Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KIỂM TOÁN CHẤT THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.76 KB, 16 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KIỂM TOÁN CHẤT THẢI
A. Lý thuyết
1. Chương I: Giới thiệu chung về kiểm toán chất thải

2.

3.

4.

B.

+ Khái niệm Kiểm toán, kiểm toán môi trường, kiểm toán chất thải
+ Mục đích và phạm vi của Kiểm toán chất thải
+ Lợi ích của Kiểm toán chất thải
+ Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng kiểm toán chất thải t ại Vi ệt Nam
hiên nay.
Chương II: Quy trình kiểm toán
+ Giai đoạn tiền đánh giá
+ Giai đoạn xác định và đánh giá nguồn thải
+ Giai đoạn xây dựng và đánh giá các phương án giảm thi ểu chất thải
Chương III: Phương pháp kiểm toán chất thải
+ Phương pháp thu thập thông tin: quan sát hiện trường, ph ỏng v ấn, phi ếu
điều tra
+ Phương pháp cân bằng vật chất
+ Phương pháp tính hệ số phát thải
+ Phương pháp phân tích chi phí lợi ích.
Tất cả các phương pháp phải nêu được nội dung phương pháp, ưu nhược điểm,
phạm vi áp dụng trong quy trình kiểm toán (mục đích lấy thông tin gì ph ục v ụ
cho kiểm toán), ví dụ minh họa.
Chương IV:


+ Các nội dung của chương II và chương III cho bốn loại hình s ản xu ất là gi ấy,
gỗ, thực phẩm, dệt nhuộm.
Bài tập

Bài 2: Tính tải lượng khí thải
Bài 3: Dệt nhuộm sử dụng than + điện , tính tải lượng khí thải
Bài 4: Tính chi phí lợi ích + thời gian hoàn vốn của một phương án s ản xu ất
Bài 5: Thiết kế bảng hỏi 15 câu hỏi để lấy thông tin cho ki ểm toán, cho nhà
máy cụ thể
Bài 6. Tính cân bằng vật chất cho một quy trình sản xuất cụ thể

CHƯƠNG 1 : giới thiệu chung về kiểm toán chất thải
Câu 1: Khái niệm:
1

1


-

-

Kiểm toán: Là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các
báo cáo tài chính. (theo liên đoàn kiểm toán quốc tế IFAC ).
Kiểm toán môi trường: Là 1 quá trình kiểm tra có hệ thống và đc ghi thành văn bản, bao
gồm việc thu thập và đánh giá 1 cách khách quan các bằng chứng xác định những hoạt
động, sự kiện, hệ thống quản lý liên quan đến môi trường hay các thông tin về những kết
quả của quá trình này cho khách hàng.( theo ISO 14000)
Kiểm toán chất thải: Là quá trình kiểm tra sự tạo ra chất thải nhằm giảm nguồn, lượng
chất thải phát sinh. Kiểm toán chất thải là 1 loại hình của kiểm toán môi trường. Kiểm toán

chất thải là 1 công cụ quản lý quan trọng có hiệu quả kinh tế đối với nhiều cơ sở sản xuất.
( Trần thị thanh và nguyễn thị Hà, 2000).
Phân biệt kiểm toán, SXSH và đánh giá vòng đời sản phẩm.

Giống nhau: mục tiêu để tìm ra nguyên nhân gây tổn thất nguyên vật liệu, năng lượng và gia
tăng chất thải trong quy trình sản xuất. Để từ đó đề xuất ra các giải pháp thích hợp giảm
thiểu chất thải, giảm khả năng gây ÔNMT.
• Khác nhau:


Tiêu chí
Phạm vi
Định
nghĩa

KTCT
SXSH
Đối với các DN,
Doanh nghiệp, nhà nước
nhà nước, tổ chức
Sự áp dụng liên tục
Là quá trình kiểm
1chiến lược phòg ngừa
tra sự tạo ra chất
tổng hợp đối vs quá
thải tại nhà máy, xí
trình sx sản phẩm, dịch
nghiệp
vụ
Đc thực hiện sau

khi có chất thải ( bị Tiếp cận chủ động
động)
Đề xuất nhiều bp
để giảm thiểu về
lượng cũng như
mức độ ÔN độc
hại.

2

LCA
1sản phẩm, dịch vụ
Quá trình đánh giá các tác
động lên MT liên quan đến
1 vòng đời sản phẩm, quá
trình hoạt động
Có sản phẩm rồi mới tiến
hành ngcứu.

Áp dụng công nghệ,
Thiết kế lại để giảm tác
thay đổi thái độ, từng
động xấu đến môi trường,
bước cải tiến công nghệ
giảm nguyên liệu đầu vào.
kiên cố.

2



3 giai đoạn:
GD1: giai đoạn
tiền đánh giá
GD2: xác định và
Quy trình đánh giá các nguồn
thực hiện thải.
GD3: xây dựng và
đánh
giá
các
phương án giảm
thiểu chất thải

6 giai đoạn:
GD1: khởi động
GD2: phân tích các công
đoạn
GD3: đề xuất cơ hội sản
xuất sạch hơn
GD4: phân tích tính khả
thi của các giải pháp
SXSH
GD5: thực hiện giải
pháp SXSH
GD6: duy trì các biện
pháp SXSH

4 giai đoạn:
GD1: xác định mục tiêu và
phạm vi của LCA.

GD2: phân tích liệt kê quá
trình 1 vòng đời sản phẩm
và kiểm tra các khía cạnh
MT cần thiết lập.
GD3: phân tích tác động.
GD4: đánh giá việc cải
thiện.

Câu 2: Mục đích và phạm vi của kiểm toán chất thải:
a. Mục đích:
Mục đích của KTCT là nhằm giảm nguồn, lượng chất thải phát sinh trong quá trình sản
xuất bằng cách giảm thiểu nguồn, lượng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất bằng
cách:
- Xem xét các quá trình sản xuất có tuân thủ theo định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
hay không.
+ Cung cấp thông tin về công nghệ sản xuất, nguyên liệu sử dụng, sản phẩm và các dạng
chất thải.
+ Xác định nguồn thải và loại chất thải phát sinh
+ Xác định các bộ phận kém hiệu quả, hiệu suất sử dụng nguyên liệu, năng lượng thấp.
- Xem xét các hoạt động sản xuất kinh doanh có tuân theo các quy định và tiêu chuẩn môi
trường hay không với chức năng:
+ Đảm bảo sự tuân thủ hiệu quả: Từ việc đối chiếu hiện trạng cụ thể của cơ sở với các tiêu
chuẩn về môi trường để đề ra các biện pháp cải thiện nhằm đạt được các tiêu chuẩn đó.
+ So sánh: So sánh các têu chuẩn với các điều kiện thực tế như “tiêu chuẩn pháp lý, tiêu
chuẩn nội bộ, tiêu chuẩn về kỹ thuật, các chiến lược phát triển”.
- Đề ra chiến lượng quản lý và giảm thiểu chất thải.
b. Phạm vi:
- Áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh có các yếu tố nguyên liệu đầu vào cùng các
sản phẩm đầu ra có tiềm năng ảnh hưởng đến môi trường.
- Có thể kiểm toán ở tất cả các công đoạn hoặc chỉ 1 giai đoạn hay 1 phần của quá trình sản

xuất được kiểm toán.

-

Câu 3: Lợi ích của kiểm toán chất thải:
BVMT
3

3




a.
-

b.
-

-

Đảm bảo tuân thủ điều luật về MT
Nâng cao nhận thức của nhân viên và thái độ quản lý
Nhận dạng 1 số vấn đề hiện tại và dự báo số vấn đề trong tương lai
Đánh giá chương trình đạo tạo và cung cấp dữ liệu hỗ trợ trao đổi thông tin giữa các nhà
máy, công ty con trong 1 tập đoàn.
Thể hiện sự cam kết BVMT cho người lao động, công chúng và chính quyền.
Đối với doanh nghiệp:
Giảm chi phí sản xuất
Tăng hiệu quả sản xuất

Giảm lượng và các loại chất thải
Giảm rủi ro không tuân thủ pháp luật về môi trương
Đối với nhà nước
Tăng hiệu quả công tác quản lý môi trường ở việt nam
Là cơ sở cấp nhãn sinh thái hoặc trao tặng bằng khen, giải thưởng khác.
Câu 4: Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng KTCT tại VN hiện nay:
Thuận lợi:
KTCT được nghiên cứu ở nhiều cơ quan trong lĩnh vực công nghiệp, quốc phòng và được
đưa vào giảng dậy tại nhiều trường đại học và học viện trong nước.
VD:+ Năm 2003, Viện công nghệ mới- Bảo vệ môi trường thuộc bộ quốc phòng đã triển
khai thực hiện đề tài “nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật kiểm toán chất thải cho nhà
máy sản xuất thuốc phóng- thuốc nổ”.
+ Năm 2008, Tổng cục MT thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng các phương pháp, quy
trình kiểm toán chất thải đa ngành- giấy phục vụ quản lý môi trường”.
+ Đại học khoa học tự nhiên- ĐHQG HN, Đại học bách khoa HN, Đại học TNMT Thành
phố HCM, Đại học kinh tế quốc dân HN cũng đưa nội dung kiểm toán môi trường vào trong
chương trình đào tạo cử nhân và kỹ sư, mang lại ý nghĩa thiết thực cho sinh viên, học viên.
Khi không bắt buộc nhà nước có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp thực hiện. Nếu doanh
nghiệp tự nguyện thực hiện sẽ tạo nên nhiều lợi ích cho chính doanh nghiệp và môi trường.
Không có tính bắt buộc nên doanh nghiệp thực hiện tự nguyện không có tính chống đối
Doanh nghiệp nào muốn làm ISO đều phải làm kiểm toán chất thải trước khi làm ISO để từ
đó giúp doanh nghiệp được cấp chứng nhận ISO: 14000, thực hiện chương trình 5S.
Khó khăn:
Chưa áp dụng phổ biến, ít or rất ít các DN thưc hiện kiểm toán,
Chưa đưa vào văn bản pháp lý
Chưa có chính sách rõ ràng đối với hoạt động KTCT
Chi phí kiểm toán chất thải cao
Chưa lấy công cụ này là cở sở để xúc tiến cấp nhãn sinh thái
Giải pháp của kiểm toán có thể khả thi về mặt kĩ thuật, môi trường nhưng chi phí cao, mà đa
số doanh nghiệp việt nam thuộc quy mô vừa và nhỏ nên các doanh nghiệp không sẵn lòng

thực hiện KTCT
Hầu hết, các doanh nghiệp việt nam và nhà quản lí môi trường mới chỉ quan tâm đến kiểm
toán tác động trong các dự án ĐTM.

4

4


1.
a.
-

b.
-

c.
-

d.
2.
-

-

3.
a.

CHƯƠNG 2: Quy trình kiểm toán:
Câu 5: Giai đoạn tiền đánh giá:

Chuẩn bị các điều kiện ban đầu cho công cuộc kiểm toán chất thải:
Sự chấp thuận của ban lãnh đạo cơ sở sản xuất:
Việc tiến hành kiểm toán chất thải là do cơ sở sản xuất đứng ra tổ chức.
Việc KTCT k phải là bắt buộc mà nó xuất phát từ nhận thức của cơ sở sx mà đứng đầu là
ban lãnh đạo về trách nhiệm và nghĩa vụ BVMT của bản thân cơ quan họ. Trên thực tế việc
KTCT k những làm giảm các tác động xấu của cơ sở sx đến MT góp phần cải thiện điều
kiện vệ sinh MT, nâng cao sức khỏe của công nhân và khu dân cư mà còn giảm chi phí,
nâng cao lợi nhuận cho cơ sở sx, tăng uy tín của cơ sở với XH.
Chuẩn bị mục tiêu cụ thể cho KTCT:
Việc xác định mục tiêu cho KTCT là vô cùng quan trọng. Vì khi xác định rõ mục tiêu kiểm
toán thì mới có thể tiến hành lập kế hoạch kiểm toán và xác định được trọng tâm của cuộc
kiểm toán.
Thành lập nhóm kiểm toán
Để tiến hành KTCT thì đội kiểm toán cần phải được thành lập. Số lượng thành viên của đội
kiểm toán phụ thuộc vào quy mô của cơ sở sản xuất và sự phức tạp của quá trình sản xuất.
Thông thường 1 đội KTCT phải có ít nhất 3 thành viên: 1 cán bộ kỹ thuật, 1 nhân viên sản
xuất và 1 chuyên gia về môi trường trong lĩnh vực kiểm toán..
Đôi khi 1 cuộc KTCT còn cần đến những nguồn lực trợ giúp khác từ bên ngoài như: Các
thiết bị phân tích phòng thí nghiệm, các thiết bị lấy mẫu, đo dòng chảy…
Chuẩn bị tất cả các tài liệu liên quan:
Bản đồ vị trí địa lý của cơ sở sản xuất
Sơ đồ mặt bằng nhà máy
Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất
Sơ đồ hệ thống cấp thoát nước
Danh mục các trang thiết bị của nhà máy
Sổ ghi chép khối lượng, loại nguyên vật liệu sử dụng của nhà máy
Sổ ghi chép khối lượng các loại sản phẩm chính, phụ của nhà máy
Sổ ghi chép lượng, loại phế liệu, chất thải của nhà máy.
Các kết quả quan trắc môi trường và những ý kiến đánh giá
Hiện trạng sức khỏe của công nhân và dân cư vùng lân cận của nhà máy

Các nguồn thải của cơ sở sản xuất bên cạnh
Báo cáo ĐTM của nhà máy nếu đã thực hiện
Xem xét quy trình và đặc điểm công nghệ sản xuất
Để tạo ra sản phẩm, 1 nhà máy, công ty thường có nhiều bộ phận sản xuất. Bộ phận sản xuất
được hiểu là 1 đơn vị sản xuất có 1 dây truyền công nghệ tạo ra sản phẩm. Trong quá trình
công nghệ mỗi cơ sở sản xuất đều có các bộ phận, phân xưởng sản xuất với những chức
năng nhất định để tạo ra sản phẩm.
Giai đoạn này nhóm kiểm toán phải thiết lập được sơ đồ quy trình sản xuất của nhà máy
nhằm xác định các loại chất thải tạo ra từ quá trình sản xuất có liên quan tới vật chất đầu
vào và đầu ra.
Xác định nguyên nhiên liệu và các loại hóa chất sd (xđịnh đầu vào):
Đây thực chất là quá trình xác định các yếu tố đầu vào của quá trình sx.
Nhiên liệu:
5

5


b.
-

c.
-

d.
-

1.
-


-


-


-

Nhiên liệu sử dụng trong sx thường là điện, than or dầu FO,DO và củi.
Khi thống kê các loại nhiên liệu cần đưa ra các thông tin về đặc tính gây ô nhiễm của các
thành phần kèm theo như hàm lượng lưu huỳnh có trong nhiên liệu.
Nước cấp:
Cần xác định rõ nguồn nước cấp và mục đích sử dụng nước cấp.
Mục đích sử dụng nước cấp trong sản xuất được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau:
nước làm mát, nước rửa nguyên vật liệu, nước nồi hơi, nước pha chế hóa chất, nước cấp tạo
sản phẩm, nước vệ sinh..
Nguyên liệu thô:
Các nguyên liệu phải được lên danh mục cụ thể về lượng và loại khi cung cấp cho tất cả các
bộ phận sản xuất theo thời gian cụ thể. Nhìn chung để tạo ra sản phẩm cơ sở sản xuất có thể
sử dụng nhiều loại sản phầm thô khác nhau. Nếu trong năm có sự thay đổi về nguyên liệu
thô cung cấp cho cơ sở sản xuất cũng cần thiết phải ghi lại.
Hóa chất:
Hóa chất sử dụng trong công nghệ sản xuất sẽ quyết định tính chất của các chất thải, do vậy
việc thống kê, kiểm tra các loại hóa chất sử dụng trong sản xuất là rất cần thiết.
Bên cạnh các thông tin số liệu về loại, lượng, tính chất của từng loại hóa chất sử dụng cần
thiết phải thu thập đầy đủ các thông tin về quản lý các loại hóa chất đó như: loại bao bì đựng
hóa chất, cách thức để hóa chất trong kho, phương pháp sử dụng, phương pháp sử lý bao bì
sau khi sử dụng hóa chất.
Câu 6: Xác định và đánh giá các nguồn thải:
Xác định các nguồn thải:

Việc xác định các nguồn thải thực chất là quá trình xác định các yếu tố đầu ra của quá trình
sản xuất. Đầu ra của quá trình sản xuất bao gồm:
+ Các sản phẩm chính
+ Bán thành phẩm
+ Nước thải, khí thải, chất thải rắn.
Việc xác định rõ các sản phẩm chính, phụ là 1 yếu tố quan trọng để đánh gia hiệu quả của
quy trình sản xuất hoặc 1 đơn vị sản xuất.
Bên cạnh các sản phẩm chính, phụ thì việc quan trọng nhất trong giai đoạn này là tất cả các
chất thải ra môi trường (khí thải, nước thải, CTR) cần phải được liệt kê cho mỗi quy trình
hay mỗi đơn vị sản xuất.
Nước thải:
Mục đích: Xác định lượng nước thải và các chất ô nhiễm có trong nước thải; xem xét nước
thải của nhà máy có thường được chia làm 2 nguồn riêng biệt hay không.
Tóm lại để kiểm toán chính xác được nước thải của 1 nhà máy cần thiết phải áp dụng các
phương pháp sau:
+ Xác định các nguồn thải, điểm thải và định hướng thải
+ Xác định rõ loại nước thải và lưu lượng thải tại các điểm.
+ Xác định tính chất nước thải của từng dòng thải.
+ Xác định các nguồn chứa nước thải.
Khí thải:
Để kiểm soát ô nhiễm khí thải của 1 cơ sở sản xuất chúng ta cần tiến hành song song việc
phân tích thành phần khí quyền, quan trắc khí tượng, xác định các tham số của nguồn thải.
Tiến hành kiểm toán các nguồn phát sinh khí thải của nhà máy bao gồm:
6

6


+ Xác định hình thức nguồn thải
+ Kích thước hình học của nguồn thải

+ Các tham số của nguồn thải như lượng thải chất ô nhiễm vào khí quyển trong 1 đơn vị
thời gian, lưu lượng khí thải, nhiệt độ khí thải.
- Tính toán lượng khí thải: để đám bảo tính chính xác cho việc tính toán cân bằng vật chất cần
thiết phải tính toán chính xác tổng lượng khí thải ra của nhà máy.
• CTR:
- Tính chất, hàm lượng của CTR phụ thuộc vào loại hình sản xuất và quy mô của cơ sở sản
xuất.
- Khi tiến hành kiểm toán CTR cần phải chú ý các vấn đề sau:
+ Hàm lượng các chất ô nhiễm có trong các chất thải rắn
+ Nơi phân loại và xử lý CTR của nhà máy
+ Phương tiện chuyên chở, nơi tạ giữ CTR của nhà máy.
+ Các chất thải nguy hại có trong chất thải rắn
• Các loại chất thải khác:
- Bên cạnh 3 loại chất thải phổ biến nói trên thì trong KTCT còn phải chú ý tới 1 số chất thải
khác như: Tiếng ồn, phóng xạ, nhiệt độ…
2. Đánh giá các nguồn thải:
- Đánh giá các nguồn thải thực chất là quá trình thiết lập cân bằng vật chất cho toàn bộ quy
trình sản xuất nhà máy.
- Điều quan trọng của KTCT là tìm cách hạn chế nguồn thải phát sinh và tăng khả năng sử
dụng lại các nguồn thải. Khi đánh giá các nguồn thải có thể tiến hành đánh giá theo nguyên
vật liệu, theo sản lượng hay đánh giá theo các tiêu chuẩn môi trường.
Câu 7: Xây dựng và đánh giá phương án giảm thiểu chất thải
1. Nội dung của phương pháp giảm thiểu:
- Lựa chọn giải pháp thích hợp cho từng loại chất thải, tăng khả năng tái sử dụng chất thải.
- Thay đổi quy trình công nghệ hoặc từng bộ phận của công nghệ nếu cần
- Đổi mơi các trang thiết bị có tần suất sử dụng cao về năng lượng và nguyên liệu.
- Thay đổi việc kiểm soát bằng quá trình tự động hóa
- Thay đổi điều kiện kthuật, thgian lưu, nhiệt độ, tốc độ, khuấy,xúc tác.
- Thay đổi nhiên liệu hoặc chủng loại nhiên liệu thô
- Xử lý chất thải bằng các biện pháp vật lý, hóa học, sinh học phối hợp

- Tuần hoàn tái sử dụng chất thải.
• Xác định và mua nguyên liệu:
- Không nên mua quá nhiều nguyên liệu đặc biệt là loại dễ hỏng và khó bảo quản
- Cố gắng mua các loại nguyên liệu dễ gia công, bảo quản và chuyên chở.
• Nhận nguyên liệu:
- Đòi hỏi nguyên liệu chất lượng cao từ người cung cấp: không nhận các thùng bị rò rỉ, không
nhãn hoặc bị hư hỏng.
- Kiểm tra kỹ lưỡng toàn bộ nguyên liệu khi tiếp nhận:
+ Kiểm tra trọng lượng và thể tích của nguyên liệu
+ Kiểm tra thành phần và chất lượng của nguyên liệu.

-

Bảo quản nguyên liệu:
Tránh chảy tràn
7

7


Dùng các thùng chứa tròn cạnh để rửa các nguyên liệu
Dùng các thùng chuyên đựng 1 lọa nguyên liệu, tránh rửa thường xuyên
Bảo đảm các thùng chứa được bảo quản nơi bằng phẳng tránh hư hỏng
Kiểm tra thường xuyên tránh nhầm lẫn các thùng chứa.
Giảm thất thoát do bay hơi bằng cách che phủ.
Vận chuyển, xử lý nước và nguyên liệu:
Giảm bớt thời gian vận chuyển
Kiểm tra chảy tràn và rò rỉ trên đường vận chuyển
Giảm thiểu lượng nước dùng lãng phí
Kiểm tra quá trình sản xuất:

Các cán bộ vận hành phải được giải thích rõ về các thay đổi trong quá trình vận hành là để
đạt được mục đích nâng cao hiệu quả sản xuát đồng thời giảm thiểu chất thải.
- Lập chương trình kiểm soát chất thải và khí thải từ mỗi công đoạn sxuất
- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị
• Quy trình rửa:
- Giảm thiểu lượng nước dùng để rủa 1 cách tối đa.
- Nghiên cứu tái sử dụng nước rửa trước khi thải ra môi trường
- Tăng cường biện pháp quản lý tại nơi sản xuất, kịp thời chấn chỉnh, thay đổi các hạn chế
trong sản xuất nhầm nâng cao hiêu quả sản xuất và giảm thiểu chất thải
2. Đánh giá các phương án giảm thiểu chất thải
• Đánh giá về môi trường:
- Khả năng gây ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm thứ cấp do thay đổi tính độc, tính phân hủy.
- Ảnh hưởng tới các nguồn nguyên liệu không tái tạo
- Ảnh hưởng tới năng lượng tiêu thụ.
• Đánh giá về kinh tế:
- Đánh giá/ tính toán tiềm năng có thể tiết kiệm được trong việc sử dụng nguồn nhân lực và
trong các quá trình sản xuất để hạn chế tạo ra chất thải
- Đánh giá/ tính toán chi phí đầu tư cần thiết và chi phí trong các biện pháp sử dụng nguyên
vật liệu, nước, năng lượng 1 cách bền vững.
- Xác định chi phí cho việc giảm thiểu/ xử lý chất thải tại các quá trình hoạt động khi xác
định rõ các hoạt động tạo ra chất thải.
- Bước cuối cùng là xem xét tính khả thi.


-

CHƯƠNG 3: Phương pháp kiểm toán chất thải
Câu 8: Phương pháp thu thập thông tin:
- Phạm vi áp dụng: Được thực hiện thường xuyên suốt cả 1 cuộc kiểm toán và tập trung nhiêu
nhất ở giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn kiểm toán tại cơ sở.

- Các thông tin thu thập được bao gồm:
+ Các thông tin nền có cở sở sản xuất hay những nghiên cứu ban đầu.
+ Hệ thống quản lý môi trường cơ sở, công nghệ sản xuất, đặc điểm loại hình sản phẩm
hàng hóa, thông tin lịch sử về sự cố trong sản xuất…
 Là cơ sở cho việc xác lập kế hoạch kiểm toán, phát hiện các bằng chứng kiểm toán.
- 2 cách thu thập thông tin:
+ Thu thập trực tiếp: Quan sát- ghi chép tại hiện trường, phỏng vấn trực tiếp, điều tra bảng
hỏi trực tiếp. Đo đạc quan trắc hiện trường.
8

8


+ Thu thập gián tiếp: Thu thập thông tin từ báo cáo có sẵn từ nhiều nguồn.
1. Quan sát hiện trường:
- Là phương pháp thu thập thông tin của kiểm toán viên thông qua trực tiếp quan sát. Đây là

sự chứng kiến tận mắt các công việc, tiến hành trực tiếp các công việc của đối tượng cần thu
thập thông tin.
- VD: Kiểm toán viên đi thăm quan các công đoạn, dây chuyền sản xuất của nhà máy, hay
xem xét tình trạng vận hành của hệ thống xử lý chất thải, quan sát đặc điểm của hệ thống
dẫn nước trong cơ sở.
2. Phỏng vấn:
- Là phương pháp thu thập thông tin của kiểm toán viên thông qua trao đổi, phỏng vấn với
những người trong cơ sở bị kiểm toán.
- VD: Phỏng vấn công nhân nhà máy về việc vận hành máy móc, quy trình sản xuất.
- 2 hình thức phỏng vấn cơ bản: Vấn đáp và phỏng vấn bằng bảng hỏi. Phỏng vấn bằng bảng
hỏi được sử dụng phổ biến hơn, đại diện hơn. Thông tin thu thấp được đầy đủ hơn.
3. Phiếu điều tra:
Thu thập thông tin nguyên- nhiên liệu, hóa chất trong quy trình sản xuất nhà máy bia

Đối tượng: công nhân
I.Thông tin chung:
1.Họ và tên:
Năm sinh:
2.Chức vụ:
3.Số năm làm việc tại nhà máy:
4.Khu vực sản xuất:
5.Công đoạn tham gia sản xuất:
II.Nội dung:
1.Anh (chị) hãy cho biết 1 mẻ sx bia kéo dài bao nhiêu ngày?
2.Anh (chị) hãy cho biết 1 mẻ sx bia được bao nhiều sản phẩm?
3.Nguyên nhiên liệu đầu vào trong công đoạn sản xuất của anh (chị) bao gồm những gì?
Lượng là bao nhiêu? Nguồn gốc từ đâu?
Tên nguyên liệu thô
Khối lượng (kg/mẻ)
Nguồn gốc
4.Công đoạn của anh (chị) có sử dụng nước không? (có/không)
5.Nguồn nước sdụng công đoạn là gì? (nc ngầm/ nước mặt/ nước máy?
6.Lượng nước sử dụng là bao nhiêu? (m3/mẻ): …..
7.Anh (chị) hãy cho biết thiết bị sdụng trong công đoạn sản xuất là gì?
8.Anh (chị) hãy cho biết nhiên liệu sử dụng trong công đoạn sản xuất là gì? (Điện/ than/ dầu
DO/ dầu FO/ Củi/ Gas/ Khác)
9.Số lượng thiết bị sử dụng trong công đoạn của anh (chị) là bao nhiêu?
10.Anh (chị) có biết công suất của thiết bị sử dụng không?
11.Thời gian hoạt động trung bình của thiết bị? …./ngày ……/giờ
12.Công đoạn của anh (chị) có sử dụng hóa chất không?
13.Hóa chất sử dụng là gì? Khối lượng là bao nhiêu?
14.Anh (chị) có biết về mức độ độc hại của hóa chất đó ntn? (không biết/ ít độc/ độc/ rất
độc?
15.Theo ý kiến của anh (chị) công đoạn sản xuất nào là quan trọng nhất tại nhà máy?

Xin chân thành cảm ơn!
Ưu điểm: - Nguồn thông tin, tài liệu thu được rất đa dạng.
9

9


-



-



-



-





Thông tin thu được có tính chính xác cao.
Là phương pháp linh hoạt và chủ động trong việc tìm kiếm, thu thập thông tin tài liệu.
Nhược điểm: - Chi phí thực hiện cao, thời gian thực hiện lâu dài.
Phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của người thu thập tài liệu và người cung cấp thông
tin.

Câu 9: Phương pháp cân bằng vật chất:
Phạm vi áp dụng: Giai đoạn đánh giá nguồn thải
Nội dung phương pháp:
Cân bằng tổng thể: dùng cho tất cả các dòng nguyên liệu vào dây chuyền sx. Cân bằng được
tiến hành qua từng giai đoạn với việc biến đổi của tất cả các thành phần tham gia vào dây
truyền sản xuất.
Cân bằng từng phần: Chỉ dùng cho 1 loại nguyên liệu hoặc từng phần có giá trị. Theo dõi
biến đổi của từng phần này trên mỗi công đoạn.
Nguyên tắc: Nguyên liệu đi vào dây truyền sẽ phải ra khỏi dây truyền sản xuất ở 1 điểm
nào đó, dưới 1 hinh thức nào đó.
Phương pháp cân bằng vật chất:
Tổng vật chất đầu vào = Tổng vật chất ra + Tổng tổn thất
Lý thuyết cân bằng vật chất dựa trên 2 định luật cơ bản của hóa học và nhiệt động
học:
Định luật bảo toàn khối lượng: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham
gia phản ứng= tổng khối lượng sản phẩm tạo thành
Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không sinh ra cũng không tự mất đi mà chỉ
chuyển từ dạng này sang dạng khác hay chuyển từ vật này sang vật khác.
Ưu điểm: - Có thể kiểm toán cho các loại chất thải khác nhau
Số liệu đáng tin cậy
Thu thập được nhiều thông tin hơn về quy trình sản xuất, đặc điểm nguyên liệu, chất thải...
Nhược điểm:- Là phương pháp phức tạp hơn các phương pháp khác
Yêu cầu tính chính xác cao của số liệu đầu vào tính toán.
Câu 10: Phương pháp tính hệ số chất thải
Phạm vi áp dụng: Giai đoạn đánh giá nguồn thải
Nội dung phương pháp:
Phương pháp đơn giản nhất để kiểm toán nguồn thải là sử dụng phương pháp hệ só thải của
WHO (tổ chức y tế thế giới)
+ Hệ số thải: Là tỷ lệ lượng thải chất ô nhiễm trên lượng nhiên liệu tiêu hao hay trên đơn vị
sản phẩm.

Ej =
Trong đó:
ej: Hệ số phát thải
Ej: Lượng phát thải E trong ô nhiễm. Ej= f (tài nguyên, hình thức sd, số lượng,...)
+ Hệ số ej phụ thuộc vào:
Lượng tài nguyên sử dụng
 Vận hành thực tế và bảo dưỡng
Quá trình và thiết kế đặc thù
 Loại và chất lượng nguyên liệu
Công nghệ
 Hệ thống kiểm soát ô nhiễm
Ưu điểm: - Đơn giản, dễ thực hiện
10

10


-






-

-

Dễ tính lượng khí thải phát sinh thuộc các loại nguyên nhiên liệu khác nhau với độ chính
xác tương đối cao.

Nhược điểm: Phạm vi áp dụng hạn chế, chỉ áp dụng cho khí thải.

Câu 11: Phương pháp phân tích chi phí lợi ích
Phạm vi áp dụng: Giai đoạn đánh giá các phương án giảm thiểu chất thải
Mục đích: Việc phân tích các chi phí nhằm xác định các lợi ích kinh tế có thể thu được từ
các quá trình giảm thiểu và xử lý chất thải, để từ đó lựa chọn phương án tối ưu nhất.
Nội dung phương pháp:
Xác định các dạng chi phí:
Chi phí nhân công: đào tạo
Chi phí về năng lượng: điện, nc
Chi phí về công nghệ: Vận hành, bảo dưỡng, bổ sung, thay đổi thành phần thiết bị
Chi phí tiêu hủy chất thải: vận chuyển, tiêu hủy
Chi phí tư vấn, giám sát
- Chi phí khác
Tính toán các chi phí:
Tính toán chi phí vận hành:

+ Tính đến chi phí vận hành để làm rõ nơi nào chi phí đã đc giảm bớt.

VD: Biện pháp giảm thất thoát nguyên vật liệu thô trong khi rửa, làm giảm chi phí
cho nguyên liệu thô.

+ Cần fải tính toán đầy đủ các lợi ích thu đc khi sd biện pháp giảm thiểu

VD: Đầu tư xử lý chất thải thì tốn kém các chi phí: Đầu tư thiết bị, vận hành, bảo
dưỡng, đào tạo… Trong khi việc giảm thiểu chất thải từ các công đoạn sản xuất chi phí bổ
sung thêm 1 số dạng chi phí.
Tính toán chi phí đầu tư: Dựa trên cơ sở xem thời gian hoàn vốn

+ TH1: Thu thập đầu tư mang lại bằng nhau theo các năm:


Thời gian hòa vốn=

+ TH2: Thu thập do đầu tư mang lại không bằng nhau theo các năm và có tính đến
hệ số chiết khấu:

Thời gian hòa vốn =

Trong đó:

I: Chi phí đầu ra

R: Lãi suất vay đầu tư

C: Chi phí vận hành (năm)

S: Tiết kiệm của giải pháp

11

11




-

So sánh các dạng chi phí: Quá trình phân tích, so sánh chi phí được liệt kê trong các
phương án giảm thiểu sẽ giúp ta chọn lựa được 1 hoặc nhóm các phương án hiệu quả nhất
về kinh tế và môi trường. Có thể sử dụng kỹ thuật so sánh theo từng cặp hoặc ma trận só

sánh nhằm đưa ra các trực quan nhất.

Ưu điểm:
Tính đầy đủ các lợi ích kinh tế trước mắt và lâu dài của các phương án.
Xây dựng cơ sở làm căn cứ để lựa chọn tính khả thi về kinh tế của phương án
Dễ tính toán, tính được dựa trên nhiều công thức tính toán khác nhau.
Cho biết chính xác quy mô khoản lợi ích dòng của phương án, thời gian hoàn vốn.
Có thể sử dụng để lựa chọn các phương án đầu tư khác nhau tại cùng thời gian hoạt động.

Nhược điểm:
Tính toán được trên lí thuyết nhưng không biết có được thị trường chấp nhận hay không.
Yêu cầu số liệu đầu vào có tính chính xác cao, phải xác định các loại chi phí cho từng
phương án: giá vật liệu, giá thị trường khi tính chi phí.


 CHƯƠNG 4:

1. Kiểm toán chất thải tại cơ sở chế biến gỗ Huyện Lê- Thái Nguyên
- Cơ sở chế biến gỗ Huyện Lê (xưởng mộc Huyện Lệ)
- Cơ sở sử dụng nguyên liệu sản xuất từ các loại gỗ: Lim, sáo, nghiên,… trong đó sử dụng

chủ yếu là gỗ lim. Các loại gỗ được nhập khẩu từ nước ngoài (Nam Phi, Lào) qua cảng Hải
Phòng.




































Khối gỗ
Điện

Gỗ

Xẻ, bào rong

Điện
Gỗ

Cắt

Điện
Gỗ

Bào 4 mặt

Điện
Gỗ
Gỗ
Sơn 1
Gỗ
Keo cồn
Gỗ
Sơn vecni




Bao bì
Gỗ 




Tạo dáng (chà nhám)

Mùn cưa + Khí nhà kính
Gỗ sau xẻ bào rong
CTR + Bụi, Khí nhà kính
Gỗ sau cắt
CTR + Bụi, Khí nhà kính
Gỗ sau bào 4 mặt
CTR + Bụi, Khí nhà kính
Gỗ sau tạo dáng

Sơn lót

CTNH + Hơi
Gỗ sau sơn lót

Lắp ráp

CTNH (bao bì)
Gỗ sau lắp ráp

Sơn sản phẩm

Sơn rơi vãi + Vecni thừa + CTNH
Gỗ sau sơn sản phẩm

Phơi

Đóng gói

Sản phẩm

Bao bì hỏng
Gỗ bán thành phẩm

Quy trình sản xuất đồ gỗ gia dụng
• Thuyết minh quy trình sản xuất:
 Khối gỗ sau khi được nhập khẩu ở bên nước ngoài
 Giai đoạn phôi nguyên liệu.
a. xẻ, bào rong: Gỗ được đưa về xưởng chế biến, sau khi kiểm tra phân loại, gỗ tròn được đưa
qua hệ thống cưa CD, cưa mâm, cưa xẻ để có được quy cách sản phẩm theo yêu cầu. Gỗ



b.
c.

d.
e.

f.

g.

h.
i.

phải được cưa nhanh, thời gian ngắn không để tồn ở bãi quá lâu để tránh mốc, thâm đầu gỗ.
Chi tiết sau khi được xẻ ra cho vào máy bào thẩm, bào cuốn nhằm loại bỏ bề mặt ngoài của
chi tiết còn xù xì.

cắt: chi tiết sau khi được bào sẽ đem gá vào máy và dùng các dụng cụ tu bi, cắt, gọt cho chi
tiết có hình dáng với chi tiết thực tế cần sử dụng.
bào 4 mặt: Gỗ đã được gia công sẽ được chuyển đến giai đoạn này để bào 4 mặt ra hình
dạng mong muốn.
Giai đoạn chi tiết là hoàn thiện sản phẩm
chà nhám: Giai đoạn này để làm nhẵn các mặt gỗ hoàn toàn bằng các máy chà nhám. Công
đoạn này được trà nhám cẩn thận để các mặt gỗ được bóng mịn.
sơn lót: Trước khi tạo một lớp sơn nót ra nên đưa gỗ qua máy phủi bụi để phủi hết lượng
bụi trên bề mặt gỗ. Rồi một lớp sơn mỏng trên bề mặt các tấm gỗ để tăng độ láng mịn và để
tạo lên màu chuẩn cho gỗ.
lắp ráp: chi tiết sau khi được phay, cắt, gọt có hình dạng như mong muốn sẽ được đem đi
khoan để lắp ráp sau này hoặc đem đi trạm trổ hoa văn tăng thêm tính thẩm mỹ cho sản
phẩm. Giai đoạn này được lại cho qua máy phủi bụi một lần nữa để tăng độ mịn nhẵn cho
mặt gỗ trước khi cho vào giai đoạn phun sơn sản phẩm.
sơn sản phẩm: Phun sơn kỹ sản phẩm rồi sơn tiếp một lần sơn vecni lên để tạo độ bóng và
tăng khả năng chống nước, mối mọt và trầy xước, ngoài ra còn làm nổi màu sắc và đường
vân cho sản phẩm.
phơi: Phơi để sơn khô không làm lem sơn của sản phẩm.
đóng gói: Các chi tiết sau khi khoan, đục, chạm sẽ được lắp ráp, chà nhám, làm mịn, phun
sơn, phun dầu, hoàn thiện sản phẩm. Sản phẩm hoàn thiện sẽ được kiểm tra lại. Nếu chưa
đạt yêu cầu sẽ đưa lại khâu hoàn thiện sản phẩm. Nếu sản phẩm đạt yêu cầu sẽ đóng gói và
vận chuyển đến kho thành phẩm.



• Chất thải rắn
 a. Chất thải rắn thông thường
 Trong cơ sở sản xuất gỗ chất thải rắn thông thường gồm: chất thải rắn phát

-


-

-

-

-

sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân và chất thải rắn phát sinh từ hoạt
động sản xuất.
Chất thải rắn sinh hoạt
 Chất thải rắn thông thường tại cơ sở chế biến gỗ phát sinh do hoạt động sinh
hoạt của công nhân ở lại xưởng ăn uống nghỉ ngơi buổi trưa tạo ra. Với số
lượng người làm việc tại cơ sở sản xuất là 17 người.
 Trong đó thành phần của rác thải chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy như rau
và thức ăn thừa. Ngoài ra trong rác thải sinh hoạt của phân xưởng còn một số
thành phần như túi nilon, chai nhựa, lon bia và giấy.

=> Đối với chất thải rắn hữu cơ được thu gom hàng ngày và đổ cùng
vào hố chôn lấp chất thải hữu cơ phát sinh trong quá trình sản xuất. Hố chôn
lấp được đào trong khuôn viên xưởng, khi chất thải rắn hữu cơ đổ đầy thì sẽ
được lấp kín và trồng cây lên. Với chất thải rắn sinh hoạt là vô cơ, hàng ngày
sẽ được phân loại và thu gom đến khi số lượng lớn sẽ ký hợp đồng với đơn
vị vệ sinh môi trường thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý.
Chất thải rắn hoạt động sản xuất
 Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất của phân xưởng sản xuất bao
gồm: đầu mảnh gỗ, mạnh gỗ thừa và mùn cưa được loại ra trong quá trình
sản xuất của phân xưởng.
 Qua quá trình phỏng vấn cán bộ và công nhân hoạt động trong phân xưởng

sản xuất đã thu thập được các số liệu về tỷ lệ hao hụt của nguyên liệu trong
hoạt động sản xuất qua các công đoạn như sau:
 Để tính được lượng chất thải rắn phát sinh trong từng khâu của quy trình sản
xuất ta dựa vào tỷ lệ hao hụt và lượng hóa chất được thêm trong quá trình
sản xuất để tính cân bằng vật chất cho nguyên liệu
 b.Chất thải nguy hại
 Chất thải nguy hại của cơ sở bao gồm: giẻ lau có chưa dầu mỡ phát sinh
trong quá trình bảo trì máy móc, bóng đèn huỳnh quang hỏng và vỏ bao bì,
thùng đựng hóa chất.
Giẻ lau dính dầu mỡ
 Tại cơ sở chế biến gỗ hoạt động bảo dưỡng máy móc được tiến hành định kỳ
2 lần /tháng. Hoạt động bảo dưỡng do 3 người làm trong 1 ngày.
Bóng đèn huỳnh quang hỏng
 Qua khảo sát, thống kê lượng bóng đèn mà cơ sở đang sử dụng là bóng đèn
huỳnh quang 1,2m của Philips với các thông số kĩ thuật của bóng đèn in trên
bao bì được thống kê trong bảng:
Vỏ bao bì, thùng đựng hóa chất




Tại cơ sở chế biến gỗ, bao bì đựng hóa chất bao gồm vỏ thùng sơn,
thùng dung môi, vỏ hộp keo, vỏ hộp vec ni… Qua khảo sát thực tế và tiến
hành thu thập kiểm tra về lượng vỏ bao bì, thùng đựng hóa chất phát sinh tại
cơ sở trong vòng 5 ngày thu đc kết quả như sau: trung bình cứ 1 lít hóa chất
đươc sử dụng thì thải ra 0,2 kg chất thải nguy hại.




×