Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đề thi thử THPT QG 2019 hóa học gv lưu văn dầu đề 11 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.99 KB, 27 trang )

ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019

ĐỀ SỐ 11

Tên môn: HÓA HỌC 12

Câu 1: Giấm ăn là một chất lỏng có vị chua và có thành phần chính là dung dịch axit axetic
nồng độ 5%. Công thức hóa học của axit axetic là:
A. CH3CH2COOH. B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2OH.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây tạo hợp chất Fe(II)?
A. Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Đốt dây sắt trong bình đựng khí Cl2.
C. Nhúng thanh sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
D. Cho bột Fe vào H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 3: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Amilozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 4: Số nhóm chức este có trong phân tử chất béo là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 5: Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, HCl, CO2, O2 sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì hỗn
hợp khí còn lại là:
A. N2, Cl2, O2.


B. Cl2, O2, HCl.
C. N2, Cl2, CO2, O2. D. N2, O2.
Câu 6: Dung dịch amin nào sau đây không đổi màu quỳ tím sang xanh?
A. Metylamin.
B. Đimetylamin.
C. Benzylamin.
D. Phenylamin.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Trong các hợp chất, ngoài số oxi hóa -1, flo và clo có các số oxi hóa +1,+3,+5,+7.
B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
C. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.
D. Dung dịch HF hòa tan được SiO2.
Câu 8: Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?
A. Cl2C=CCl2.
B. CH2=CHCl.
C. ClCH=CHCl.
D. CH2=CH-CH2Cl.
Câu 9: Ure (NH2)2CO là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nông
nghiệp. Ure thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây?
A. Phân NPK.
B. Phân lân.
C. Phân kali.
D. Phân đạm.
Câu 10: Este ứng với công thức cấu tạo nào sau đây khi thủy phân hoàn toàn trong dung dịch
NaOH đun nóng, thu được sản phẩm gồm hai muối và ancol?
A. CH3-OOC-CH2-CH2-COO-CH3.
B. CH3-COO-CH2-COO-CH=CH2.
C. CH3-COO-CH2-CH2-COOC6H5.
D. CH3-COO-CH2-COO-CH2-CH3.
Câu 11: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm

trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Công thức cấu tạo của X là:
A. Ala-Ala-Ala-Gly-Gly.
B. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala.
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Ala.
D. Gly-Gly-Ala-Ala-Ala.
Câu 12: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
(5) Cho S vào H2SO4 đặc nóng.


(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(7) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3.
(8) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2/CCl4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 13: Cho dãy các chất sau: (1) glucozơ, (2) metyl fomat, (3) metyl axetat, (4) axetanđehit.
Số chất trong dãy có phản ứng tráng gương là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong nước, brom khử glucozơ tahnhf axit gluconic.
B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấy tạo của nhau.

C. Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit, thu được glucozơ và fructozơ.
D. Trong phân tử cacbohidrat, nhất thiết phải có nhóm chức hidroxyl (-OH).
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(f) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 16: Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl, (2) NaOH, (3) NaNO3, (4)
FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 17: Cho các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với
dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 18: Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu được dung dịch X chứa 29,6 gam chất
tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của
V là:
A. 0,4.

B. 0,6.
C. 0,2.
D. 0,3.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0
mol HNO3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,80.
B. 2,24.
C. 1,68.
D. 1,12.
Câu 20: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chât ở dạng dung dịch
nước: X, Y và Z.
Chất X
Y
Z
Thuốc thử
Quỳ tím
Không đổi màu
Không đổi màu
Không đổi màu
Dung dịch AgNO3/NH3 Không có kết tủa
Ag 
Ag 
đun nhẹ
Nước brom
Mất màu và có kết tủa Mất màu
Không mất màu
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. anilin, fructozơ và saccarozơ.
B. anilin, glucozơ và fructozơ.
C. benzylamin, glucozơ và saccarozơ.

D. glyxin, glucozơ và fructozơ.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:


(1) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon.
(2) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp phức.
(3) Thủy phân hoàn toàn este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(4) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit.
(5) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.
(6) Cho polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 22: Thực hiện phản ứng este hóa m gam hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic (xúc tác:
H2SO4 đặc)với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được 7,04 gam etyl axetat. Mặt khác, cho m
gam X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 13,60.

B. 10,60.

C. 18,90.

D. 14,52.

Câu 23: Các kim loại X, Y, Z đều không tan tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều
tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung
dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y, và Z tương
ứng là:

A. Fe, Al và Cu.

B. Mg, Al và Au.

C. Mg, Fe và Ag.

D. Na, Al và Ag.

Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 6,8 gam este đơn chức X trong 100 gam dung dịch NaOH 20%
đun nóng, thu được dung dịch Y. Trung hòa kiềm dư trong Y cần dùng 200ml dung dịch
H2SO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp
muối. Giá trị của m là:
A. 37,4.

B. 36,6.

C. 35,2.

D. 38,3.

Câu 25: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2). Cho 34,2 gam E tác
dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), sau phản ứng hoàn toàn thu được
chất khí Z duy nhất (Z chứa C,H,N và làm xanh quỳ tìm ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa
m gam hỗn hợp hai muối trung hòa. Giá trị của m là:
A. 35,1.

B. 32,8.

C. 36,7.


D. 34,2.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm metyl format, đimetyl oxalat, glixery triaxetat và phenyl format.
Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được m gam hỗn
hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít
khí hidro ở đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2
và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 54,3.

B. 57,9.

C. 58,2.

D. 52,5.

Câu 27: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và
Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm ba kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung
dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở
đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối


lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần
trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 79,13%.

B. 28,00%.

C. 70,00%.

D. 60,87%.


Câu 28: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam
H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch
KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch không phân
nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn
trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 55.

B. 66.

C. 44.

D. 33.

Câu 29: Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen.
Cho 0,08 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu
được dung dịch X và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na
dư thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 13,70.

B. 11,78.

C. 12,18.

D. 11,46.

Câu 30: Hòa tan hết hỗn hợp Fe, Fe(OH)2, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 096 mol
NaHSO4 và 0,16 mol HNO3 thu được dung dịch X và x mol khí Y. Nhúng thanh Fe vào dung

dịch X, thu được hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỷ khối so với He bằng 4, đồng thời khối
lượng thanh Fe giảm 11,76 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử
duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của x là:
A. 0,12.

B. 0,10.

C. 0,13.

D. 0,09.

Câu 31: Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Fe, Ag và Cu vào lượng dư dung dịch chứa một muối
nitrat Y, khuấy kỹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và rắn T chỉ
chứa Ag có khối lượng đúng bằng lượng Ag có trong X. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Muối Y là Cu(NO3)2.
B. Dung dịch Z gồm Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
C. Cho dung dịch HCl và dung dịch Z thu được kết tủa.
D. Dung dịch Z gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a)
(b)
(c)
(d)

Hầu hết các  - amino axit là cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống.
Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
Trong phân tử của các amino axit chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH.



Số các nhận đinh đúng là:
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 33: Cho các nhận định sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Glucozơ là cacbohidrat đơn giản nhất không bị thủy phân.
Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử.
Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni,t0) thi được poliancol.
Glucozơ và saccarozơ đêu tan tốt trong nước.
Glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) đều thu được muối
amoni gluconat.

Số nhận định đúng là:
A. 3.

B. 5.

C. 4.


D. 2.

Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)

Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.
Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 37: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl ( có
tỷ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu
được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với


khối lượng dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá

trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,50.

B. 6,00.

C. 5,36.

D. 6,66.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng
nhau:
-Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa.
-Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
-Phần 3 tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là:
A. 200.

B. 70.

C. 180.

D. 110.

Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
(f)


Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Cho FeS vào dung dịch HCl.
Cho CaCO3 vào dung dịch HCl.
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
Cho Si vào bình chứa khí F2.
Rắc bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 40: Axit cacboxylic X, ancol Y, andehit Z đều đơn chức, mạch hở, tham gia được phản
ứng cộng với Br2 và đều không có quá ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol hỗn hợp T gồm X,Y,Z (trong đó X chiếm 20% về số mol) cần vừa đủ 0,34 mol
O2. Mặt khác 14,8 gam hỗn hợp T phản ứng tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni). Giá trị của a là:
A. 0,45.

B. 0,40.

C. 0,50.

ĐÁP ÁN

D. 0,55.



1-C

2-A

3-C

4-C

5-D

6-D

7-A

8-B

9-D

10-D

11-C

12-D

13-D

14-A


15-B

16-A

17-B

18-B

19-D

20-B

21-B

22-A

23-A

24-D

25-B

26-B

27-D

28-D

29-A


30-C

31-B

32-A

33-C

34-A

35-A

36-D

37-C

38-C

39-B

40-A

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)
Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
Công thức hóa học của axit axetic là CH3COOH.
Câu 2: A
Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + H2 

t0

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

Fe  2AgNO3  Fe(NO3 )2  2Ag


  Fe  3AgNO3 (dư)  Fe(NO3)3 + 3Ag.
Fe(NO3 )2  AgNO3  Fe(NO3 )3  Ag 

Vậy thí nghiệm sinh ra Fe(II) là nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 3: C
Chất không bị thủy phân là Glucozơ (C6H12O6)
Các chất bị thủy phân trong môi trường axit là amilozơ ((C6H10O5)n)n xenlulozơ
((C6H10O5)n)n, saccarozơ (C12H22O11)

 C 6 H10O5 n

H  ,t 0

 nH2 O  n C 6 H12O6
glucozo

amilozo /xenlulozo
H  ,t 0

C12 H22O11  H2 O  C 6 H12 O6  C 6 H12 O6
saccarozo

glucozo


fructozo

Câu 4: C
Chất béo (triglixerit) là trieste của glixerol với axit béo.


Câu 5: D
N2, O2 không tác dụng với dung dịch NaOH  Chúng không bị dung dịch NaOH giữ lại.
Các khí Cl2, HCl, CO2 bị dung dịch NaOH hấp thụ:
Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO  H2O
HCl  NaOH  NaCl  H2O
CO2  2NaOH(d­)  Na 2CO3  H2O

Câu 6: D
Amin có nguyên tử N gắn trực tiếp vào vòng benzen có tính bazơ rất yếu nên không làm đổi
màu chất chỉ thị.
CH3NH2 (metylamin), (CH3)2NH (đimetylamin), C6H5CH2CH2 (benzylamin), C6H5NH2
(phenylamin)
 Chất không làm đổi màu quỳ tím là C6H5NH2 (phenylamin).

Câu 7: A
Trong hợp chất flo chỉ có số oxi hóa là -1  Phát biểu A không đúng.
Câu 8: B
Phương trình hóa học:
t 0 ,p,xt

nH2C  C H 
 (CH2  C H)  n
|


|

Cl

Cl

vinyl clorua

poli(vinyl clorua) (PVC)

Câu 9: D
Phân đạm cung cấp nguyên tố nitơ cho cây, phân lân cung cấp nguyên tố photpho cho cây,
phân kali cung cấp nguyên tố kali cho cây.
 Phân ure (NH2)2CO là phân đạm.

Câu 10: D
Các phương trình hóa học:


CH3  COO  CH 2  COO  CH3  2NaOH  2 CH3OH  NaOOC  CH 2  CH 2  COONa
ancol

muèi

CH3  COO  CH 2  COO  CH  CH 2  2NaOH  CH3  COONa  HOCH 2  COONa  CH3CHO
muèi

muèi


andehit

CH3COOCH 2  CH 2COOC 6 H 5  3NaOH  CH3COONa  HOCH 2  CH 2COONa  C 6 H 5ONa  H 2O
muèi

muèi

muèi

CH3COO  CH 2  COOCH 2  CH3  2NaOH  CH3COONa  HO  CH 2  COONa  CH 3  CH 2OH
muèi

muèi

ancol

Câu 11: C
Pentapeptit X + H2O  Gly – Gly – Ala + Ala – Ala + Ala – Gly
Gly  Gly  Ala  Ala  Gly
X:
 Ala  Gly  Gly  Ala  Ala

Câu 12: D
Các phương trình hóa học:
(1) Na 2 CO3  BaCl2  BaCO3  2NaCl
(2) NH3  HCl  NH 4 Cl
(3) CO2  HNO3  kh«ng ph¶n øng
(4) NH 4 Cl  NaOH  NaCl  NH 3   H 2O
t0


(5) S + 2H2SO4 (®Æc)  3SO2  2H 2 O
(6) AgNO3  H3PO4  kh«ng ph¶n øng
(7) CO2   K 2SiO3  H 2 O  H 2SiO3   K 2CO3
(8) SO2  Br2 / CCl 4  kh«ng ph¶n øng

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là (1), (2), (4), (5), (7).
Câu 13: D
C6H12O6 (glucozơ), HCOOCH3 (metyl format), CH3COOCH3 (metyl axetat), CH3CHO
(axetandehit)
Các chất tham gia phản ứng tráng gương là: C6H12O6 (glucozơ), HCOOCH3 (metyl format),
CH3CHO (axetandehit)
Câu 14: A
Trong nước, brom oxi hóa glucozơ thành axit gluconic:


1

0

C 5H11O5CHO  Br 2  H2O  C 5H11O5COOH  2H Br
glucozo

axit gluconic

 Phát biểu A sai.

Câu 15: B
Đơn chất là chất được tạo nên từ một nguyên tố. Thí dụ: Na,O2,N2,Cl2,O3 là các đơn chất.
Hợp chất là các chất được tạo nên từ hai nguyên tố trở lên. Thí dụ: NaCl,H2SO4,…


(a) SO2  2H 2S  3S  2H 2O
(b) 2F2  2H 2O  4HF  O2 
(c) 2KMnO4  16HCl  2MnCl2  5Cl2  2KCl  8H 2O
CO2  NaOH  NaHCO3
(d) 
CO2  2NaOH  Na 2 CO3  H 2 O
(e) Si + 2NaOH + H 2O  Na 2SiO3  2H 2 
(g) Na 2SO3  H 2SO 4  Na 2SO 4  SO2   H 2O
Các thí nghiệm sinh ra đơn chất là (a), (b), (c), (e).
Câu 16: A
Các phương trình hóa học là:
(1)Fe + 2HCl  FeCl2  H2 
(2) Fe + NaOH  không phản ứng
(3) Fe + NaNO3  không phản ứng
(4) Fe + 2FeCl3  3FeCl2
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là (1), (4).
Câu 17: B
Các phương trình hóa học:
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
CO + NaOH  không phản ứng
SiO2 + NaOH (loãng)  không phản ứng
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O


NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O
Chú ý: SiO2 không tác dụng với dung dịch kiềm loãng, tác dụng với kiềm đặc, nóng.
t0

Thí dụ: SiO2 + 2NaOH (đặc)  Na2SiO3 + H2O
Câu 18: B

Số mol Gly là: nGly 

15
 0,2 mol
75

Xét giai đoạn Gly tác dụng với dung dịch HCl:
BTKL


 mGly  mHCl  mchÊt tan  15  36,5.n HCl  29,6  n HCl  0,4 mol

Coi Gly và HCl tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH:
 Gly 


Gly  Na 


Sơ đồ phản ứng: 0,2 mol   NaOH  
  H2O
NaCl
HCl






0,4 mol 


 nNaOH  nGly  nHCl  nNaOH  0,2  0,4  0,6 mol
V  Vdd NaOH 

n NaOH
0,6

 0,6 lit
C M.NaOH
1

Câu 19: D
Số mol Al là: n Al 

14,58
 0,54 mol
27

Đặt số mol các chất là N2: a mol; NH4NO3: b mol
0


 N2

0
5
3
 a mol 
Sơ đồ phản ứng: Al  H N O3  Al(NO3 )3  
  H2O

3
 N H NO 
0,54 mol
2 mol
4
3

 b mol 

BT mol electron


 3.n Al  10.n N  8.nNH NO  3.0,54  10a  8b  10a  8b  1,62 (I)
2
4
3
KL  HNO

3

 n HNO  12.n N  10.n NH NO  12a  10b  2 (II)
3
2
4
3


(I)(II)

 a  0,05 mol; b = 0,14 mol

V  VN  0,05.22,4  1,12 lit
2

Câu 20: B
X làm mất màu và có kết tủa trắng với nước brom  X có thể là anilin  Loại C,D
Y làm mất màu nước brom  Y có thể là glucozơ  Loại A.
Câu 21: B
Các phát biểu đúng là (1), (3), (5).
Câu 22: A
 Xét giai đoạn m gam X tác dụng với NaHCO3
Số mol CO2 thu được là: nCO 
2

3,36
 0,15 mol
22, 4

Trong X, chỉ có CH3COOH (axit axetic) tác dụng với NaHCO3 theo phương trình hóa học
sau:
CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + CO2  + H2O

 nCH COOH  nCO  nCH COOH  0,15 mol
3
2
3
 Xét giai đoạn este hóa hỗn hợp CH3COOH (axit axetic) và C2H5OH (etanol):
7,04
Số mol etyl axetat thu được là: nCH COOC H 
 0,08 mol
3

2 5
88

Phương trình hóa học:
CH3COOH+C 2 H5OH
0,08

H2SO4 ®Æc
t0

0,08



CH3COOC 2 H5  H2 O
0,08

mol

 nCH COOH(p­)  nC H OH(p­)  0,08 mol
3
2 5
nCH COOH(p­)
3
nCH COOH(ban ®Çu)
3
nC H OH(p­)
2 5
nC H OH(ban ®Çu)
2 5


.100 

0,08
.100  53,33%  80%  nC H OH(ban ®Çu)  0,1 mol
2 5
0,15

.100  80 

0,08
nC H OH(ban ®Çu)
2 5

.100  80  nC H OH(ban ®Çu)  0,1 mol
2 5


m  mCH COOH(ban ®Çu)  mC H OH(ban ®Çu)  60.0,15  46.0,1  13,6 gam
3
2 5
Câu 23: A
X, Y, Z tương ứng là Fe, Al, Cu:

Fe  2HCl  FeCl2  H2 


2Al  6HCl  2AlCl3  3H2 

2Al  2NaOH  2H2O  2NaAlO2  3H2 


Fe  NaOH  kh«ng ph¶n øng

Cu  HCl  kh«ng ph¶n øng

3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3 )2  2NO  4H2O
Câu 24: D
mNaOH  20%.100  20 gam  n NaOH 

20
 0,5 mol
40

nH SO  0,2.1  0,2 mol
2
4
Phản ứng trung hòa NaOH dư:

2NaOH  H2SO4  Na 2SO4  2H2O
0,4  0,2

 nNaOH(d­)  0,4 mol  n NaOH(d­)  0,5  0,4  0,1 mol
Nếu X là este – ancol  n X  n Na  0,1 mol  MX 

6,8
 68  Loại
0,1

n
0,1

 0,05 mol
 X là este – ancol  n X  NaOH 
2
2
Coi X là H2SO4 phản ứng vừa đủ với NaOH:
X(0,05 mol) 
 6,8 gam 


Sơ đồ phản ứng: 
  NaOH  muối + H2O
 H2SO4  0,5 mol
 0,2 mol 

nH O  nX  2.nH SO  0,05  2.0,2  0,45 mol
2
2
4


BTKL


 m X  m H SO  m NaOH  m muèi  m H O
2
4
2
 6,8  98.0,2  40.0,5  m  18.0, 45  m  38,3 gam
Câu 25: B
Số mol NaOH là: nNaOH  0,5.1  0,5 mol n

Đặt số mol các chất trong E là C2H7O3N: a mol; C5H14O4N2: b mol

mC H O N  mC H O N  mE  93a  166b  34,2(I)
2 7 3
5 14 4 2
X là CH3NH3HCO3. E tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất khí Z duy nhất.
 Y là CH3NH3OOC – CH2 - COONH3CH3

Các phương trình hóa học:

CH3NH3HCO3  2NaOH  Na 2CO3  CH3NH2  2H2O
a

2a

a

CH2 (COOH3NCH3 )2  2 NaOH  CH2 (COONa)2  2CH3NH2  2H2O
b

2b

b

 nNaOH  2a  2b  0,5(II)
(I)(II)

 a  0,1 mol; b = 0,15 mol
mmuèi  mNa CO  mCH (COONa)  106.0,1  148.0,15  32,8 gam
2

3
2
2
Câu 26: B
X gồm HCOOCH3 (metyl format), CH3OOC – COOCH3 (đimetyl oxalat), (CH3COO)3C3H5
(glixeryl triaxetat), HCOOC6H5 (phenyl format)
 Xét giai đoạn Y tác dụng với Na dư:
Số mol H2 thu được là: n H 
2

5,6
 0,25 mol
22, 4

Sơ đồ phản ứng: OH  Na  ONa  H2 
0,25 mol

BT H

 nOH(Y)  2.n H  nOH(Y)  2.0,25  0,5 mol
2
 Xét giai đoạn đốt cháy X:


92, 4
26,1
Số mol các chất là: nCO 
 2,1 mol; nH O 
 1, 45 mol
2

2
44
18
BTKL X

 mC(X)  m H(X)  mO(X)  mX  12.2,1  2.1, 45  16.nO(X)  47,3
 nO(X)  1,2 mol
BT O(COO)

 2.nCOO(X)  nO(X)  2.nCOO(X)  1,2  nCOO(X)  0,6 mol

 Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH:
X gồm este – ancol và este – phenol

nCOO(phenol)  nCOO(X)  nCOO(ancol)  0,6  0,5  0,1 mol
COO-  NaOH  COONa  OH
ancol

ancol

muèi

COO-  2NaOH  muèi + 1H2O
phenol

 n H O  n COO-  0,1 mol
2
phenol

n NaOH  nOH(Y)  2.n COO-  0,5  2.0,1  0,7 mol

phenol

BTKL


 m X  m NaOH  m muèi  m Y  m H O
2
 47,3  40.0,7  m  15,6  18.0,1  m  57,9 gam
Câu 27: D
Số mol SO2 thu được là: nSO 
2

6,384
 0,285 mol
22, 4

Tính khử: Mg > Fe
Tính oxi hóa: Ag  Cu2 
 Rắn Y gồm ba kim loại là Ag, Cu và Fe dư.

Sơ đồ phản ứng:


2
 1

6
Ag d­ 
0
Ag

SO
Cu
 2 4 SO 4  4

  H2 S O4 ®Æc,t
Fe d­    3
  S O2   H 2 O
 c mol 
 Fe (SO )
 0,285 mol
2

4 3



 0   1
Mg  Ag NO3 
 0    2

  

Fe  Cu(NO3 )2 

Y
2

Mg , Fe2  
MgO 


  NaOH d­ Mg(OH)2 
t 0 / kk
b
mol




a
mol






Fe2 O3 
Fe(OH)2 



 NO3


9,2 gam X

T

8,4 gam r¾n


dd Z

BT Fe


 n Fe(X)  n

Fe2

BT Mg


 nMg(X)  n

 n Fe(d­)  n Fe(X)  (b  c) mol
 a mol

Mg2

mMg(X)  mFe(X)  mX  24a  56.(b  c)  9,2 (I)
*Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch gồm AgNO3, Cu(NO3)2 thu được Y, sau đó Y tác
dụng với H2SO4 đặc nóng:
BT electron c¶ qu¸ tr×nh

 2.nMg(X)  2.n

BT Mg


 n MgO  n


Mg2 

Fe2

 3.nFe(d­)  2.nSO  2a  2b  3c  2.0,285 (II)
2

 a mol

b
BT Fe

 2.n Fe O  n 2  2.n Fe O  b  n Fe O  mol
2 3
2 3
2 3
Fe
2
b
m MgO  m Fe O  8, 4  40.a  160.  8, 4 (III)
2 3
2
(I)(II)(III)


 a  0,15 mol; b = 0,03 mol; c = 0,07 mol

n Fe(X)  b  c  0,03  0,07  0,1 mol
%m Fe(X) 


m Fe(X)
mX

.100 

56.0,1
.100  60,87%
9,2

Câu 28: D
Số mol các chất là:

n KOH  0,065.1  0,065;nO 
2

11,2
0,09
 0,5 mol; n H 
 0,045 mol
2
22, 4
2


 O2


 0,055 x
0,5 mol 


 x  0,275 mol

0,1
0,5
X
 O2 
0,055 mol
x mol 

X

0,1 mol

n X  n Y  0,055 mol
nCOO(Y)  n KOH  0,065 mol  n O(Y)  2.0,065  0,13 mol
Y tác dụng cới dung dịch KOH hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch không phân
nhánh và hai ancol no, đơn chức  Y tối đa hai chức

n
0,065
1  KOH 
 1,8  2  Y gốm este đơn chức và este 2 chức
nY
0,055

neste ®¬n chøc  n este hai chøc  0,055
n este ®¬n chøc  0,045 mol



neste ®¬n chøc  2.n este hai chøc  0,065 n este hai chøc  0,01 mol
Lượng O2 dùng để đốt cháy 0,055 mol Y bằng lượng O2 để đốt cháy X và H2:
BT O

 nO (Y)  nO (X) 
2
2

Sơ đồ phản ứng:

n H O sinh ra tõ H
0,045
2
2
 0,275 
 0,2975 mol
2
2

(C, H,O)
Y(nO 0,13 mol)



O2

 CO2  H2O

0,2975 mol


a mol

b mol

BT O

 nO(Y)  2.nO  2.nCO  n H O  0,13  2.0,2975  2a  b (1)
2
2
2
este no, ®¬n, hë (k=1)

este no, 2 chøc, hë (k=2)

n

k  2  nCO2  n H2 O  a  b  0,01 (2)

(1)(2)

 a  0,245 mol; b = 0,235 mol

mY  mC(Y)  mH(Y)  mO(Y)  12.0,245  2.0,235  16.0,13  5,49 gam
Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch KOH:
BTKL


 m Y  m KOH  m muèi  m T  5, 49  56.0,065  m muèi  3, 41
 m muèi  5,72 gam


RCOOK : 0,045 mol
Muối gồm: 
R'(COOK)2 : 0,01 mol


m RCOOK  m R '(COOK)  m muèi  (R  83).0,045  (R ' 166).0,01  5,72
2

R  1(H)
 0,045R  0,01R '  0,325  
R '  28(C 2 H 4 )

%m R'(COOK) 
2

m R'(COOK)

2

mZ

.100 

(28  166).0,01
.100  33,92% 33%
5,72

Câu 30: C

MZ  4.MHe  4.4  16  H2  2  16  NO  30  Z gồm H2 và NO

 Xét giai đoạn Fe tác dụng với dung dịch X:
Thu được khí NO  Dung dịch X có NO3 / H  X không có Fe2+
Thu được H2  NO3 hết
Sau phản ứng tFe vẫn còn dư  Dung dịch sau phản ứng không có Fe3+, H+
 Sơ đồ phản ứng:


NO   H 2 O
x mol Y

NaHSO4 
Fe, Fe(OH)2   0,96 mol 



Fe2 O 3 , Fe3O4   HNO3 
0,16 mol 

Fe3 , Na  , H  


0,96 mol

  Fe


 
2

 SO4 , NO3


0,96 mol

dd X

BT §T cho dd sau

 2.n
n

Fe2 

Fe2 

 1.n

Na 

 2.n

SO42 

 2.n

Fe2 

Fe2  , Na  


0,96 mol  H 2 



 
   H2O
2
 SO4
 NO 
0,96 mol
 Z(M 16)
Z
dd sau

m thanh Fe gi¶m  11,76 gam

 1.0,96  2.0,96

 0, 48 mol

m Fe(p­)  11,76 gam  n Fe(p­) 
BT Fe


n

Fe3

 n Fe(p­)  n

S¬ ®å ®­êng chÐo




nH

2

n NO



Fe2

11,76
 0,21 mol
56
n

Fe3

 0,21  0, 48  n

Fe3

 0,27 mol

M NO  M Z 30  16

1
16  2
MZ  MH

2

 nH  n NO  a mol
2
BT mol electron (dd X+Fe)

 2.n Fe(p­)  1.n

Fe3

 3.n NO  2.n H  2.0,21  1.0,27  3.a  2.a
2

 a  0,03 mol
BT N (dd X+Fe)


n

NO3 (X)

 n NO(Z)  n

NO3 (X)

 0,03 mol

BT N

 n HNO  n

 n NO(Y)  0,16  0,03  x  x  0,13 mol
3
NO3 (X)

Câu 31: B
Muối Y là Fe(NO3)3:

Fe  2Fe(NO3 )3  3Fe(NO3 )2
Cu  2Fe(NO3 )3  Cu(NO3 )2  2Fe(NO3 )2

Dung dịch Z gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 dư.
Câu 32: A
Hầu hết các  - amino axit là cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống.  Phát biểu
(a) đúng.


Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh  Phát biểu (b) đúng.
Các amino axit đều có tính lưỡng tính  Phát biểu (c) đúng.
Trong phân tử của amino axit có đồng thời nhóm NH2 ( 1NH2 ) và nhóm COOH
( 1COOH)
 Phát biểu (d) sai.

Câu 33: C
Glucozơ là cacbohidrat đơn giản nhất không bị thủy phân  Phát biểu (1) đúng.
1

1

t0


HOCH2  CHOH 4 C HO  2 Ag NO3  3NH3  H 2O 
glucozo
3

0

 HOCH 2 CHOH 4 C OONH 4  2 Ag  2NH 4 NO3
amoni gluconat

Glucoz¬ thÓ hiÖn tÝnh khö hay glucoz¬ bÞ oxi hãa

AgNO3 thÓ hiÖn tÝnh oxi hãa hay AgNO3 bÞ khö
 Phát biểu (2) sai.

Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t0) thu được poliancol  Phát biểu (3) đúng.
Glucozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước  Phát biểu (4) đúng.
Glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư), đều thu được muối amoni
gluconat  Phát biểu (5) đúng.
Câu 34: A
Các phương trình hóa học:
Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4  + 3NaNO3
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  +3NH4Cl
NaHCO3 + CaCl2  không phản ứng

CrCl3  3NaOH  Cr(OH)3  3NaCl
(e) 

Cr(OH)3  NaOH  NaCrO2  2H2O
(a)

(b)
(c)
(d)

Các thí nghiệm thu được kết tủa là (a), (b), (c).
Câu 35: A


Số mol các chất là: n NaOH(p­) 

13,6
2, 464
 0,34 mol; n H 
 0,11 mol
2
40
22, 4

Chú ý: Cr không tác dụng với NaOH ở mọi nồng độ, Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH
đăc, nóng, không tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
Để đơn giản không phải chia phần, ta xét 48,12:2 = 24,06 gam hỗn hợp ban đầu.
Sơ đồ phản ứng:

NaAlO2  H 2 

dd
 m
NaOH(p­) 13,6 gam
 
 Cr





Cr2 O3 d­ 
 
Al, Al2 O3  t 0 Al2 O3 ,Cr

  

7,68 gam r¾n
 Cr2 O3 
Al d­, Cr2 O3 d­  

 3 2  3 
24,06 gam
X
 HCl d­ Al ,Cr ,Cr 
 

  H2   H2O

Cl 

 0,11 mol

61,57 gam muèi

BT Na



 n NaAlO  n NaOH(p­)  n NaAlO  0,34 mol
2
2
BT Al


 n Al tæng  n Al d­  2.nAl O (X)  nNaAlO  nAl  nAl d­  2.nAl O (X)  0,34 (I)
2 3
2
2 3

BTKL


 m X  24,06 mol
m Al d­  m Al O (X)  mCr  mCr O (d­)  mX  27.n Al d­  102.nAl O (X)  7,68  24,06 (II)
2 3
2 3
2 3

(I)(II)

 n Al(d­)  0,04 mol; n Al O (X)  0,15 mol
2 3
Gọi số mol O là a mol

mAl tæng  mCr tæng  mO  24,06  mAl  mCr  16.a  24,06
 mAl tæng  mCr tæng  (24,06  16a)gam
BT O


 n H O  n O  n H O  a mol
2
2
BT H

 n HCl(p­)  2.n H O  2.n H  (2a  0,22) mol
2
2
BT Cl

 n

Cl  (muèi)

 n HCl(p­)  (2a  0,22) mol


m Al tæng  mCr tæng  m

Cl  (muèi)

 m muèi  (24,06  16a)  35,5.(2a  0,22)  61,57

 a  0,54 mol
BT O

 3.n Al O (X)  3.nCr O (d­)  nO  3.0,15  3.nCr O (d­)  0,54
2 3
2 3

2 3
 nCr O (d­)  0,03 mol
2 3

mCr(X)  mCr O (d­)  7,68  52.nCr(X)  152.0,03  7,68  nCr(X)  0,06 mol
2 3
BT Cr


 2.nCr O (ban ®Çu)  2.nCr O (d­)  nCr(X)  2.nCr O (ban ®Çu)  2.0,03  0,06
2 3
2 3
2 3
 nCr O (ban ®Çu)  0,06 mol
2 3
BT Al
 

 n Al(ban ®Çu)  2.n Al O (ban ®Çu)  n Al(tæng)

2 3

m
 m Al O (ban ®Çu)  n Cr O (ban ®Çu)  24,06

 Al(ban ®Çu)
2 3
2 3




n Al(ban ®Çu)  2.n Al2O3 (ban ®Çu)  0,34
n Al(ban ®Çu)  0,1 mol


n
 0,12 mol
27.n Al(ban ®Çu)  102.nAl O (ban ®Çu)  152.0,06  24,06 

 Al2 O3 (ban ®Çu)

2 3
t0

Xét phản ứng nhiệt nhốm: 2Al  Cr2O3  Al2O3  2Cr
0,06 0,03
 0,06 mol


HÖ sè Al
 n Al(ban ®Çu) n Cr2 O3 (ban ®Çu)

 Hiệu suất tính theo Al

n Cr O (ban ®Çu) 0,06


Al



Cr
O
2 3
2 3

 0,06 

HÖ sè Cr2O3
1


n Al(ban ®Çu)

H



0,1
 0,05
2

n Al(p­)
n Al(ban ®Çu)

.100 

0,06
.100  60%
0,1


Câu 36: D
Amino axit có dạng H2N - CnH2n – COOH  Amino axit no, mạch hở, 1NH2, 1COOH
Số mol NaOH là: nNaOH  0,32.1  0,32 mol
Quy đổi X thành C2H3NO: a mol; H2NCH2COOCH3: b mol; CH2: c mol; H2O: a/3 mol


n C H NO  n H NCH COOCH  n NaOH  a  b  0,32 (I)
2 3
2
2
3
a
n H O  n H NCH COOCH  n X   b  0,2 (II)
2
2
2
3
3
(I)(II)

 a  0,18 mol; b = 0,14 mol
Xét giai đoạn đốt cháy X:

a 0,32
nCO  n H O  n N  2,04  (2a  3b  c)  (1,5a  3,5b  c  ) 
 0,24
2
2
2
3

2
a 0,18 mol

b=0,14 mol
 c  0,14 mol

Gọi x là số nhóm CH2 thêm Gly của tripeptit, y là số nhóm CH2 thêm vào este:
a
BT CH2

 x.  y.b  c  x.0,06  y.0,14  0,14
3
Tripeptit : (Gly)3
y  1 


 H2 NCH(CH3 )COOCH3 (*)
x  0 Este: 
 H2 NCH2 COOC 2 H5


X + NaOH  2 muối (**)
(*)(**)


 Este là: H2CCH(CH3)COOCH3
Gly  Na : 0,18 mol

 Muối thu được là:  A
Ala  Na : 0,14 mol


B

a  mGly  Na  0,18.97  17, 46 gam

 a : b = 17,46 : 15,54 = 1,12 gần 1,1 nhất.
b
=
m

0,14.111

15,54
gam


Ala  Na

Câu 37: C
Đặt số mol các chất trong dung dịch X là CuSO4: 3a mol; NaCl: 2a mol
Số mol Al là: n Al 

3,6 2
 mol
27 15

Xác định các chất tan trong dung dịch Y:
Dung dịch Y hòa tan được Al  Dung dịch Y chứa H+ hoặc OH- (*)



Dung dịch Y chắc chắn gồm các ion Na  ,SO24  (**)
Mặt khác, dung dịch Y chứa 2 chất tan (***)
Kết hợp (*)(**)(***)  Dung dịch Y gồm Na  ,SO24  và H+ hoặc Na  ,SO24  và OH-

1.n

Na 
2a

 2.n

SO24

 Dung dịch Y gồm: Na  ,SO24  và H+

2.3a 6a

BTDT cho dd Y


1.n

Na 

 1.n

H

 2.n


SO24

 2a  n

H

 2.3a  n

H

 4a mol

Xét giai đoạn dung dịch Y hòa tan Al:
Phương trình phản ứng:

3
Al  3H   Al3  H2 
2
2
 0, 4
15
n

H

 4a  0,4  a  0,1 mol

Các quá trình xảy ra ở các điện cực:
Catot()


Anot()

Cu2   2e  Cu

2Cl   Cl2  2e

0,3  0,6

0,2  0,1

0,3

0,2

2H2 O  2e  H 2  2OH  2H 2O  O2  4e  4H 
2x  x  2x
y  4y y

mCu  mH  mCl  mO  mgi ¶ m  64.0,3  2.x  71.0,1  32.y  33,1 (I)
2
2
2
BT electron

 0,6  2x  0,2  4y (II)
(I)(II)

 x  0,2 mol; y = 0,2 mol
 ne  0,6  2x  0,6  2.0,2  1 mol
¸p dông ®inh luËt Faraday



 ne 

Câu 38: C

n .96500 1.96500
It
t e

 19300(s) 5,36 (giê)
96500
1
5


Khối lượng của 1/3X là: m1/3X 

m X 44,7

 14,9 gam
3
3

X gồm các ion: R , HCO3 ,CO32 
 Xét phần hai:
Phương trình ion: Ba2   CO32   BaCO3 
7,88
 0,04 mol
197


Kết tủa thu được là BaCO3  nBaCO 
3
Theo pt


n

CO32

 nBaCO  n
3

CO32

 0,04 mol  n R CO  n 2  0,04 mol
2
3
CO3

 Xét phần một:

HCO3  OH   CO32   H2O

Phản ứng tạo kết tủa:

Ba 2   CO32   BaCO3 

Két tủa thu được là BaCO3  nBaCO 
3


BT C

 n
n

HCO3 (1/3X)

HCO3 (1/3X)

n

CO32 (1/3X)

35, 46
 0,18 mol
197

 n BaCO  n
3

HCO3 (1/3X)

 0,04  0,18

 0,14 mol  n RHCO 0,14 mol
3

mRHCO  mR CO  14,9  (R  61).0,14  (2R  60).0,04  14,9  R  18(NH4 )
3

2
3
 X gồm: NH4HCO3, (NH4)2CO3

 Xét phần ba: n
BTDT


1.n
n

NH 4 (1/3X)

NH 4 (1/3X)

(*)(**)

 1.n

 0,14 mol; n

HCO3 (1/3X)

 2.n

CO32 (1/3X)

 0,04 mol

CO32  (1/3X)


 0,14  2.0,04  0,22 mol

Các phương trình ion:


n

HCO3 (1/3X)

OH

n

NH 4  OH   NH3   H2O(*)
HCO3  OH   CO32   H2O(**)

NH4

n

HCO3

 0,22  0,14  0,36 mol


×