Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đề thi thử THPT QG 2019 hóa học gv lưu văn dầu đề 14 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.55 KB, 29 trang )

ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019

ĐỀ SỐ 14

Tên môn: HÓA HỌC 12

Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố
nitơ.
(b) Thành phần chính của superphotphat kép gồm Ca(H2PO4)2.
(c) Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

C. CaOCl.

D. CaCO3.

Câu 2: Công thức hóa học của clorua vôi là
A. Ca2Cl.

B. CaOCl2 .



Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.
B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.
C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu.
D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được đều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy.
Câu 4: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tốc độ phản ứng
tăng khi.
A. Giảm thể tích dung dịch H2SO4 4M xuống 1 nửa.
B. Dùng dung dịch H2SO4 6M thay cho dung dịch H2SO4 4M.
C. Tăng thể tích H2SO4 lên gấp đôi.
D. Dùng dung dịch H2SO4 2M thay cho dung dịch H2SO4 4M.
Câu 5: Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. Anilin.

B. CH3NHCH3.

C. C3H7NH2.

D. (CH3)3N.

Câu 6: Cho m gam Na và Al vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Mặt khác cho m gam
hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 10,4 .

B. 10,0.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?


C. 8,85.

D. 12,0.


A. Thành phần chính của quặngđôlomit là CaCO3 và MgCO3.
B. Có thẻ dùng dung dịch HCL làm mềm nước cứng tạm thời.
C. Dung dịch NaHCO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
D. Thạch cao sống có thành phần là CaSO4.H2O.
Câu 8: Cho các chất sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut2-en (5). Các chất khi cộng nước(H+, t0) cho ra 1 sản phẩn duy nhất là
A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (5).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (4), (5).

Câu 9: Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Glyxin thu được dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 19,04.

B. 25,12.

C. 23,15.

D. 20,52.

Câu 10: Chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra hai muối là:
A. CH3OOC-COOCH3.


B. CH3COOCH2CH2-OOCH.

C. CH3OOC-C6H5.

D. CH3COOCH2-C6H5.

Câu 11: Hỗn hợp M chứa một anken và baa min no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí
N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 9,24

B. 8,96.

C. 11,2.

D. 6,72.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thạch cao sống có công thức CaSO4.2H2O, bền ở nhiệt độ thường.
B. CaCO3 là nguyên liệu được dùng trong ngành công nghiệp gang thép.
C. Công thức hóa học của phèn chua là NaAl(SO4)2.12H2O.
D. Các kim loại Na và Ba đều khử được nước ở điều kiện thường.
Câu 13: Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

(1)(NH 4 )2 SO4  BaCl2 

(2)CuSO3  Ba(NO3 )2 

(3)Na 2SO4  BaCl2 


(4)H 2SO4  BaSO3 

(5)(NH 4 )2 SO4  Ba(OH)2 

(6)Fe2 (SO 4 )3  Ba(NO3 )2 

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).

B. (1), (3), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6).

D. (3), (4), (5), (6).

Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(4) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Ca(OH)2

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung

(3) Sục khí CO2( dư) vào dung dịch Na2SiO3.

dịch Al(SO4)3.

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào
dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15
mol KOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được (m+9,72) gam muối khan.
Giá trị của m là:
A. 1,86.

B. 1,55.

C. 2,17.

D. 2,48.

Câu 17: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với
chất rắn Z. Hình vẽ không minh họa phản ứng nào sau đây?

A. Zn  2HCl  ZnCl2  H2  .
B. Al4C3  12HCl  4AlCl3  3CH4 
C. CaCO3  2HCl  CaCl2  CO2  H2O.
D. NH4Cl  NaOH  NH3  H2O  NaCl.

Câu 18: Cho dãy các chất sau: H2N-CH2-COONa, C6H5NH2 (anilin), ClH3NCH2-COOC2H5,
CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.


Câu 19: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch có chứa đồng thời b mol KAlO2 và 2b mol
KOH,
kết
quả
thí
nghiệm
được

tả
bằng
đồ
thị
sau:

Giá trị của a là:
A. 0,325.

B. 0,375.


C. 0,400.

D. 0,350.

Câu 20: Cho dãy các polime sau: Polietilen; xenlulozơ; nilon-6,6; amilozơ; ninlon-6; tơ nitron;
polibutađien; tơ visco. Số polime tổng hợp trong dãy là:
A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 19,76 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa
đủ dung dịch chứa 0,6 mol HCl thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cô cạn Y thu được 37,54
gam muối khan. Giá trị của a là:
A. 0,08.

B. 0,07.

C. 0,06.

D. 0,05.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 3,875 mol O2, sinh ra 2,75 mol CO2 và
2,55 mol H2O. Cho 21,45 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá
trị của a là:
A. 0,025.


B. 0,05.

C. 0,065.

D. 0,04.

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch loãng chứa a mol HCl thu được dung
dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, Cr, Cr2O3, Si,
NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng với dung dịch X là:
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 24: Hỗn hợp X chứa CH3OH, C2H5OH, C2H4, C3H6 và một axit đơn chức, mạch hở không
no có chứa một liên kết C  C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,56 gam hỗn hợp X cần
dùng 0,5 mol O2 thu được 0,52 mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit trong X gần nhất với?
A. 60%.
B. 70%.
C. 85%.
D. 75%.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.


(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là:

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 26: Cho 19,03 gam hỗn hợp X gồm Na2O. K2O, CaO, BaO và Al (trong đó oxi chiếm
11,771% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2(đktc). Khối lượng
chất tan có trong Y là:
A. 26,15.
B. 24,55.
C. 28,51.
D. 30,48.
Câu 27: Cho các chất: axit fomic, natri fomat, amoni fomat, axit acrylic, axetanđehit, but-1-in.
Số chất tác dụng với AgNO3/NH3 có phản ứng tráng gương là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 28: Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2.
(2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magie.
(3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối
crom (VI).
(6) Các nguyên tố có 1e, 2e hoặc 3e lớp ngoài cùng (trừ Hiđro và Bo) đều là kim loại.
Số nhận định đúng:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

Câu 29: Hỗn hợp E chứa peptit X (Gly-Ala-Val), peptit Y(Gly2AlaVal), peptit Z (GlyAlaVal3).
Thủy phân hết 43,56 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối T. Đốt cháy
hoàn toàn lượng T bằng lượng không khí vừa đủ (20%O2; 80% N2) sản phẩm cháy thu được có
chứa 9,98 mol N2; 35,88 gam K2CO3. Phần trăm số mol của Y trong E gần nhất với?
A. 67%.
B. 33%.
C. 42%.
D. 30%.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 (0,02 mol), FeCl2 và Fe(NO3)2
trong 560ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào X thì có 0,76 mol
AgNO3 tham gia phản wungs thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các
phản ứng hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần
nhất với?
A. 107,6.
B. 98,5.
C. 110,8.
D. 115,2.
Câu 31: Hỗn hợp E gồm ba este đều mạch hở (MX< MY < MZ, phân tử Y có bống nguyên tử
cacbon). Xà phòng hóa hoàn toàn 10,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T
gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Q gồm ha muối đơn chức.
Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,17 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng 0,2 mol
O2, thu được Na2CO3 và 9,95 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng X trong E
là:
A. 29,17%.
B. 56,71%.
C. 46,18%.
D. 61,08%.
Câu 32: X, Y là hai este đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ khối so với oxi bằng
3,325. Đun nóng 21,28 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm hai
muối lag hai axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA<

MB) và 11,76 gam hỗn hợp hai ancol. Tỉ lệ a:b gần nhất là:
A. 0,8.
B. 0,6 .
C. 1,2.
D. 1,3.


Câu 33: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở được tạo bởi glyxin, alanin và valin, trong đó có hai
peptit có cùng số nguyên tử cacsbon; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn
toàn 23,906 gam E với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn
đem đốt cháy cần dùng 0,87 mol O2, thu được Na2CO3 và 1,5 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và
N2. Phần trăm khối lượng peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là:
A. 57,24%.
B. 56,98%.
C. 65,05%.
D. 45,79%.
Câu 34: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở và phân nhánh được tạo bởi từ các ancol đều no, đơn
chức; trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức. Hiđro hóa hoàn toàn 30,81 gam X
cần dùng 0,135 mol H2 (xúc tác Ni,t0) thu được hỗn hợp Y gồm một este đơn chức và một este
hai chức. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các muối
và 15,0 gam hỗn hợp gồm các ancol. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 0,705 mol O2 thu được
CO2, H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong
hỗn hợp X là:
A. 14,3%.
B. 39,1%.
C. 7,1%.
D. 24,6%.
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.

(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Cho dung dịch HCl vào nước Giaven.
(6) Cho Ag tác dụng với O3.
(7) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm một este của glyxin có dạng H2NCH2COOR (R là gốc hiđrocacbon no,
mạch hở) và một muối amoni của axit cacboxylic có dạng R’COONH4 (R’ là gốc hiđrocacbon
no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 20,82 gam X cần dùng 0,885 mol O2, thu được 1,71 mol hỗn
hợp gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác cho 0,24 mol hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH
dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 24,87.
B. 21,03.
C. 21,72.
D. 23,97.
Câu 37: Este X có công thức phân tử C10H18O4. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol
các chất).
t0

(1)X  2NaOH  X1  2X 2
(2)X1  H2SO 4  X3  Na 2SO4
t 0 ,xt

(3)nX3  nX 4 
 nilon  6,6  2nH 2O
Nhận định nào sau đây là sai ?

A. Đun nóng X2 với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.
B. X4 là hexametylenđiamin.
C. Đốt cháy hoàn toàn X1 thu được 6 mol CO2 và 4 mol H2O.
D. Các chất X2, X3, X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.


Câu 38: Nung nóng 40,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí,
sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung
dịch NaOH loãng dư, thấy thoát ra 4,032 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư, thu được 0,16 mol khí NO duy nhất và dung dịch Y có chứa 97,68 gam muối.
Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Phần trăm khối lượng Fe3O4 tham
gia phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 66,7%.
B. 75,0%.
C. 58,3%.
D. 25,0%.
Câu 39: Cho 12,48 gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO có tỉ lệ mol 1:1 vào 200ml dung dịch chứa
H2SO4 0,45M và HCl 2M, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân
dung dịch X bằng cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I=5A trong thời gian 7720 giây,
thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Hiệu suất điện phân đạt 100%, nước bay hơi không
đáng kể. Giá trị của m là:
A. 18,62 gam.
B. 19,16 gam.
C. 18,44 gam.
D. 19,08 gam.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm chất Y (C5H10O7N2) và chất Z (C5H10O3N2). Đun nóng 7.12 gam X với
75 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chỉ chứa hơi
nước có khối 70,44 gam và hỗn hợp rắn T. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Phần trăm khối
lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ trong rắn T là:
A. 24,91%.

B. 16,61%.
C. 14,55%.
D. 21,83%.

ĐÁP ÁN
1-C

2-B

3-A

4-B

5-D

6-A

7-A

8-B

9-C

10-B

11-A

12-C

13-A


14-A

15-D

16-A

17-D

18-D

19-B

20-D

21-A

22-B

23-C

24-C

25-D

26-B

27-D

28-B


29-B

30-A

31-B

32-D

33-A

34-C

35-B

36-A

37-C

38-B

39-A

40-C

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)
Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C

Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ  Phát
biểu (a) đúng.
Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2  Phát biểu (b) sai.
Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ  Phát biểu ( c) sai.
Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm  Phát biểu (d) đúng.


Câu 2: B
Clorua vôi có công thức là CaOCl2.
Câu 3: A
Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4  Phát biểu A đúng.
Fe không tác dụng với dung dịch NaOH  Phát biểu B sai.
Cho Na vào dung dịch CuSO4 không thu được Cu vì:
2Na  2H2O  2NaOH  H2 

CuSO4  2NaOH  Cu(OH)2   Na 2SO4
 Phát biểu C sai.
Kim loại kiềm, kiềm thổ và Al chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
t0

Zn có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện: C  ZnO  Zn  CO
 Phát biểu D sai.
Câu 4: B
Khi giảm thể tích hay tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M thì tốc độ phản ứng không đổi vì nồng
độ dung dịch H2SO4 không đổi.
Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M thì tốc độ phản ứng giảm vì nồng độ axit
giảm.
Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 6M thì tốc độ phản ứng tăng vì nồng độ axit
tăng.
Câu 5: D

Amin bậc một: C6H5NH2 (anilin), C3H7NH2
Amin bậc hai: CH3NHCH3
Min bậc ba: (CH3)3N
Câu 6: A
Hỗn hợp Na và Al tác dụng với H2O theo các sơ đồ phản ứng sau:
0

1

1

0

Na  H 2 O  Na OH  H2 
1

0

3

0

Al NaOH  H 2 O  Na Al O2  H2 
Hỗn hợp Na và Al tác dụng với NaOH theo các sơ đồ phản ứng sau:
0

1

1


0

Na  H 2 O  Na OH  H2 
0

1

3

0

Al NaOH  H 2 O  Na Al O2  H2 
Hçn hîp +H2O d­ th× Na hÕt, Al d­
VH (Hçn hîp + H O d­)  VH (Hçn hîp +NaOH d­)  
2
2
2
Hçn hîp +NaOH d­ th× Na hÕt, Al d­
*Xét giai đoạn hỗn hợp Na và Al tác dụng với H2O dư:
4, 48
 0,2 mol
Số mol H2 thu được là: n H 
2
22.4




  n Al(pø)  n Na
BT Al


 n Al(pø)  n NaAlO 
2
BT Na


 n NaAlO  n Na
2

BT mol electron


1.n Al  3.n Al(pø)  2.n H  1.n Na  3.n Na  2.0,2
2

 n Na  0,1 mol
*Xét giai đoạn hỗn hợp Na và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư:
11,2
Số mol H2 thu được là: n H 
 0,5 mol
2
22, 4
BT mol electron


1.n Na  3.n Al  2.n H  1.0,1  3.n Al  2.0,5  n Al  0,3 mol
2

m  m Na mAl  23.0,1  2.0,3  10,4 gam
Câu 7: A

Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3 và MgCO3  Phát biểu A đúng.
Không thể dùng dung dịch HCl, dung dịch NaHCO3 để làm mềm nước cứng được vì chúng
không loại được Ca 2  ,Mg2  ra khỏi nước cứng  Phát biểu B, C sai.
Thạch cao sống có thành phần chính là CaSO4.2H2O  Phát biểu D sai.
Câu 8: B
CH2=CH2 (etilen), CH2=CH-CH3 (propen), CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en), CH2=C(CH3)-CH3 (2metylpropen), CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 (2,3-đimetylbut-2-en)
Chất đối xứng tác dụng với H2O (H , t 0 ) sẽ cho 1 sản phẩm duy nhất  Các chất thỏa mãn là
CH2=CH2 (etilen), CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en), CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 (2,3-đimetylbut-2en):
H  ,t 0

CH2  CH2  H  OH  CH3  CH 2  OH
H  ,t 0

CH3  CH  CH  CH3  H  OH  CH3  CH 2  CH(OH)  CH3
H  ,t 0

CH3  C(CH3 )  C(CH3 )  CH3  H  OH  CH3  CH(CH3 )  C(OH)(CH 3 )2
Câu 9: C
8
Số mol NaOH là: n NaOH 
 0,2 mol
40
NaOH hÕt
n NaOH  0,2 molGly d­
Gly  Na 
NaOH
 Gly  
Sơ đồ phản ứng:
  H2O

Gly



0,2 mol 8 gam
0,25 mol

m gam r¾n

Gly  NaOH Gly  Na  H O

2

 n H O  n NaOH  n H O  0,2 mol
2
2


BTKL


 m NaOH  mGly  m r¾n  m H O  8  0,25.75  m  18.0,2
2
 m=23,15 gam
Câu 10: B
Các phương trình hóa học:
CH3OOC  COOCH3  2NaOH  NaOOC  COONa  2CH3OH
muèi

CH3COOCH 2CH 2OOCH  2NaOH  CH 3COONa  HOCH 2CH 2OH  HCOONa

muèi

muèi

CH3OOCC 6 H 5  NaOH  C 6 H 5COONa  CH3OH
muèi

CH3COOCH 2C 6 H 5  NaOH  CH3COONa  HOCH2 C 6 H5
muèi

 Chất phản ứng với dung dịch NaOH thu được hai muối là CH3COOCH2CH2-OOCH
Câu 11: A
0,784
Số mol N2 thu được là: n N 
 0,035 mol
2
22, 4
*Cách 1:
C H (k  1)

Sơ đồ phản ứng:  n 2n
  O2  CO2  H2O  N 2
C m H2m  3N(k  0) 
V lÝt

a mol

b mol

0,035 mol


4,55 gam X

BT N

 nC H
 2.n N  nC H
 2.0,035  0,07 mol
m 2m 3 N
2
m 2m 3 N
n H O  nCO  1,5.nC H
 b  a  1,5.0,07  b  a  0,105 (I)
2
2
m 2m 3 N
BTKL X

 mC  m H  m N  12a  2b  28.0,035  4,55(II)
2

(I),(II)


 a  0,24 mol; b=0,345 mol
BT O

 2.nO  2.nCO  n H O  2.nO  2.0,24  0,345  nO  0, 4125 mol
2
2

2
2
2
V=VO  0, 4125.22, 4  9,24 lÝt
2

*Cách 2:
Quy đổi X thành CH5N, CH2 (đồng đẳng hóa)
CH5N 
Sơ đồ phản ứng:

  O2  CO2  H2 O 
CH2 
V lÝt

N2
0,035 mol

4,55 gam X

BT N

 nCH N  2.n N  n CH N  2.0,035  0,07 mol
5
2
5
mCH N  mCH  m X  31.0,07  14.nCH  4,55  nCH  0,17 mol
5
2
2

2


BT C

 n CO  n CH N  n CH  n CO  0,07  0,17  0,24 mol
2
5
2
2
BT H

 2.n H O  5.n CH N  2.n CH  n H O  2,5.nCH N  nCH
2
5
2
2
5
2
 n H O  2,5.0,07  0,17  0,345 mol
2
BT O

 2.nO  2.nCO  n H O  2.nO  2.0,24  0,345  nO  0, 4125 mol
2
2
2
2
2
V=VO  0, 4125.22, 4  9,24 lÝt

2

Câu 12: C
Công thức hóa học của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hoặc KAl(SO4)2.12H2O
Công thức hóa học của phèn nhôm là M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hoặc Mal(SO4)2.12H2O
(M  Li  ,Na  ,NH4 )  Phát biểu C sai.

Câu 13: A
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối hiđrocacbonat, muối cacbonat,
cacbua kim loại , xianua)
 Hợp chất hữu cơ CCl4.
Câu 14: A
(1), (2), (3), (6) cùng phương trình ion rút gọn: Ba2   SO24  BaSO4 
Phương trình ion rút gọn của phản ứng (4),(5):
(4): BaSO3  2H  SO24  BaSO4  SO2  H2O



NH 4  OH  NH3   H2O
(5): 
2
2

Ba  SO4  BaSO4 
Câu 15: D
(1)H2S  FeSO4  không xảy ra

(2)H2S  CuSO4  CuS  H2SO4
(3)CO2  Na2SiO3  H2O  H2SiO3  Na2CO3


(4)CO2 (d­)  Ca(OH)2  Ca(HCO3 )2
(5)6NH3  Al2 (SO4 )  6H2O  2Al(OH)3  3(NH4 )2 SO4

3Ba(OH)2  Al2 (SO4  2Al(OH)3  3(NH 4 )2 SO4
(6) 

Ba(OH)2  2Al(OH)3  Ba(AlO2 )2  4H 2O
Các thí nghiệm thu được kết tủa là (2), (3), (5), (6).
Câu 16: A
Các phương trình hóa học:


t0

4P  5O2  2P2O5
P2 O5  3H 2 O  2H3PO 4
H3PO4  KOH  KH2 PO4  H 2 O
H3PO4  2KOH  K 2 HPO4  2H 2 O
H3PO4  3KOH  K 3PO4  3H 2 O

Số mol P là: n P 

m
mol
31

BT P

 n H PO  n P  n H PO 
3

4
3
4

m
mol
31

Phản ứng chỉ tạo muối  KOH hết
KOH hÕt

 n H O  n KOH  n H O  0,15 mol
2
2
BTKL


 m H PO  m KOH  m muèi  m H O
3
4
2
 98.

m
 56.0,15  (m  9,72)  18.0,15  m  1,86 gam
31

Câu 17: D
Khí X được thu bằng phương pháp đẩy nước  X phải không tan hoặc ít tan trong nước.
NH3 tan nhiều trong nước  Không thể thu khí NH3 bằng phương pháp đẩy nước.

Câu 18: D
Các chất tác dụng với dung dịch NaOH là ClH3NCH2-COOC2H5, CH3NH3Cl:
ClH3NCH 2 COOC 2 H5  2KOH  KCl  H2 NCH2COOK  H2O  C 2 H5OH

CH3NH3Cl  KOH  CH3NH2  KCl  H2O
Câu 19: B
Các phương trình ion:
H   OH   H2 O

(1)

H   AlO2  H2 O  Al(OH)3  (2)
3H   Al(OH)3  Al3  3H2 O (3)
-Xét tại 0,2 mol H2SO4:

Chỉ xảy ra phản ứng (1): H  OH  H2O
Theo (1)

 n

H

n

OH

*Cách 1;
-Xét tại a mol H2SO4:
Xảy ra (1),(2), (3):


(1)

 2.0,2  2b  b  0,2 mol


H   OH   H2 O

(1)

H   AlO2  H2 O  Al(OH)3  (2)
3H   Al(OH)3  Al3  3H2 O (3)

KAlO2    3 

 K , Al 
0,2 mol 
H2SO4  
  SO2 
  Al(OH)3 
4
KOH

 

a mol
0,15 mol

0,4 mol   a mol

Sơ đồ phản ứng:


dd sau

BT K

 n

K

 n KAlO  n KOH  n   0,2  0, 4  0,6 mol
2
K

BT Al


 n KAlO  n
2

BT ®iÖn tÝch


1.n

Al3

 n Al(OH)  0,2  n

 3.n


K

3

Al3

 2.n

SO24

Al3

 0,15  n

Al3

 0,05 mol

 1.0,6  3.0,05  2.a  a  0,375 mol

*Cách 2:
-Xét tại a mol H2SO4:
Xảy ra cả (1), (2), (3):
H   OH   H2 O

(1)

H   AlO2  H2 O  Al(OH)3  (2)
3H   Al(OH)3  Al3  3H2 O (3)


n

H

n

OH

 4.n

AlO2

 3.n Al(OH)  2a  0,4  4.0,2  3.0,15  a  0,375 mol.
3

Câu 20: D
Các polime tổng hợp là: polietilen; nilon-6,6; nilon-6; tơ nitron; polibutađien.
Câu 21: A
Fe2  , Fe3 
Fe 


Sơ đồ phản ứng:
   HCl   Cl 
  H2   H2O
O 

 a mol
0,6 mol
0,6 mol


19,76 gam X
37,54 gam muèi

BTKL


 m Fe  mCl  m muèi  m Fe  35,5.0,6  37,54  m Fe  16,24 gam
m Fe  mO  m X  16,24  16.nO  19,76  nO  0,22 mol
BT O

 n H O  nO  n H O  0,22 mol
2
2
BT H

 n HCl  2.n H O  2.n H  0,6  2.0,22  2.a  a  0,08 mol
2
2
Câu 22: B
-Xét giai đoạn đốt cháy m gam chất béo:
Sơ đồ phản ứng: C x HyO6  O2  CO2  H2O
X

3,875 mol

2,75 mol

2,55 mol



BT O

6.n X 2.nO 2.nCO n H O 6.n X 2.3,875 2.2,75 2,55
2
2
2
n X 0,05 mol

m mC(X) m H(X) mO (X) 12.2,75 2.2,55 96.0,05 42,9 gam
6
(k X 1).n X nCO n H O (k X 1).0,05 2,75 2,55 k X 5
2
2
X mạch hở

k X n 5
X có 3COO

gốc chức 5 gốc 3 5 gốc 2

21, 45 1
1
n X (21, 45 gam)= .0,05 0,025 mol
42,9 2
2
-Xột giai on 21,45 gam X tỏc dng vi dung dch Br2:
BT liên kết



n X .gốc nBr 0,025.2 a a 0,05 mol
2
Cõu 23: C
-Xột giai on Ba tỏc dng vi dung dch HCl:
HCl hết
1.n HCl 2.n H
2
Ba có phản ứng với H2 O
a

2a

Ba 2HCl BaCl 2 H 2
Ba 2H2 O Ba(OH)2 H 2
Dung dch X gm BaCl2 v Ba(OH)2 Dung dch X gm cỏc ion: Ba2 ,Cl ,OH
Cỏc cht tc dng vi dung dch X l Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Si, NaHCO3:

Ba 2 SO24 BaSO4
Ba 2 CO32 BaCO3
2Al 2OH 2H 2O 2AlO2 3H 2
Al2 O3 2OH 2AlO2 H2 O
Al3 3OH Al(OH)
3



Al(OH)3 OH AlO2 2H 2 O
Si 2OH H 2 O SiO32 2H 2
HCO OH CO2 H O
3

3
2
2
Ba CO32 BaCO 3
Cr khụng tỏc dng vi dung dch kim (NaOH, Ba(OH)2,) mi nng .
Cr2O3 khụng tỏc dng vi dung dch kim loóng nhng tỏc dng vi dung dch kim c núng:
Cr2O3 NaOH(loãng) không phản ứng
t0

Cr2O3 2NaOH( đặc) 2NaCrO2 H2O


Câu 24: C
Quy đổi hỗn hợp X thành CH3OH: a mol; CH  C  COOH : b mol; CH2: c mol
mCH OH  mCH C COOH  mCH  mX  32a  70b  14c  11,6 (I)
3

2

Sơ đồ phản ứng:



CH3OH

 a mol



t0

CH  C  COOH   O2  CO2  H 2O

 0,5 mol
b mol
0,52 mol
CH

 2

c mol

11,56 gam X

BTKL


 m X  mO  mCO  m H O  11,56  32.0,5  0,52.44  18.n H O
2
2
2
2
 n H O  0,26 mol
2
BT C

 nCH OH  3.nCH C COOH  nCH  a  3b  c  0,52 (II)
3
2
BT H


 4.nCH OH  2.nCH C COOH  2.nCH  2.n H O  4a  2b  2c  0,52 (III)
3
2
2
(I),(II),(III)

 a  0,02 mol; b=0,14 mol; c=0,08 mol
nCH  nCH C COOH  CH2 không được thêm vào axit  Axit là CH  C  COOH
2

%mCH C COOH 

mCH C COOH
70.0,14
.100 
.100  84,78 % gần nhất với 85% nhất.
mX
11,56

Câu 25: D
(1)CO2  NaAlO2  2H2O  Al(OH)3   NaHCO3

(2)AlCl3  3NH3  3H 2 O  Al(OH)3  3NH 4Cl

AlCl3  3NaOH  Al(OH)3  3NaCl
(3) 

Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  H2O
(4)Fe(NO3 )2  AgNO3  Fe(NO3 )3  Ag 


Dung dÞch ®Ëm ®Æc Na 2SiO3 vµ K 2SiO3 : Thñy tinh láng

(5) CO2  H2 O  Na 2SiO3  H2SiO3   Na 2CO3

CO2  H2 O  K 2SiO3  H2SiO3   K 2CO3
Fe2 O3.FeO  8HCl  2FeCl3  FeCl2  4H2 O

(6)  Fe3O4
3
2
2
0
Cu 2 Fe Cl3  Cu Cl2  2 Fe Cl2
n Fe O  n FeO  n Fe O
2 3

3 4

BT Fe

HCl d­  Fe3O4 hÕt 
 n FeCl  2.n Fe O  2a mol
3
2 3


FeCl3 hÕt
2.n Cu  1.n FeCl  
 Sau phản ứng thu được chất rắn là Cu dư.
3

Cu d­

3a
2a

Các thí nghiệm thu được chất rắn không tan là (1), (2), (4), (5), (6).
Câu 26: B
6,72
Số mol H2 thu được là: n H 
 0,3 mol
2
22, 4
11,771
2,24
mO(X)  19,03.
 2,24 gam  n O(X) 
 0,14 mol
100
16
 m kim lo¹i(X)  m X  m O(X)  19,03  2,24  16,9 gam
Các phương trình hóa học:
Na 2 O  H 2 O  2Na   2OH 
K 2 O  H 2 O  2K   2OH 
CaO  H 2 O  Ca 2   2OH 
BaO  H 2 O  Ba 2   2OH 
3

0

0


2 Al  2OH   2H 2 O  2 Al O2  3H 2 
BT mol electron


 3.n Al  2.n H  3.n Al  2.0,3  n Al  0,2 mol
2

Na  , K  ,Ca 2  ,Ba 2  
Na  , K  ,Ca 2  ,Ba 2  




 H2 O   AlO ,OH 
 H 2
Sơ đồ phản ứng:  2 


O
, Al
2



 0,3 mol
0,14 mol 0,2 mol

0,2 mol


19,03 gam X

dd Y

O trong X chỉ chứa liên kết với Na, K, Ca, Ba
BT ®iÖn tÝch cho X


 1.n
 1.n
BT ®iÖn tÝch cho Y

Na 

Na 


 1.n

Na 

 1.n
 1.n

K

K

 1.n


K

 0,28=0,2+1.n

mchÊt tan trong Y  mkim lo¹i  m

O2

 2.n
 2.n

Ca 2 

 2.n

OH 

m

Ca 2 

Ca 2 

n

OH

 2.n
 2.n


Ba 2 

 2.n

OH 

Ba 2 

Ba 2 

 2.n

O2 

 0,28 mol
 1.n

AlO2

 1.n

OH 

 0,08 mol

 16,79  32.0,2  17.0,08  24,55 gam.

Câu 27: D
HCOOH (axit fomic), HCOONa (natri fomat), HCOONH4 (amino fomat), CH2=CHCOOH (axit
acrylic), CH3CHO (axetanđehit), CH  C  CH2  CH3.

Các chất tham gia phản ứng tráng gương là HCOOH, HCOONa, HCOONH4, CH3CHO.
Câu 28: B
Các kim loại tác dụng được với H2O ở điều kiện thường gồm tất cả các kim loại kiềm nhóm IA,
các kim loại kiềm thổ nhóm IIA (trừ Be, Mg). Thí dụ:


2Na  2H2 O  2NaOH  H 2 
2K  2H2 O  2KOH  H 2 
Ca  2H 2 O  Ca(OH)2  H 2 
Ba  2H2 O  Ba(OH)2  H 2 
Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao.
Mg tác dụng chậm với H2O ở nhiệt độ thường, tác dụng nhanh với hơi nước:
t0

Mg  H 2 O  MgO  H2
 Phát biểu (1) đúng.
t0

Không thể dùng nước để dập tắt đám cháy magie được vì: Mg  H2O  MgO  H2
 Phát biểu (2) sai

CrO3  2NaOH  Na 2CrO4  H2O
mµu vµng

 Phát biểu (3) sai
Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O  Phát biểu (4) sai
Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom
3

6


2 Cr O2  3Br2  8OH  2 Cr O24  6Br   4H2O

(VI):

 Phát biểu (5) đúng.
He (1s2) có 2e lớp ngoài cùng nhưng là khí hiếm  Phát biểu (6) sai
Các phát biểu đúng là (1), (5).
Câu 29: B
-Xét giai đoạn đốt cháy T:
35,88
Số mol K2CO3 thu được là: n K CO 
 0,26 mol
2
3
138
Quy T thành C2H4NO2K và CH2
C 2 H 4 NO2 K 

 N 2 (80%) t 0
Sơ đồ phản ứng: CH2

  K 2CO3  N 2  CO2  H2 O
O
(
2
0
%)



  2
0,26 mol 9,98 mol
a mol

T

kh«ng khÝ

BT K

 n C H NO K  2.n K CO  nC H NO K  2.0,26  0,52 mol
2 4
2
2
3
2 4
2
BT N

 n C H NO K  2.n N (kk)  2.n N  0,52  2.n N (kk)  2.9,98
2 4
2
2
2
2
 n N (kk )  9,72 mol
2
n N (kk)  4.nO (kk)  nO (kk) 
2
2

2
BT C

9,72
 2, 43 mol
4

 2.nC H NO K  nCH  n K CO  nCO  2.0,52  a  0,26  n CO
2 4
2
2
2
3
2
2
 n CO  (a  0,78) mol
2


BT O

 2.nC H NO K  2.nO  3.n K CO  2.nCO  n H O
2 4
2
2
2
3
2
2
 2.0,52+2.2,43=3.0,26+2.(a+0,8)+(1,04+a)  a=0,84 mol

Quy đổi E thành C2H3NO, CH2, H2O
C 2 H3NO 
C 2 H3NO2 K 


 0,52 mol 
 0,52 mol 
Sơ đồ thủy phân E:  CH2   KOH  
  H2O
0,84 mol 
 CH2



0,84 mol

H2 O

T
43,56 gam E

mC H NO  mCH  m H O  m E  56.0,52  14.0,84  18.n H O  43,56  n H O  0,12 mol
2 3
2
2
2
2
n E  n H O  n E  0,12 mol
2
Đặt số mol các chất trong E là Gly-Ala-Val: x mol; Gly2AlaVal: y mol; GlyAlaVal3: z mol

x + y + z =0,12 (I)
BT N

 3x  4y  5z  0,52 (II)
BT CH

2

 4x  4y  10z  0,84 (III)

(I),(II),(III)

 x  0,02 mol; y=0,04 mol; z=0,06 mol
Y
0,04
%n Y 
.100 
.100  33,33% gần với 33% nhất
nE
0,12
Câu 30: A
0, 448
Số mol các chất là: n HCl  0,56.1  0,56 mol; n NO 
 0,02 mol
22, 4

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X thu được khí NO  Dung dịch X có Fe2  , H
  Dung dịch X không có NO3

Quá trình tham gia của H : 4H  NO3  3e  NO  2H2O

n

H  (X)

 4.n NO  4.0,02  0,08 mol

BT N

 n AgNO  n 
 n NO  0,76  n 
 0,02
3
NO3 (dd sau)
NO3 (dd sau)
n

NO3 (dd sau)

 0,74 mol

Dung dịch sau gồm: Cu2  , Fe3 , NO3

n

H (pø víi hh ®Çu)

 0,56  0,08  0,48 mol

-Xét giai đoạn hỗn hợp ban đầu tác dụng với dung dịch HCl:
Sơ đồ phản ứng:



 Cu , Fe3O4

a mol
Cu2  , Fe2  , Fe3 , H  

0,02 mol

HCl




  NO 
FeCl2 , Fe(NO3 )2  0,56 mol Cl 

 b mol

dd X

28,4 gam

Các quá trình tham gia của H :
+

4H   NO3  3e  NO  H2O
2H   O2  (oxit)  H2O

nO(oxit)  4.n Fe O  4.0,02  0,08 mol

3 4
n

H
BT N

 4.n NO  2.nO(oxit)  0, 48  4.n NO 2.0,08  n NO  0,08 mol

 2.n Fe(NO )  n NO  2.n Fe(NO )  0,08  nFe(NO )  0,04 mol
3 2
3 2
3 2
mCu  m Fe O  m FeCl  m Fe(NO )  28, 4  64a  232.0,02  12b  180.0,04  28, 4
3 4
2
3 2
 64a  127b  16,56 (I)
-Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3:
BT Cu


n

Cu2

 n Cu  n

Cu2

 a mol


BT Fe


n

 3.n Fe O  n FeCl  n Fe(NO )  3.0,02  b  0,04  (b  0,1) mol
3 4
2
3 2
Fe3
BT ®iÖn tÝch cho dd sau
 2.n 2  3.n 3  1.n 
Cu
Fe
NO3
 2a+3.(b+0,1)=0,74  2a+3b=0,44 (II)
(I),(II)


 a  0,1 mol; b=0,08 mol
BT Cl

 n AgCl  2.n FeCl  n HCl  n AgCl  2.0,08  0,56  0,72 mol
2
BT Ag


 n AgNO  n AgCl  n Ag  0,76  0,72  n Ag  n Ag  0,04 mol
3


m  m Ag mAgCl  108.0,04  143,5.0,72  107,64 gam gần nhất 107,6 gam nhất.
Câu 31: B
Gọi số mol NaOH là a mol
BT Na


 n NaOH  2.n Na CO  n Na CO 
2
3
2
3

a
mol
2

-Xét giai đoạn đốt Q:
BTKL


 mQ  mO  m Na CO  mCO  m H O
2
2
3
2
2
a
 m Q  0,2.32  106.  9,95  m Q  (53a  3, 55) gam
2

-Xét giai đoạn thủy phân E:
Thủy phân E thu được ancol đơn chức, muối của axit đơn chức  E gồm các este đơn chức


Sơ đồ phản ứng:

E

 NaOH 

10,58 gam

 C n H2n  2O(*)

Q
(53a  3,55) gam

a mol

T

n T  n NaOH  a mol
BT C (T +O )

2


 n.nC H
 nCO  na  0,17
n 2n  2 O

2

m T  (14n  18).a  14na  18a  (14.0,17  18a)  (2,38  18a) gam
BTKL


 m E  m NaOH  mQ  m T  10,58  40.a  (53a  3,55)  (2,38  18a)
 a=0,15 mol
Este ®¬n chøc


 n E  n NaOH  0,15 mol
m
10,58
 ME  E 
 70,5  MX  70,5  M X  60  X : HCOOCH3
nE
0,15
-Xét giai đoạn đốt cháy T:
nCO
0,17
BT C
2
 n T .C T  nCO  C T 

 1,13
2
nT
0,15
 2 ancol kế tiếp là CH3OH, C2H5OH

Đặt số mol các chất trong T là CH3OH : x mol ; C2H5OH: y mol

x  0,13 mol
x  y  0,15
  BT C


  x  2y  0,17 y  0,02 mol

-Xét giai đoạn đốt cháy Q:
mQ  53.a  3,55  53.0,15  3,55  11,5 gam
Sơ đồ phản ứng:

C, H,O  O2  Na 2CO3  CO2  H2O
11,5 gam Q

0,75 mol

z mol

t mol

mCO  mH O  9,95  44z  18t  9,95 (I)
2
2
BT C

 nC(Q)  n Na CO  nCO  nC(Q)  (0,075  z)mol
2
3

2
mC(Q)  m H(Q)  mO (Q)  mQ  12.(0,075  z)  2.t  55.0,15  11,5 (II)
2
(I),(II)


 z  0,175 mol; t=0,125 mol
 n C(Q)  0,075 ,175  0,25 mol
BT C

 n C(E)  nC(Q)  nC(T)  0,25  0,17  0, 42 mol

Y chứa 4C  X gồm HCOOCH3 (X): b mol; RCOOCH3 (Y) c mol, RCOOC2H=5(Z): d mol
BT CH3


 b  c  0,13
 b  0,1 mol
 
BT C 2 H5

 d  0,02
  c  0,03 mol
 
BT C
 2b  4c  5d  0, 42  d  0,02 mol



%m HCOOCH

3

m HCOOCH
mE

3

.100

60.0,1
.100 56,71%.
10,58

Cõu 32: D
ME 32.3,325 106, 4 n E

m E 21,28

0,2 mol
ME 106, 4

RCOOR' NaOH RCOONa R'OH

S phn ng:

E
E gồm các este đơn chức mạch hở

muối


ancol

n RCOOR ' n RCOONa n NaOH n RCOONa n NaOH 0,2 mol
BTKL


m E m NaOH m RCOONa m R 'OH
21,28+40.0,2=m RCOONa 11,76 m RCOONa 17,52 gam

(R 67).0,2 17,52 R 20,6
2 axit đồng đẳng kết tiếp


Rnhỏ 15(CH3 ) R 20,6 R lớn 29.(C 2 H5 )
A : CH 3 COONa(x mol); B: C 2H 5 COONa (y mol)


x y 0,2
x 0,12 mol
nCH3COONa nC 2 H5OH n RCOONa



m
mC H OH m RCOONa
82x 96y 17,52 y 0,08 mol

CH3COONa
2 5
a mCH COONa 82.0,12 9,84 gam

3

b=mC H COONa 96.0,08 7,68 gam
2 5
a : b 9,84 : 7,68 1,28 gần 1,3 nhất
Cõu 33: A
Tng s nguyờn t oxi ca ba peptit l 10
BT N

n Tng s nguyờn t nito ca ba peptit =10-3=7
Tng s mt xớch ca ba peptit =7 E gm 2 ipeptit v 1 tripeptit
S mol NaOH l: nNaOH 0,4.1 0,4 mol
Quy i E thnh C2H3NO: a mol; CH2: b mol; H2O: c mol
mC H NO mCH mH O mE 57a 14b 18c 23,06 (I)
2

3

S phn ng:

2

2


H2O
c mol
3
1


 C 2 H 4 N O2 Na 



C 2 H 3 NO 


 a mol 
 CH 2
  NaOH 
b mol
 0,4 mol


H2O

c mol


4 

 C O2 

0
 2 
4
  O2 (0,87 mol) võa ®ñ


 Na 2 C O3  H 2 O 

 

0


N 2 







1,5 mol T


a mol

2
 C H2
 b mol

NaOH d­



23,06 gam E
BT Na



 n NaOH  2.n Na CO  0, 4  2.n Na CO  n Na CO  0,2 mol
2
3
2
3
2
3
BT Na


 n C H NO Na  n NaOH(d­)  n NaOH  a  n NaOH(d­)  0, 4
2 4
2
 n NaOH(d­)  (0, 4  a)mol
BT C

 2.n C H NO Na  n CH  n Na CO  nCO  2a  b  0,2  n CO
2 4
2
2
2
3
2
2
 n CO  (2a  b  0,2)mol
2

BT N

 n

BT N

 n C H NO Na  2.n N  a  2.n N  n N 
2 4
2
2
2
2

a
mol
2

BT H

 4.n C H NO Na  2.nCH  n NaOH(d­)  2.n H O  4.a  2.b  (0, 4  a)  2.n H O
2 4
2
2
2
2
 n H O  (1,5a  b  0,2)mol
2
nCO  n H O  n N  n T  (2a  b  0,2)  (1,5a  b  0,2) 
2
2
2

a
 1,5  4a  2b  1,5 (I)

2

Các quá trình nhường nhận electron:
4 3

4

0

2 C  N  2 C  N  9e
0

a
2

C
b

4

C

2

9a O  4e  2 O
2
+ 6e 0,87  3, 48
6b

BT mol electron



 9a  6b  3, 48 (II)
(I),(II),(II)


 a  0,34 mol; b=0,07 mol; c=0,15 mol

n ®ipeptit  n tripeptit  0,15
n ®ipeptit  0,11 mol
n ®ipeptit  n tripeptit  n E







2.n ®ipeptit  3.n tripeptit  nC H NO


2.n ®ipeptit  3.n tripeptit  0,34 
n tripeptit  0,04 mol

2 3
Gọi z là số nhóm CH2 thêm vào Gly của tripeptit:


 n tripeptit .Z  n CH  0,04.z  0,07  z  1,75  z  1  Tripeptit : Ala(Gly)2
2


 nCH thªm vµo ®ipeptit  0,07  0,04.1  0,03 mol
2
Đặt các đipeptit là X, Y
Gọi x là số nhóm CH2 thêm vào Gly của cả X và Y
BT CH

2

 x.(n X  n Y )  n CH thªm vµo ®ipeptit  x.0,11  0,33  x  0,27
2

 x Nhá  0  x  0,27  X lµ Gly-Gly
E

hai
peptit

cùng
 C Y  C tripeptit  C Y  7  Y : Gly-Gly

số

nguyên

n X  n Y  0,11
n X  0,1 mol


0.n X  3.n Y  0,03 n Y  0,01 mol

%mGly Gly 

mGly Gly
mE

.100 

(75.2  18).0,1
.100  57,24%
23,06

Câu 34: C
Số mol Na2CO3 thu được là: n Na CO 
2
3

20,67
 0,195 mol
106

BT Na


 n NaOH  2.n Na CO  n NaOH  2.0,915  0,39 mol
2
3
nCOO  nCOONa  n ROH(ancol)  n NaOH  0,39 mol
m
15
M ROH  ROH 

 38,5  CH3OH  32  32,5  Ancol bé là CH3OH
n ROH 0,39

-Xét giai đoạn X tác dụng với H2:
BTKL


 m X mH  mY  30,81  0,135.2  mY  mY  31,08 gam
2

-Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch NaOH:
BTKL


 m Y  m NaOH  m T  mancol  31,08  40.0,39  m T  15
 m T  31,68 gam
-Xét giai đoạn đốt cháy T:
nCOONa  0,39 mol  nO(T)  0,78 mol
Sơ đồ phản ứng: C, H,O, Na 
31,68 gam T

O2
0,705 mol

 CO2  H2O  Na 2CO3
a mol

b mol

0,195 mol


BTKL


 m T  mO  m Na CO  mCO  m H O
2
2
3
2
2
 31,68+32.0,705=20,67+44a+18b  44a+18b=33,57 (I)
BT O

 nO(T)  2.nO  3.n Na CO  2.nCO  n H O
2
2
3
2
2
 0,78+2.0,705=3.0,195+2a+b  2a+b=1,605 (II)

tử

cacbon


(I),(II)


 a  0,585 mol; b=0,435 mol

§ èt muèi (C, H, O, Na)

(k  1)n muèi  n CO  n H O  k.n muèi  n muèi  nCO  n H O
2
2
2
2
 0,39-n muèi  0, 585  0, 435  n muèi  0,24 mol

nCOONa 0,39

 1,625  T gåm : RCOONa vµ R'(RCOONa)2
n muèi
0,24
n RCOONa  n R'(RCOONa)2  n muèi
n RCOONa  n R'(RCOONa)2  0,24

  BT COONa

n
 2.n R'(RCOONa)  0,39
  n RCOONa  2.n R'(RCOONa)2  n COONa
 RCOONa
2
n RCOONa  0,09 mol

n R'(RCOONa)2  0,15 mol
BT C

 0,09.C muèi ®¬n chøc  0,15.C muèi 2 chøc  n CO  n Na CO

2
2
3
 0,09.C muèi ®¬n chøc  0,15.C muèi 2 chøc  0,585  0,195
 0,09.C muèi ®¬n chøc  0,15.C muèi 2 chøc  0,78

C muèi ®¬n chøc  2  CH3COONa

C muèi 2 chøc  4  C 2 H 4 (COONa)2
-Tìm các este trong Y:
Vì 2 este phân nhánh
 Các este trong Y là CH3COOR’ : 0,09 ; CH3-CH(COOCH3)2 : 0,15 mol
 Hai ancol R’OH : 0,09 mol; CH3OH : 0,3 mol
m R'OH  mCH OH  mancol  (R' 17).0,09  32.0,3  15  R'  43  R' : (CH3 )2 CH 
3

C 3 H7 

-Tìm ba este trong X:
Ba este trong X là CH3COOCH(CH3)2: 0,09 mol ; CH3-CH(COOCH3)2; CH2=C(COOCH3)2
BT 

1.n CH  C(COOCH )  n H  n CH  C(COOCH )  0,135 mol
2
3 2
2
2
3 2
n CH  C(COOCH )  nCH  CH(COOCH )  0,15  0,135  nCH  CH(COOCH )  0,15
2

3 2
3
3 2
3
3 2
 n CH  CH(COOCH )  0,015 mol
3
3 2
mCH CH(COOCH )
146.0,015
3
3 2
%mCH CH(COOCH ) 
.100 
.100  7,1%
3
3 2
mX
30,81

Câu 35: B
®iÖn ph©n

2NaCl  2H2O 
 2NaOH  H2  Cl2 
(1) 

Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO  H2O

BaO  H2O  Ba(OH)2

(2) 

CuSO4  Ba(OH)2  BaSO4  Cu(OH)2 


(3) FeCl3  3AgNO3  3AgCl  Fe(NO3 )3
t0

(4) ZnO  C  Zn  CO
(5) NaClO  2HCl  NaCl  Cl2  H2O
(6) 2Ag  O3  Ag2O  O 2
t0

(7) 2Al  Cr2O3  Al2O3  2Cr
Các thí nghiệm thu được đơn chất là (1), (4), (5), (6), (7).
Câu 36: A
Quy đổi hỗn hợp X thành H2NCH2COOCH3 (C3H7NO2): a mol; HCOONH4 (CH5NO2): b mol;
CH2: c mol
-Xét giai đoạn đốt cháy 20,82 gam X:
mC H NO  mCH NO  mCH  mX  89a  63b  14c  20,82 (I)
3 7

2

5

2

2


0

3
C 3 H 7 N O 2 
4 2 


C O2 
 a mol

0

3
0
2



C
H
N
O

O

N
Sơ đồ phản ứng: 
2
 2 
5

2 
 b mol
 0,885 mol H O 


 2 

2




 C H2

1,71 mol
 c mol

BT C

 n CO  3.n C H NO  nCH NO  nCH  nCO  (3a  b  c) mol
2
3 7
2
5
2
2
2
BT N

 2.n N  nC H NO  nCH NO  n N 

2
3 7
2
5
2
2

ab
mol
2

BT H

 2.n H O  7.n C H NO  5.nCH NO  2.nCH  n H O  (3,5a  2,5b  c)mol
2
3 7
2
5
2
2
2
ab
nCO  n N  n H O  1,71  (3a  b  c) 
 (3,5a  2,5b  c)  1,71
2
2
2
2
 7a  4b  2c  1,71 (II)
Các quá trình nhường, nhận electron:

0

3

4

0

3C  N  3 C  N  15e
a
15a
2 3

4

0

C  N  C  N  5e
b
5b
2

4

C  C  6e
c
6c

0


2

O2 + 4e  2 O
0,885  3,54


×