Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học vật lí chương “chất khí” vật lí 10 trung học phổ thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ LÊ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH VẬT LÍ CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chuyên
ngành:
Lý luận
và phƣơng SDK
pháp dạy học bộ môn vật lí
Demo
Version
- Select.Pdf
Mã số: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN


Luận văn: Phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học vật
lí chƣơng “Chất khí” vật lí 10 trung học phổ thông”.
Tôi xin cam đoan:
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin
đã đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đƣa vào luận văn đúng quy định.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực
và chƣa từng đƣợc công bố, sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Huế, tháng 10 năm 2018
Tác giả

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, Quý thầy, cô giáo khoa vật
lí trƣờng Đại học sƣ phạm Huế và Quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập.
Ban giám hiệu cùng Quý thầy, cô giáo trƣờng THPT Trần Thị Tâm, đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực nghiệm và hoàn thành luận văn.
Thầy hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Huy Hoàng – ngƣời đã trực tiếp khuyến
khích, động viên, hƣớng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn bằng tất cả
sự tận tình và trách nhiệm.
Tập thể lớp cao học vật lí khóa 25, các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình
đã giúp đỡ động viên để tôi hoàn thành luận văn này.
Huế, tháng 10 năm 2018
Tác giả
Demo Version - Select.Pdf SDK


iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ..................................................................................................... i
Lời cam đoan ..................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ....................................................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ ............................................................... 5
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 6
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 6
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 8
3. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 8
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 8
6. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................. 9
7. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 9
Demo Version - Select.Pdf SDK
9. Dự kiến cấu trúc luận văn ............................................................................ 9
NỘI DUNG .................................................................................................... 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG ............................................................................................... 11
1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực ..... 11
1.1.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học ....................... 11
1.1.2. Những định hƣớng đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông ............ 12
1.1.3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng trung học phát triển năng lực
học sinh .......................................................................................................... 13

1.2. Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông ....... 14
1.2.1. Khái niệm chung về năng lực .............................................................. 14
1.2.2. Cấu trúc năng lực ................................................................................. 15

1


1.2.3. Các năng lực chung cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy
học vật lí ......................................................................................................... 16
1.3. Phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học vật lí ở trƣờng
trung học phổ thông ....................................................................................... 16
1.3.1. Khái niệm năng lực thực hành vật lí .................................................... 16
1.3.2. Biểu hiện của năng lực thực hành vật lí ............................................... 17
1.3.3. Biện pháp phát triển năng lực thực hành vật lí .................................... 18
1.3.4. Đánh giá sự phát triển năng lực thực hành vật lí cho học sinh trung học
phổ thông ........................................................................................................ 20
1.4. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống thí nghiệm phát triển năng lực thực
hành cho học sinh trung học phổ thông ......................................................... 26
1.4.1. Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống thí nghiệm phát triển năng
lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông ........................................... 26
1.4.2. Quy trình xây dựng hệ thống thí nghiệm phát triển năng lực thực hành
vật lí cho học sinh trung học phổ thông ........................................................ 27
Select.Pdf
SDK
1.5. Một số Demo
phƣơngVersion
pháp dạy- học
và kĩ thuật
dạy học tích cực phối hợp với sử
dụng thí nghiệm vật lí phát triển năng lực thực hành cho học sinh ............... 27

1.5.1. Phƣơng pháp dạy học hợp tác .............................................................. 27
1.5.2. Phƣơng pháp bàn tay nặn bột ............................................................... 28
1.5.3. Phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm vật lí theo hƣớng dạy học tích cực . 30
1.5.4. Sử dụng bài tập vật lí định hƣớng phát triển năng lực thực hành cho học
sinh ................................................................................................................. 33
1.6. Thực trạng sử dụng thí nghiệm vật lí phát triển năng lực thực hành cho
học sinh trong dạy học ở trƣờng trung học phổ thông ................................... 35
1.6.1. Mục đích và đối tƣợng điều tra ............................................................ 35
1.6.2. Phƣơng pháp và tiến hành điều tra ....................................................... 35
1.6.3. Kết quả điều tra .................................................................................... 35

2


1.6.3.3. Nguyên nhân dẫn tới các khó khăn sai lầm của HS khi học chƣơng
“Chất khí ” ...................................................................................................... 37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................... 39
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC
HÀNH CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC VẬT LÍ CHƢƠNG
CHẤT KHÍ VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............................ 40
2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng trình vật lí 10 trung học phổ thông
......................................................................................................................... 40
2.1.1. Cấu trúc chƣơng Chất khí vật lí 10 trung học phổ thông ..................... 40
2.1.2. Mục tiêu chƣơng Chất khí vật lí 10 trung học phổ thông .................... 41
2.1.3. Nội dung kiến thức chƣơng “Chất khí” vật lí 10 trung học phổ thông 42
2.2. Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm vật lí để phát triển năng lực thực
hành cho học sinh trong dạy học vật lí chƣơng Chất khí vật lí 10 trung học
phổ thông ........................................................................................................ 42
2.2.1. Quy trình sử dụng hệ thống thí nghiệm phát triển năng lực thực hành
Version

- Select.Pdf
SDK
cho học sinhDemo
trung học
phổ thông
..................................................................
43
2.2.2. Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm vật lí kết hợp với phƣơng pháp
dạy học tích cực để phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học
vật lí chƣơng Chất khí vật lí 10 trung học phổ thông .................................... 45
2.2.3. Thiết kế một số giáo án minh họa ........................................................ 48
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................... 77
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................. 78
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm .................................. 78
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 78
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .......................................................... 78
3.2. Đối tƣợng, nội dung của thực nghiệm sƣ phạm ...................................... 79
3.2.1. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm ................................................... 79
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 79

3


3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 79
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ........................................................................ 79
3.3.2. Quan sát giờ học ................................................................................... 80
3.3.3. Kiểm tra đánh giá (có thể đánh giá bằng bài kt 1 tiết) ........................ 81
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................................................................ 82
3.4.1. Đánh giá định tính ................................................................................ 82
3.4.2. Đánh giá định lƣợng ............................................................................. 83

3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê ............................................................. 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................... 89
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 92

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ
Trang
BẢNG
Bảng 3.1. Bảng số liệu HS đƣợc chọn làm mẫu TNSP ................................. 80
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra ................................ 84
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất ................................................................. 84
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm ĐC và TNg ......... 85
Bảng 3.5. Các tham số thống kê ..................................................................... 87
ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. Thống kê điểm số Xi của bài kiểm tra ......................................... 84
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất ............................................................. 85
Đồ thị 3.3. Đồ thị phân phối tần suất tích lũy ................................................ 86

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Trƣớc sự phát triển không ngừng của nền kinh tế - xã hội, hội nhập
kinh tế ngày càng mở rộng đánh dấu thế kỷ XXI là thế kỷ của sự cạnh tranh
về mặt trình độ của nguồn nhân lực. Sự phát triển đó nhƣ một đơn đặt hàng
hoàn toàn mới cho nền giáo dục nƣớc ta hiện nay, yêu cầu nền giáo dục nƣớc
ta phải không ngừng đổi mới mục tiêu, nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp nhằm
tạo ra những thế hệ mới phù hợp với thế giới và các quốc gia trong khu vực.
Những thế hệ này, không những phải đƣợc trang bị đầy đủ về mặt kiến thức,
phẩm chất nghề nghiệp mà còn đƣợc phát triển những năng lực cần thiết và
đặc biệt năng lực thực hành là rất quan trọng.
Sự quan trọng đó đã đƣợc thể hiện trong Nghị quyết số 29-NQ/TW Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, do Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đã kí ngày 04/11/2013, xác
định rõ: “Đối
với giáo
dục phổ
thông, tập trung
Demo
Version
- Select.Pdf
SDKphát triển trí tuệ, thể chất, hình
thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định
hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú
trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học,
năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Báo cáo chính trị
của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X nêu rõ: "Thực hiện đồng bộ các
giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo... nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục
truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng
thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.
Tuy nhiên, chƣơng trình giảng dạy ở trƣờng phổ thông hiện nay chƣa

phát triển đƣợc năng lực cũng nhƣ kỹ năng cần thiết cho học sinh. Tại hội
nghị Tổng kết, đánh giá Chƣơng trình, Sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông
6


hiện hành của Việt Nam, Bộ trƣởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chia sẻ:
“Những gì bất cập trong chƣơng trình hiện hành thì cần điều chỉnh. Bất cập
không phải là thừa, mà là chƣa hợp lý, phải điều chỉnh. Chƣơng trình hiện
hành vẫn nặng về kiến thức, nhẹ kỹ năng, đặc biệt là chƣa tiếp cận theo hƣớng
phát triễn phẩm chất, năng lực của ngƣời học”.
Cũng nhƣ theo đánh giá ghi trong Chiến lƣợc giáo dục 2011 – 2020 ban
hành kèm theo quyết định số 711/QĐ/TTg ngày 13/06/2012 của Thủ tƣớng
Chính phủ thì sau hơn 20 năm đổi mới, mặc dù đã có những chuyển biến tích
cực, song ngành Giáo dục nƣớc ta vẫn đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, đó
là “Nội dung chương trình còn nặng về lí thuyết, phương pháp dạy học còn
lạc hậu, chưa chú trọng giáo dục kỹ năng sống, phát huy tính sáng tạo, năng
lực thực hành của học sinh…”. Một trong những hình thức phát huy đƣợc
tính tích cực, tự lực, năng lực thực hành của học sinh là tổ chức hoạt động
theo nhóm. Trong hoạt động nhóm, học sinh có thể trao đổi ý kiến cho nhau,
mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, hợp tác ,giúp đỡ nhau trong quá trình thực
Demo
Version
- Select.Pdf
hành. Tuy nhiên
hiện
nay, phần
lớn ý kiến SDK
đều cho rằng tổ chức dạy học theo
nhóm gặp một số khó khăn, chẳng hạn nhƣ dễ mất thời gian, học sinh mất trật
tự,giáo viên khó quản lý…

Nguyên nhân của thực trạng trên là do việc tiếp cận với các phƣơng
pháp dạy học tích cực đối với một bộ phận giáo viên còn là vấn đề chƣa đƣợc
giải quyết. Bên cạnh đó, một phần do giáo viên chƣa chú trọng đến việc phát
triển năng lực, rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh, dẫn đến việc học
sinh không có thói quen vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Đối với bộ môn Vật lý thì hầu hết các kiến thức vật lý đều đƣợc rút ra
từ những quan sát và thí nghiệm. Thí nghiệm có vai trò to lớn trong việc nâng
cao hứng thú học tập bộ môn, góp phần vào việc giáo dục năng lực thực hành
cho học sinh trung học phổ thông. Tuy nhiên, thực tế việc dạy học cho thấy
rằng học sinh rất lúng túng khi sử dụng các dụng cụ trong phòng thực hành -

7


nghĩa là khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của các em vẫn còn nhiều
hạn chế.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đổi mới PPDH
trong giai đoạn hiện nay; căn cứ vào các chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc, bộ
GD về vấn đề đổi mới PPDH và khả năng của bản thân, với mong muốn góp
phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Vật lý, chúng tôi chọn đề tài: “Phát
triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học vật lí chƣơng “Chất khí”
vật lí 10 trung học phổ thông”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất một số hình thức và biện pháp nhằm phát triển
năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học vật lí chƣơng Chất khí vatak lí
10 trung học phổ thông.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựngđƣợc đƣợc quy trình dạy học theo hƣớng phát triển NLTH cho
học sinh và vận dụng vào quá trình dạy học chƣơng “Chất khí” Vật lí 10 THPT
Demo

- Select.Pdf
SDK
thì sẽ góp phần
phátVersion
triển NLTH
cho học sinh,
nâng cao chất lƣợng và kết quả
học tập của học sinh
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về đổi mới phƣơng pháp dạy học vật lí, về những
biểu hiện của năng lực thực hành, những hình thức phát triển năng lực thực
hành cho học sinh.
- Điều tra thực tiễn dạy học môn vật lí 10 trung học phổ thông, về việc
phát triển năng lực thực hành cho học sinh.
- Đề xuất một số hình thức và biện pháp nhằm phát triển năng lực thực
hành cho học sinh.
- Kiểm tra tính giá trị và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận các phƣơng pháp dạy học.

8


- Tiến hành điều tra khảo sát.
- Nghiên cứu thực tiễn và thực nghiệm sƣ phạm.
- Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí số liệu.
6. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
* Khách thể
Dạy và học vật lí trong trƣờng THPT
* Đối tƣợng nghiên cứu

- Phối hợp sử dụng phƣơng pháp thực hành trong dạy học cho học sinh
lớp 10 – THPT.
- Giáo viên, học sinh THPT.
7. Phạm vi nghiên cứu
Bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp thực hành, một phƣơng pháp
nhận thức đặc thù của vật lí học khi dạy học các định luật về chất khí vật lí 10
8. Đóng góp mới của đề tài
- Về lý luận: khẳng định sự cần thiết và có thể dạy học tăng cƣờng bồi
Version
Select.Pdf
SDK
dƣỡng năngDemo
lực thực
hành vật- lý
cho học sinh.
- Về nghiên cứu áp dụng:
+ Đề xuất 4 tiến trình dạy học các định luật chất khí nhắm bồi dƣỡng
cho học sinh năng lực thực hành.
+ Đã chế tạo 6 bộ thí nghiệm để khảo sát định lƣợng các diịnh luật chất
khí.
+Nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức và bồi dƣỡng năng lực thực
hành cho học sinh lớp thực nghiệm.
9. Dự kiến cấu trúc luận văn
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Giả thuyết khoa học.

9



4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
6. Đối tƣợng và khách thế nghiên cứu.
7. Phạm vi nghiên cứu.
8. Đóng góp mới của đề tài.
9. Dự kiến cấu trúc luận văn
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực
thực hành vật lí cho học sinh trung học phổ thông.
CHƢƠNG II: Một số biện pháp phát triển năng lực thực hành cho học
sinh thông qua dạy học vật lí chƣơng Chất khí vật lí 10 trung học phổ thông.
CHƢƠNG III: Thực nghiệm sƣ phạm.

Demo Version - Select.Pdf SDK

10



×