. Diện tích trồng lúa ở huyện Quảng Điền giai đoạn 2013 – 2017...........
................................................................................................................................... 63
Bảng 2.15. Diện tích trồng lúa không đƣợc canh tác sau vụ Đông Xuân ở huyện
Quảng Điền giai đoạn 2013 – 2017........................................................................ 64
Bảng 2.16. Năng suất lúa ở huyện Quảng Điền giai đoạn 2013 – 2017 (tạ/ha) .. 65
Bảng 2.17. Diễn biến diện tích và năng suất thủy sản giai đoạn 2013 - 2017 ..........
................................................................................................................................... 68
5


Bảng 3.1. Tổng hợp khả năng thích ứng của ngƣời dân đối với thiên tai ............ 77
Bảng 3.2. Phƣơng thức ứng phó với BĐKH trong canh tác nông nghiệp ........... 78
Bảng 3.3. Phƣơng thức ứng phó với BĐKH trong chăn nuôi .............................. 80
Bảng 3.4. Phƣơng thức ứng phó với BĐKH trong nuôi trồng thủy sản .............. 81
Bảng 3.5 Bảng tóm tắt ƣu, nhƣợc điểm của các mô hình ..................................... 86

Bảng 3.6. Điểm mạnh, điểm yếu mô hình trồng rau trên líp cao ......................... 87
Bảng 3.7. Điểm mạnh, điểm yếu của mô hình NTTS nƣớc lợ xen ghép ............ 88
Bảng 3.8. Đánh giá điểm mạnh, yếu của mô hình nuôi cá vƣợt lũ ...................... 89

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Quảng Điền ................................................ 35
Hình 2.2. Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực NBD 100 cm, Thừa Thiên Huế ... 62
Hình 3.1. Mối quan hệ biện chứng nghiên cứu xây dựng mô hình thích ứng biến
đổi khí hậu (IPCC) ............................................................................................... 72
Hình 3.2. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu xây dựng mô hình (Lê Văn Thăng,
2009)..................................................................................................................... 73

Demo Version - Select.Pdf SDK

7


A. MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Biến đổi khí hậu tác động đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề trong đời
sống kinh tế xã hội với những mức độ khác nhau, trong đó nông nghiệp, nông
thôn và ngƣời nông dân là nhóm bị tác động lớn và dễ bị tổn thƣơng nhất.
Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nhiều
nhất từ BĐKH, cụ thể là hiện tƣợng nƣớc biển dâng và sự gia tăng về cƣờng độ
cũng nhƣ tần suất các hiện tƣợng thời tiết cực đoan (IPCC, 2007; WB, 2007).

Nƣớc ta có tỉ lệ ngƣời dân sống phụ thuộc vào nông nghiệp lớn (khoảng
70%), nên ảnh hƣởng của BĐKH càng thêm rõ nét, các biểu hiện nhƣ giảm năng
suất cây trồng, vật nuôi, giảm sản lƣợng nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Ngoài
ra, BĐKH cũng gây nên những tác động gián tiếp nhƣ: tăng nguy cơ dịch bệnh
trên cây trồng và vật nuôi, tăng chi phí đầu tƣ vào các hoạt động sản xuất.
Quảng Điền là huyện đồng bằng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi
thƣờng xuyên chịu tác động mạnh của BĐKH. Trong những năm qua, để thích
ứng với những biến đổi của tự nhiên và những tác động do BĐKH gây ra, cƣ dân

Demo Version - Select.Pdf SDK

của huyện đã có nhiều thay đổi trong các hoạt động sinh kế. Bên cạnh những
thay đổi về thời vụ, cơ cấu cây trồng và vật nuôi, phƣơng thức sản xuất, đã có sự
xuất hiện của các MHSK mới từ phía cộng đồng. Tuy nhiên, các mô hình sinh kế
xuất phát từ phía cộng đồng hầu nhƣ chƣa có tính hệ thống và cơ sở khoa học,
mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm sản xuất, dẫn đến hiệu quả đạt đƣợc chƣa thật
sự rõ ràng, tính bền vững không cao. Chính vì thế, vấn đề cấp bách hiện nay là
ngƣời nông dân cần có sự hổ trợ tốt hơn trong các hoạt động đời sống kinh tế của
họ, cần có các MHSK mang tính khoa học cao, phù hợp với thực tiễn và thích
ứng với những biến động của BĐKH khu vực.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh
kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở các xã ven biển huyện Quảng Điền,
tỉnh Thừa Thiên Huế” đƣợc lựa chọn nhằm góp phần giúp ngƣời dân thuộc các
xã ven biển cải thiện đƣợc đời sống kinh tế theo hƣớng bền vững trong bối cảnh
BĐKH xảy ra ngày càng mạnh mẽ nhƣ hiện nay.

8


2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Mục tiêu
Xác lập cơ sở khoa học và phân tích hiện trạng phát triển MHSK ở các xã
ven biển, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất một số MHSK
bền vững thích ứng với BĐKH cho ngƣời dân ở địa bàn này.
2.2. Nhiệm vụ
- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề BĐKH và
MHSK thích ứng với BĐKH.
- Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên và KTXH của các xã ven biển huyện Quảng
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phân tích hiện trạng phát triển các MHSK ở của các xã ven biển, huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong bối cảnh BĐKH.
- Đề xuất MHSK thích ứng với BĐKH ở các xã ven biển, huyện Quảng Điền,
tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Về không gian

- Select.Pdf
Các xã Demo
ven biểnVersion
huyện Quảng
Điền, tỉnh SDK
Thừa Thiên Huế. Tập trung ở các
xã Quảng An, Quảng Thành, Quảng Phƣớc, Quảng Công, Quảng Ngạn, Quảng
Thái, Quảng Lợi.
3.2. Về thời gian
Các số liệu sử dụng trong luận văn đƣợc thu thập và khảo sát đến năm 2016.
3.3. Về nội dung
- Nghiên cứu biểu hiện của BĐKH, biến đổi về nhiệt độ, lƣợng mƣa, mực
NBD và các tai biến tự nhiên có tác động đến sinh kế của ngƣời dân các xã ven
biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Các hoạt động sinh kế đƣợc nghiên cứu dƣới tác động của BĐKH ở các xã
ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế chủ yếu tập trung vào các hoạt
động nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản).
- Đề xuất các giải pháp xây dựng các MHSK liên quan đến nông nghiệp
thích ứng với BĐKH ở các xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

9


4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm tổng hợp
Tính tổng hợp đƣợc xem là tiêu chuẩn hàng đầu trong đánh giá giá trị khoa
học của các công trình nghiên cứu về các địa tổng thể. Quan điểm tổng hợp xem
xét các yếu tố, hiện tƣợng của môi trƣờng tự nhiên không phải độc lập mà là một
tổ hợp có tổ chức. Vì vậy, khi nghiên cứu khí hậu, ảnh hƣởng của BĐKH đến
sinh kế ngƣời dân các xã ven biển huyện Quảng Điền, bao gồm hoạt động sản
xuất nông nghiệp cần phải xem xét tác động tổng hợp của các nhân tố đến môi
trƣờng sống của sinh vật, đến vật nuôi và cây trồng nông nghiệp. Tuy nhiên,
quan điểm này không nhất thiết phải nghiên cứu tất cả các thành phần có thể lựa
chọn một số yếu tố mang tính chủ đạo của khí hậu có tác động mạnh đến đối
tƣợng cần đánh giá, trong đó chú trọng các yếu tố nhiệt và ẩm.
4.1.2. Quan điểm hệ thống
Khi nghiên cứu tác động của BĐKH cần phải đặt trong mối quan hệ có
tính hệ thống với các tai biến thiên nhiên do quá trình nội lực, ngoại lực, tai
biến nhân sinh.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Mặt khác cần xem xét mối quan hệ các tai biến với nhau cũng nhƣ mối quan

hệ các tai biến thiên nhiên với hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn để từ
đó có nhận định đúng, toàn diện để tìm ra nguyên nhân, mối quan hệ các diễn biến,
đề xuất ra những giải pháp hợp lý nhằm phòng tránh giảm nhẹ tác động của
BĐKH đến các hoạt động của ngƣời dân các xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
4.1.3. Quan điểm lãnh thổ
Nghiên cứu bất cứ đối tƣợng nào đều phải gắn với một lãnh thổ nhất định.
Nếu tách ra khỏi lãnh thổ sẽ đánh mất tính đặc thù của nó đặc biệt là sự vật, hiện
tƣợng địa lí. Các xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế có những
đặc điểm riêng về ĐKTN, KTXH khác so với những xã trong huyện cũng nhƣ
các địa phƣơng khác. Do đó, cần xác định rõ những đặc điểm và biểu hiện của
BĐKH từ đó xác định đúng đắn những tác động BĐKH đến hoạt động sinh kế ở
các xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

10


4.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm phát triển bền vững hiện nay đang là một quan điểm bao trùm
phát triển kinh tế, đặc biệt trong điều kiện của cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại. Vận dụng quan điểm này nghiên cứu tác động của BĐKH đến sinh kế ngƣời dân
phải đảm bảo bền vững cả về KTXH và môi trƣờng. Đề xuất các MHSK phải dựa
trên việc khai thác có hiệu quả sự khác biệt địa lý của lãnh thổ và chú ý đúng mức
đến việc bảo vệ môi trƣờng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu
Đây là phƣơng pháp quan trọng, các thông tin đƣợc thu thập từ các công
trình nghiên cứu, dự án nghiệm thu, sách, tạp chí, các báo cáo định kì hàng năm.
Các số liệu, tài liệu, bản đồ thu thập từ các ban ngành, Uỷ Ban nhân dân các xã
và huyện Quảng Điền. Tài liệu thu thập gồm các báo cáo về nguồn tài nguyên

thiên nhiên, điều kiện và thực trạng phát triển KTXH, ảnh hƣởng của BĐKH đến
tự nhiên, hoạt động dân sinh ở vùng nghiên cứu. Tất cả các nguồn tƣ liệu có liên
quan đến đối tƣợng và lãnh thổ nghiên cứu đã đƣợc đề tài tiếp cận và vận dụng

Demo
Version
có chọn lọc trong
nghiên
cứu. - Select.Pdf SDK
4.2.2. Phƣơng pháp bản đồ
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng Bản đồ hành chính huyện Quảng Điền tỉ lệ
1/100.000, khoanh vùng khu vực nghiên cứu các xã ven biển, bản đồ diện tích đất bị
ngập úng với kịch bản NBD 100cm huyện Quảng Điền theo kịch bản BĐKH.
4.2.3. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Đây vừa là phƣơng pháp khởi đầu trong việc xác định đối tƣợng nghiên
cứu, vừa là phƣơng pháp kết thúc nhằm kiểm tra kết quả, đánh giá. Phƣơng pháp
đƣợc sử dụng trong đề tài này nhằm khảo sát ĐKTN, KTXH, tìm hiểu tình hình
sử dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện, hiện trạng KTXH,
khảo sát thực trạng sử dụng các MHSK từ đó đề xuất các mô hình theo hƣớng đa
dạng hóa hay chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong các MHSK phù hợp với điều
kiện của vùng nghiên cứu. Trong đề tài tập trung chủ yếu ở các xã Quảng An,
Quảng Thành, Quảng Phƣớc, Quảng Công, Quảng Ngạn.

11


4.2.4. Phƣơng pháp phân tích SWOT các mô hình kinh tế sinh thái
SWOT là chữ viết tắt của 4 từ tiếng anh: S-strengths; W-weakness; OOpportunities; T-Threats. SWOT là một phƣơng pháp phân tích vấn đề đƣa ra 4
điểm nói trên. Đây là một trong những phƣơng pháp dùng để phân tích vấn đề, rất
có hiệu quả trong việc phát hiện nguyên nhân và tìm kiếm giải pháp giải quyết vấn

đề. Dựa vào kết quả phân tích SWOT để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của mỗi mô
hình, phân tích chiều hƣớng có thể xảy ra trong tƣơng lai (cơ hội, thách thức)
thƣờng có tính khách quan do tác động từ bên ngoài đối với mỗi mô hình.
4.2.5. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia là phƣơng pháp không thể thiếu
đƣợc trong bất kỳ một nghiên cứu khoa học nào. Dựa trên các tƣ liệu thu thập, để
các tƣ liệu sử dụng theo mục đích đề tài cần có quá trình tính toán, xử lý. Thông
qua việc khảo sát các mô hình, tham khảo ý kiến chuyên gia về những ƣu điểm,
khuyết điểm của mô hình qua đó, tƣ vấn cho ngƣời nghiên cứu về một số mô
hình cần đề xuất ở địa phƣơng.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Version - Select.Pdf SDK
5.1. Ý nghĩaDemo
khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc hoàn thiện cơ sở lý luận
của việc đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến các địa phƣơng vùng ven biển và
làm phong phú thêm hƣớng nghiên cứu của địa lý ứng dụng phục vụ mục tiêu
quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thêm thông tin phục vụ đề xuất
các MHSK thích ứng với BĐKH ở địa phƣơng vùng ven biển.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý ở địa phƣơng
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong việc hoạch định các chính sách
phát triển KTXH theo hƣớng bền vững
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày
trong 3 chƣơng:

12



Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đề xuất các thích ứng với
biến đổi khí hậu
Chƣơng 2: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế ở các xã
ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chƣơng 3: Đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với BĐKH ở các
xã ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Demo Version - Select.Pdf SDK

13



×