Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

phân loại co giật trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.11 KB, 3 trang )

Phân loại co giật tr em
1.1. Thời kỳ sơ sinh
CG ở trẻ sơ sinh khó nhận biết. Nhiều trẻ mới đẻ có những cử động rung giật thình lình
từng lúc trong khi ngủ và cả lúc thức; máy đầu chi..., phản xạ giật mình bình th-ờng
(moro), .....có thể làm cho bố mẹ, hoặc nhân viên y tế nhận định sai lệch và ng-ợc lại,
nhiều lúc co giật thc sự lại cho là bình th-ờng bỏ qua.
Các cơn CG ở trẻ sơ sinh bao giờ cũng nghiêm trọng. Các cơn co giật trong 48 giờ tuổi
đầu tiên bao giờ cũng có tiên l-ợng xấu và tỷ lệ tử vong cao, hoặc để lại di chứng TK
nặng nề
Thể hiện lâm sàng chủ yếu là các cơn co, duỗi cứng các chi, chớp nháy mi mắt hoặc đảo
nhãn cầu, co giật cục bộ ở từng chi hoặc toàn thân.
Nguyên nhân gây CG ở lứa tuổi này th-ờng do tổn th-ơng dị tật não, rối loạn chuyển hoá
(đ-ờng, can xi..) nhiễm trùng nặng, viêm hoặc xuất huyết não- màng não, chấn th-ơng
sản khoa, thiếu ôxy do ngạt đẻ, uốn ván... và ĐK. Cần thăm khám cẩn thận
Xử lý CG:
- Phenobarbital 15mg/kg ( tiêm bắp hoặc tĩnh mạch)
- Seduxen 0,2mg/kg
nt
1.2. Trong năm đầu (1 tháng đến 1 tuổi)
th-ờng có hậu quả nghiêm trọng. Co thắt ở trẻ em, các yếu tố sản khoa và chu sinh, dị tật
não và các rối loạn chuyển hoá (đ-ờng, can xi..) là nguyên nhân chủ yếu. Tỷ lệ tử vong
cao khoảng 20-25%. Nguy cơ để lại di chứng não từ 50% và 70% chậm phát triểm tâm
thần. Những cơn CG khó khng chế của ĐK cũng th-ờng là phổ biến ( chiếm 2% số
ĐK), cơn co thắt trẻ nhỏ khi không có bằng chứng của một bệnh thực tổn. Cần tìm
nguyên nhân để có h-ớng điều trị đúng.
1.3. Co giật ở trẻ từ 1-5 tuổi
Co giật xuất hiện ở lứa tuổi này, ngoài các nguyên nhân thực thể không ĐK, th-ờng gặp
nhiều là nhóm co giật có sốt (CGCS) . Chiếm khoảng 5-7% số trẻ em ở nhóm tuổi này.
Lâm sàng chia làm 2 loại: CGCS đơn thuần và phức tạp.
CGCS cần đ-ợc xử lý và theo dõi tại tuyên y tế cơ sở.
2.3.1.CGCS đơn thuần:


- Đặc điểm lâm sàng:
+ Cơn CG xuất hiện th-ờng kèm theo sốt cao ( trên 39 C). Cơn co giật th-ờng kéo dài
không quá 15 phút, có thể ngay ngày đầu, giữa đợt sốt hoặc lúc nhiệt độ xuống đột ngột.
+ Không có dấu hiệu co giật cục bộ
+ Không có các dấu hiệu nhiễm trùng TK
+ Phát triển tâm thần- vận động bình th-ờng
+ Điện não đồ (ĐNĐ) bình th-ờng, không có sóng ĐK đặc hiệu. Nếu ghi ngay sau
giật có thể có hoạt động dạng ĐK, nh-ng sau 1 tháng trở lại bình th-ờng.
- Tiên l-ợng: 1/3 số trẻ sẽ có cơn giật tái đi tái lại khi có sốt, và 2-3% số trẻ tái lại cơn
giật nhiều lần không kèm sốt hoặc sốt ở nhiệt độ không cao (38 C). Còn lại phần lớn trẻ
không còn giật khi 5-6 tuổi.
- Điều trị:
Cấp đang có cơn giật:


+ Phenobarbital 15mg/kg/ 1lần hoặc Seduxen: 0,2mg/kg/1 lần (tiêm bắp hoặc tĩnh
mạch). Có thể nhắc lại liều trên nếu còn giật không ng-ng ( chú ý hô hấp)
+ Hạ sốt
+ Thông thoáng đ-ờng thở
Phòng cơn giật tái phát đợt sốt sau
+ Gardenan 3- 5mg/kg hoặc Depakin 5-10mg/kg hoặc Seduxen 0,5mg/kg lúc có biểu
hiện sốt trên 38 C. Những ngày sau của đợt sốt uống các liều trên chia làm 2 lần trong
ngày.
+ Hạ sốt: Paracetamol 10mg/kg/1 lần ngay lúc có thân nhiệt 38 C. Ngày uống 3-4 lần.
+ Điều trị nguyên nhân sốt
2.3.2. CGCS phức tạp:
- Đặc điểm lâm sàng:
+ Cơn giật đầu tiên kéo dài trên 15 phút
+ Có chậm phát triển hoặc dấu hiện di chứng thần kinh từ tr-ớc
+ Tiền sử sản khoa: can thiệp, ngạt, thai non tháng...

+ Tiền sử gia đình có yếu tố đi truyền ĐK, CGCS..
+ CGCS tái phát nhiều lần
+ ĐNĐ có biểu hiện dạng sóng ĐK ( teta kịch phát hoặc gai, nhọn...)
- Điều trị:
+ Xử lý nh- CGCS đơn thuần và
+ Điều trị phòng: kháng ĐK dài hạn 3 năm liên tục: Gardenan 5-10mg/kg/24 giờ,
hoặc Depakin 5-10mg/kg/24giờ. Nếu không có cơn giật tái phát có thể giảm dần liều và
kiểm tra ĐNĐ để ng-ng điều trị
Chú ý giải thích cho bố mẹ yên tâm, hiểu sự cần thiết việc điều trị phòng, thực hiện đúng
kịp thời qui trình điều trị
- Tiên l-ợng: nguy cơ ĐK cao và chậm phát triển tâm thần ( 25%).
Có điều kiện, 3-6 tháng kiểm tra ĐNĐ 1 lần để đánh giá điều trị.
Phân loại co giật ở trẻ em
Co giật.
Không ĐK
Cơ hội

Dạng khác

Viêm N-MN
Xuất huyết N-MN

Cơn giận dữ
Khóc lặng
Cơn ngất xỉu
Cơn ngủ rũ
( narcolepsy)

Chấn th-ơng sọ
RL canxi, đ-ờng,

B6, Mg.

ĐK
ĐKTT

ĐKCB

Cơn lớn
Cơn vận động
H/ch West
Cơn cảm- giác-giác quan
Giật cơ
Cơn thực vật
H/ch Lennox- Gastaut
Cơn giảm tr-ơng lực
Cơn TT-VĐ


Do ngé ®éc
Do sèt cao



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×