Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Phương pháp học hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.11 KB, 2 trang )

Phương pháp học hiệu quả.
Các bạn nhỏ của chúng ta khi bắt đầu di học thì chưa có chú tâm vào học hoặc bố
mẹ chưa đưa ra được một chương trình học tập có hiệu quả . Trên các nước tiên tiến họ đã
lên chương trình sẵn và cho bé tự lập từ rất sớm. Họ kết hợp các phương pháp học tập khác
nhau và họ quan sát, đánh giá hiệu quả của tưng phương pháp cũng như đánh giá khẳ năng
của con mình phù hợp với cách thức nào. Con mình có năng khiếu gì.
Sau đây là một phương pháp để giúp các em học sinh học tập thật tốt.

Tâm trạng:
- Khi học nên tạo cho các em một tâm trạng thoải mái nhất, không gò bó, không
thúc ép, không gây áp lực, căng thẳng trong giờ tự học hay ở trên lớp.
- Hãy chọn một khoảng thời gian, không gian và thái độ thích hợp để bắt đầu việc
học. Theo kinh nghiệm khoảng thời gian học các môn tự nhiên thích hợp nhất là
vào đầu giờ chiều khi đó não bộ rất tỉnh táo, học rất có hiệu quả.
Tập trunghiệu quả:
- Khi gặp một vấn đề gì khó khăn đánh dấu lại để xem sau, nếu tự giải quyết được
thì cố gắng không thì hỏi bạn bè và gia đình.
- Cố tập trung vào một phần hay một nhóm các bài tập mà bạn có thể giải quyết
được. Không nên bắt đầu từ những cái khó trước vì sẽ làm mất thời gian và dễ rơi
vào tình trạng chán gét.
Nhắc lại:
- Sau khi đã học được một phần, dừng lại và chuyển những gì các em vừa học
thành ngôn ngữ riêng của mình, để nó in sâu vào tâm trí và trở thành tiềm thức khi
đó sẽ nhớ lâu hơn.
Back up:
- Quay trở lại với cái mà lúc nãy các em chưa hiểu và thử xem xét lại các dữ kiện,
cố gắng tới mức tối đa.
- Có thể tham khảo thêm các tài liệu khác ( một quyển sách nào đó hay sự chỉ dẫn
của thầy cô, bạn bè chẳng hạn).
Mở rộng
- Nên đặt ra các câu hỏi liên quan tới những gì các em vừa học, như thế sẽ giúp


hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn tránh tình trạng học vẹt.
- Trao đổi cùng các bạn trong nhóm, đưa ra các đề tài kiên quan.
- Làm các bài tập nâng cao hơn, sẽ phát triển tư duy độc lập.
Ôn lại
Lướt qua tất cả những gì các em vừa hoàn thành, nên đưa ra thời gian biểu để có
thể ôn lại kiến thức vì bộ não con người không giống như ổ cứng máy vi tính có thể
lôi ra lúc nào cũng được. Nó cần có sự trau dồi liên tục như các cụ sưa vẫn dạy “
Văn ôn, võ luyện”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×