Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

MẪU - BIỆN PHÁP THI CÔNG TRONG XÂY DỰNG - 25 works -141 pages

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.7 MB, 141 trang )

Logo

CÔNG TY ……………………………………

MẪU
BIỆN PHÁP THI CÔNG
METHOD STATEMENT

Ban hành lần …/ 20…


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Sau nhiều năm tham gia Quản lý dự án xây dựng, đã tiếp cận nhiều BPTC do nhiều nhà
thầu soạn thảo, họ viết khá nhiều chữ nhưng nội dung thì lại thiếu, vì thế chúng tôi nghiên
cứu một mẫu BPTC để các anh chị tham khảo áp dụng, giúp cho anh chị soạn nhanh khi
tham gia đấu thầu.
Mục đích: Biện pháp thi công (Method Statement) là cách thực hiện những công việc xây
dựng nhằm để ngăn chặn thiệt hại phát sinh ngoài dự tính. Biện pháp thi công được
lập riêng cho từng công việc.
Phạm vi áp dụng: Biện pháp thi công được soạn sẵn cho từng công việc để phục vụ cho
Hồ sơ dự thầu, vì lúc đó ta không đủ thời gian để soạn thảo, BPTC bao gồm những nội
dung nhưng không giới hạn:
• Nhân sự tham gia;
• Tiêu chuẩn áp dụng
• Tiến độ thực hiện;
• Thiết bị và dụng cụ thi công;
• Vật liệu chủ yếu;
• Những rủi ro có thể xảy ra & giải pháp phòng ngừa;
• Trình tự thực hiện của một công việc;
• Hệ thống trụ chống đỡ tạm thời;
• Biện pháp giao thông và đường ra vào khu vực;


• Các biện pháp chống rơi từ trên cao;
• Các yêu cầu phòng hộ lao động cho công việc;
• Những giải pháp bảo vệ môi trường & PCCN;
Biện pháp thi công được soạn cho các đầu việc mà Công ty sẽ thi công ở các dự án, đây
là Biện pháp tổng quan, sau khi gói thầu đã ký Hợp đồng, mỗi dự án được Chỉ Huy trưởng
công trường điều chỉnh cho phù hợp với Thiết kế, Tiêu chuẩn và bổ sung những thông số
còn thiếu trong Biện pháp thi công mẫu và trình cho Chủ đầu tư chấp thuận trước khi thi
công.
Trong khi thi công, ta thực hiện đúng theo Biện Pháp thi công đã được Chủ đầu tư chấp
thuận, nếu có gì phát sinh hoặc thay đổi phải điều chỉnh và được sự chấp thuận của Chủ
đầu tư.
Cập nhật: Biện pháp thi công luôn được cải tiến sau khi thi công các công trình, việc rút
kinh nghiệm trong thi công sẽ bổ sung vào BPTC để nâng cao chất chất lượng trong xây
dựng và mang lại hiệu quả kinh tế cho Công ty. Đây là khung Biện pháp thi công được
nghiên cứu áp dụng tại một số Chủ đầu tư Bất động sản tại Thành phố Hồ Chí Minh, anh
chị nghiên cứu áp dụng cho phù hợp với từng yêu cầu của dự án mà mình đang quản lý.
Nên nhớ rằng, cũng công việc đó nhưng mỗi nhà thi công sẽ có những giải pháp khác
nhau.
Tư vấn soạn thảo
Kỹ sư Lê Huệ
Email:
HP: 0907 545253

Mẫu - Biện pháp thi công – Chịu trách nhiệm tư vấn soạn thảo KS Lê Huệ


DANH MỤC BPTC NHÀ CAO TẦNG
BIỆN PHÁP THI CÔNG

TT


MÃ BPTC

TRANG

1

Biện pháp trắc đạc và định vị nhà cao tầng

BPTC.01

3

2

BPTC xây tường gạch

BPTC.02

9

3

BPTC ép cọc bê tông ly tâm

BPTC.03

12

4


BPTC đổ bê tông cột, sàn , dầm

BPTC.04

16

5

BPTC đổ bê tông móng

BPTC.05

23

6

BPTC lát gạch nền

BPTC.06

30

7

BPTC tô trát

BPTC.07

34


8

BPTC lắp đặt hệ thống cung cấp điện trong nhà

BPTC.08

37

9

BPTC lắp đặt hệ thống cấp thoát nước trong nhà

BPTC.09

43

10

BPTC lắp đặt hệ thống thông gió

BPTC.10

46

11

BPTC lắp đặt hệ thống PCCC

BPTC.11


49

12

BPTC lắp đặt hệ thống thang máy

BPTC.12

52

13

BPTC gia công lắp dựng ván khuôn

BPTC.13

56

14

BPTC gia công và lắp đặt cốt thép

BPTC.14

62

15

BPTC nền đường đắp


BPTC.15

67

16

BPTC công thoát nước dọc đường

BPTC.16

71

17

BPTC móng đường cấp phối đá dăm

BPTC.17

79

18

BPTC mặt đường bê tông nhựa

BPTC.18

86

19


BPTC chống thấm trong nhà cao tầng

BPTC.19

94

20

BPTC căng cáp sàn

BPTC.20

105

21

BPTC gia công và lắp đặt cửa gỗ

BPTC.21

114

22

BPTC GCLĐ của nhôm kính- kính dựng- nhôm dựng.

BPTC.22

118


23

BPTC cọc khoan nhồi

BPTC.23

124

24

BPTC đào đất và lấp hố móng thi công tầng hầm

BPTC.24

129

25

BPTC tường vây bằng cọc Barrette

BPTC.25

133

1


Logo


MẪU - BIỆN PHÁP THI CÔNG
Công việc: ……………...

Mã : …
Ngày:…/…/…

T
1

Nội dung
Tài liệu tham khảo

Diễn giải
• Hồ sơ thiết kế và Specification của CĐT;
• Bảng tính toán do công ty lập;
• Bản vẽ thi công do công ty thiết lập;
• Hợp đồng thi công …
• Nêu tất cả các Tiêu chuẩn thi công & nghiệm thu, Tiêu
chuẩn thí nghiệm, Các chuẩn mực sai số cho tương ứng
với công việc đang lập BPTC.
• Các Tiêu chuẩn này phải phù hợp với Specifications và
yêu cầu của Thiết kế.
• Mô tả rõ ràng nội dung công việc và khối lượng thực
hiện.
• Định nghĩa minh bạch công việc hoàn thành là như thế
nào?
• Nêu Đội trưởng công việc này
• Kỹ sư giám sát của nhà thầu
• Nhà thầu phụ - nếu có
• Các tổ trưởng

• Số lượng công nhân
• Tiến độ cho toàn bộ công việc
• Tiến độ từng Sprint (tuần hay tháng)
• Các mốc tiến độ của công việc
• Kê rõ các loại thiết bị bao gồm các thông số: Nhãn hiệu,
số lượng, các thông số kỹ thuật, GPĐK…
• Hình ảnh thực của thiết bị.

2

Tiêu chuẩn thi công &
nghiệm thu

3

Tóm lược nội dung công
việc

4

Nhân sự tham gia

5

Tiến độ thi công

6

Thiết bị,phương tiện thi
công chính


7
8

Vật liệu chủ chốt
Xác định các mối nguy, rủi
ro cho công việc thi công
này và có giải pháp phòng
ngừa

9

9.1. Trình tự thi công
• Phương pháp thi công
• Nêu trình tự các bước thi công
• Danh mục cần thiết phải kiểm tra
• Những công việc cần phải đặc biệt chú ý khi thi công
• Sự phối hợp hay nối kết với các công việc khác
• Sự phối hợp với các Bên liên quan
9.2. Kiểm tra: Công việc thi công trên được kiểm tra theo các nội dung yêu cầu quản lý

• Nêu những vật liệu chủ chốt cho công việc
• Nhận dạng những rủi ro trong thi công công việc này.
• Nêu những cảnh báo trước khi rủi ro sắp xảy ra
• Xếp thự tự theo rủi ro lớn xuống nhỏ để phòng ngừa.
• Đưa ra 2 đến 3 giải pháp phòng ngừa cho 1 rủi ro.
• Những nguồn lực dự phòng cho rủi ro.

Template - Biện pháp thi công được KS. Lê Huệ tư vấn soạn thảo.
1


Page 1


xây dựng tại điều 66 – Luật xây dựng 2014, và QCP, ITP đã được chủ đầu tư chấp
thuận, bao gồm kiểm tra:
• Kế hoạch công việc;
• Phạm vi công việc
• Chất lượng xây dựng;
• Tiến độ thực hiện;
• Chi phí theo hợp đồng;
• Khối lượng công việc;
• An toàn trong thi công & bảo vệ môi trường trong xây dựng;
• Quản lý rủi ro;
• Quản lý hệ thống thông tin công trình
• Và các nội dung cần thiết khác
9.3. Nghiệm thu:
Sau khi đã phù hợp qua các bước kiểm tra qua checklist, kiểm tra qua thí nghiệm, chạy
thử, kiểm tra qua quan trắc nếu đạy yêu cầu mới tiến hành nghiệm thu theo Kế hoạch
nghiệm thu của Chủ đầu tư chấp thuận.
10 Những giải pháp an toàn:
• Nêu tất cả những giải pháp an toàn riêng cho công việc
này.
• Những giải pháp nêu đề mục, còn chi tiết xem Biện
pháp An toàn lao động –VSMT-PCCN.
• Biện pháp an toàn –VSMT-PCCN được thiết lập và
đính kèm.
11 Lối ra vào trên công trường • Nêu các lối ra và vào khi thi công nhằm có lối đi an
toàn và thoát hiểm khi có sự cố xảy ra.
12 Các loại phòng hộ cấp cho

CN: Nêu cụ thể ví dụ ủng,
găng tay, mũ, khẩu trang, và
áo phản quang bằng hình
ảnh.
13 Những giải pháp bảo vệ môi • Nêu các giải pháp bảo vệ môi trường nước, khí, tiếng
trường
ồn, chất thải rắn …
• Xe vận chuyển vật liệu, chất thải ra vào công trường.
• Chi tiết giải pháp được trình bày trong Biện pháp an
toàn – VSMT-PCCN.
14 Hồ sơ tài liệu đính kèm
• Hồ sơ thiết kế
• Các bản vẽ Shopdrawing và các bản tính toán
• Bản vẽ Tổng mặt bằng thi công
• Biện pháp AT-VSMT-PCCN
• Biện pháp kiểm soát chất lượng/QCP
• Kế hoạch kiểm tra và thí nghiệm/ITP
• Các tài liệu khác
Ghi chú: Biện pháp thi công được lập riêng cho từng công việc thi công, BPTC này chỉ yêu cầu
những nội dung cơ bản, Nhà thầu có thể thêm vào những nội dung cần thiết khác.

Template - Biện pháp thi công được KS. Lê Huệ tư vấn soạn thảo.
2

Page 2


logo

TT

1

BIỆN PHÁP THI CÔNG
Công việc: Công tác trắc đạc và định vị nhà cao tầng

Nội dung
Tài liệu tham khảo

Mã BPTC: 01
Ngày:…/…/…

Diễn giải
Thiết kế công trình do CĐT cung cấp

2

Tiêu chuẩn áp dụng

3

Tóm lược nội dung công
việc

4

Nhân sự tham gia

5
6


Tiến độ thi công
Thiết bị,phương tiện thi
công chính

• TCVN 9398:2012. Tiêu chuẩn công tác trắc địa trong
xây dựng công trình
• TCVN 9259-8:2012 Dung sai trong xây dựng công trình
– Phần 8: Giám định về kích thước và kiểm tra công
tác thi công.
• Lập lưới trục.
• Xác định cao độ.
• Xác định vị trí móng, cột, dầm, tường, lõi thang …độ
thẳng đứng của các kết cấu công trình phù hợp với sai
số cho phép trong xây dựng.
• Đo đạc xác nhận độ chính xác sau khi sản phẩm hoàn
thành.
Kỹ sư trắc đạc: 01
Phụ việc:
01
Từ ngày:………………….Đến ngày:…………
• Máy kinh vĩ

• Gương Mini.

• Kẹp sào gương

• Thước thép.

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn bởi KS. Lê Huệ - Cố vấn Tổng Giám Đốc Sacomreal
3


Page 1


• Máy thiên đỉnh

• Máy thủy bình

7

8

9






Sơn màu trắng, màu đỏ: … kg
Cọc gỗ 4x4x50: … cọc
Vật liệu khác
Xác định các mối nguy,
Sai lệch các thông số từ mốc chuẩn do CĐT bàn giao.
rủi ro tiềm ẩn và có giải
Giải pháp phòng ngừa là kiểm tra lại mốc, nếu có sai
pháp phòng ngừa
lệch báo cáo cho CĐT điều chỉnh, luôn bảo vệ mốc an
toàn không xê dịch trong suốt quá trình thi công.
• Xác định vị trí móng, cột và các kết cấu sai vị trí do với

thiết kế. Có BP trắc đạc và định vị công trình được
CĐT chấp thuận, thể hiện cụ thể vị trí công trình theo
từng lớp cao độ hay từng tầng trên bản vẽ trước khi đo
đạc và đánh dấu tại hiện trường.
• Xác định cao độ sai so với thiết kế. Kiểm tra lại nhiều
lần để loại trừ sai sót.
• Độ thẳng đứng của công trình vượt quá sai số cho
phép. Kiểm tra định kỳ và thường xuyên trong khi lắp
đặt ván khuôn, trong khi đổ BT và sau khi đổ BT.
Trình tự công tác trắc đạc và định vị nhà cao tầng
Vật liệu chủ yếu

1.

Công tác trắc đạc:

Phương pháp trắc đạc:
+ Công tác trắc đạc cho phần than trên cơ sở phát triển tiếp tục công tác trắc đạc của
phần móng, cộng với kiểm tra chéo các mốc được giao.
+ Phương pháp sử dụng để lập lưới phổ biến nhất hiện nay là phương pháp đường
trục với độ sai số đáng kể đạc Tiêu chuẩn cho phép. Trước tiên ta phải xác định
hướng ban đầu của lưới trục (lưới ô vuông). Từ các mốc chuẩn ban đầu của công
trường ta bố trí được các điểm của hướng ban đầu lưới trục.
+ Thiết bị sử dụng:
• Máy kinh vĩ
• Gương mini
Biện pháp thi công mẫu được tư vấn bởi KS. Lê Huệ - Cố vấn Tổng Giám Đốc Sacomreal
4

Page 2






Kẹp sào gương
Thước thép

Hình: Xác định vị trí tim trục bằng máy kinh vĩ và thước thép

Phương pháp chuyển trục và mốc lên tầng trên:
Phương pháp chuyển trục lên tầng bằng máy Thiên Đỉnh với độ chính xác cao

Các bước kiểm tra vị trí Sn như sau:
Biện pháp thi công mẫu được tư vấn bởi KS. Lê Huệ - Cố vấn Tổng Giám Đốc Sacomreal
5

Page 3


Bước 1: Đặt máy tại vị trú S2 cân bằng máy chính xác
Bước 2: Dùng phương pháp đo góc, đo cạnh lần lượt xác định từng vị trí giao trục
được thể hiện rõ trên bản vẽ định vị cột, vách.

Hình: Chuyển lưới trục lên tầng trên bằng máy thông tầng

Thiết bị:
• Máy Thiên đỉnh sử dụng tia laze toàn đạc điện tử
• Máy kinh vĩ
+ Công tác trắc đạc được thực hiện bởi các Kỹ sư trắc đạc và cứ 3 tầng một lần sẽ

khóa sàn lại một lần để đảm bảo độ chính xác khi chuyển trục. Sau khi đổ bê tông
tầng thứ 1, trắc đạc sẽ xác lập tim trục trên mặt bằng, trắc đạc chuyên nghiệp sẽ
kiểm tra hệ lưới trắc đạc này và cao độ chuẩn và chứng nhận tính chính xác của
hệ lưới trục này cũng như cao độ.
+ Để định vị lưới trục của công trình và truyền đến các tầng cao hơn, rất cần thiết
thiết lập lại hệ lưới tại tầng trệt. Các điểm mốc định vị được thiết lập cách 10001500mm từ trục cột hay cách 500-800mm từ phía sau các cột. Những điểm định vị
này được dung để xác lập cột, các bộ phận kết cấu và lõi thang máy. Nên thiết lập
từ 3 đến 4 điểm mốc cho mỗi tòa nhà. Các điểm này phải được cố định trong suốt
quá trình thi công xây dựng công trình.
+ Các đường chuyển trục và các cao độ từ tầng trệt đến các tầng cao hơn sẽ được
thực hiện bằng phương pháp dọi tâm theo trục đứng.
+ Các mốc chuẩn được chọn song song với các trục nhằm tạo ra góc vuông và kiểm
tra chéo.
+ Vì việc kiểm soát lưới trục có ý nghĩa quan trọng trong việc chất lượng kích thước
hình học của tòa nhà, dung sai của hệ lưới trục này phải là mP=+-3mm.
+ Dung sai của việc truyền cao độ phải là mh=+-2mm.
+ Các mốc cao độ kiểm soát này sẽ được dung cho việc thiết lập chi tiết các lưới
trục và công việc trắc đạc trong công tác hoàn thiện của tầng trệt.
Công tác chuyển cao độ, kiểm tra và hoàn công cao độ:
Phương pháp sử dụng chuyền cao độ là được thể hiện như hình vẽ bên dưới và
được thể hiện bằng dấu sơn gửi trên tường và cột.

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn bởi KS. Lê Huệ - Cố vấn Tổng Giám Đốc Sacomreal
6

Page 4


Hình: Truyền cao độ lên tầng bằng thước thép và máy thủy bình


Thiết bị sử dụng:
• Máy thủy chuẩn
• Thước thép
• Mia nhôm

Hình: cách đo gián tiếp độ cao của sàn và trần nhà bằng máy thủy bình

Để công tác truyền các trục tại tầng trệt đến các tầng cao hơn, cần thiết áp dụng
những thủ tục sau đây:
+ Khi đổ bê tông tầng 1 hoặc các tầng cao hơn, nên tạo các lỗ trùng với vị trí đã tạo
tại tầng trệt. Kích thước lỗ xấp xỉ D200mm.Để định vị các lỗ đó một cách chính
xác, cần dùng một thước dây đo khoảng cách từ trục cột và một dây dọi cho việc
kiểm tra. Dung sai cho việc định vị các lỗ không được vượt quá 20 mm.
+ Khi dùng phương pháp, nên đánh dấu bằng 4 điểm (1, 2, 3 và 4) tại mỗi tầng.
+ Vì các lỗ khá hẹp và hơn nửa máy được đặt tại tầng trệt nên phải được bảo vệ.
Công tác có thể thực hiện một lần cho một vài tầng. Kinh nghiệm cho thấy rằng
công việc dọi tâm theo trục đứng có thể thực hiện đến 8 lầu mà vẫn đảm bảo độ
chính xác.
+ Trừ khi có chỉ định khác, tất cả dung sai và sự khác biệt theo hướng đứng sẽ
được tuân thủ theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
+ Sau khi truyền lưới trắc đạc đến các tầng cao hơn, góc vuông và đường chéo phải
được kiểm tra. Nếu dung sai được thỏa mãn, lưới trắc đạc sẽ là thiết lập tạm thời
với dung sai mP=+-5mm và được đánh dấu tại các cột, thang máy và cầu thang
bộ.
+ Công tác truyền cao sẽ được thực hiện bằng thước đo bằng thép đi qua các lỗ
mở.
+ Các lưới trắc đạc này được dùng cho việc thiết lập các sàn, tầng và kiểm tra
Biện pháp thi công mẫu được tư vấn bởi KS. Lê Huệ - Cố vấn Tổng Giám Đốc Sacomreal
7


Page 5


chúng.
+ Sự thẳng đứng của cột trên mỗi tầng phải được kiểm tra bởi hai hướng bằng máy
kinh vĩ với khoảng dung sai < -3mm
+ Việc kiểm tra sự thẳng đứng của thang máy sẽ được thực hiện bởi máy trắc đạc
theo trục hoặc bằng máy … và máy DISTO (máy laser)
2.
Công tác kiểm tra nghiệm thu:
Để đánh giá sản phẩm kịp thời, trong quá trình thi công nhà thầu cử tổ 3 kỹ thuật viên
trắc đạc thường xuyên đo đạc trong quá trình thi công, với sự kết hợp giám sát của
Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư.
3.
Tiến độ thực hiện công tác trắc địa:
+ Công tác đưa cao độ và tim trục lên sàn khoảng 2 giờ
+ Sau khi đổ bê tông xác định lưới trục lên sàn trong vòng 3 giờ
+ Công tác định vị trí cột vách thang máy cho toàn bộ sàn 3 giờ.
10

Những giải pháp an toàn

11
12
13

Những chống đở tạm
Lối ra vào công trường
Các biện pháp bảo vệ rơi
ngã

Các loại phòng hộ cấp
cho công nhân: giày, mũ

14

15
16

Những giải pháp bảo vệ
môi trường
Hồ sơ tài liệu đính kèm

• Cần cẩn thận trong khi đi lại trên giàn giáo, ván khuôn,
hoặc trên các hố móng có thể gây ra té ngã
• Cần chú ý khi đo đạc bên dưới các khu vực đang thi
công có thể dụng cụ hay vật liệu rơi xuống gây tai nạn.
• Không đề cập
• Không đề cập
• Không đề cập

• Không đề cập
• Hồ sơ giao nhận mốc với CĐT
• Hồ sơ mốc thi công chuyển đến công trường của Công
ty.
• Bản vẽ từng lớp cao độ hay từng tầng xác định cao độ
và vị trí từng kết cấu.
• Các Biểu mẫu sử dụng trong đo đạc.

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn bởi KS. Lê Huệ - Cố vấn Tổng Giám Đốc Sacomreal
8


Page 6


logo

BIỆN PHÁP THI CÔNG
Công việc: Xây tường gạch ống.

Mã BPTC: 002
Ngày:…/…/…

TT
Nội dung
1 Tài liệu tham
khảo
2

3

4
5
6

7

8

9


Diễn giải
Hồ sơ thiết kế và Specification của CĐT;
Bảng tính toán hệ chống tường vây do công ty lập;
Bản vẽ thi công hệ chống tường vây do công ty lập;
Tiêu chuẩn thi Tiêu chuẩn thi công & nghiệm thu xây gạch đá TCVN 4085:2011
công &
Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng TCVN
nghiệm thu
4459:1987
Tiêu chuẩn sai số hình học cho phép – TCVN 5593:2012
Tóm lược nội Xây gạch đất nung 6 lổ, cho các tường bao chung quanh dày 220
dung công
và các tường ngăn bên trong dày 110 mác vữa XM.75. Khối lượng
việc
xây: 1000 m3
Nhân sự
Đội trưởng + KS giám sát + 50 thợ và phụ nề
tham gia
Tiến độ thi
92 ngày. Từ …. đến ……..
công
Thiết
+ 01 Cẩu tháp chuyển gạch
bị,phương
+ 05 Xe đẩy 2 bánh
tiện thi công
+ 02 Máy trộn vữa (tính năng kỹ thuật)
chính
Vật liệu chủ
+Gạch đất nung 6 lỗ: 471.000 viên

chốt
+Xi măng: 51tấn
+Cát: 180 m3
Xác định các +Các tường xây bên ngoài khi mưa gió có thể ngã rơi xuống đất.
mối nguy, rủi Biện pháp phòng ngừa là xây trong thời gian nắng ráo, chiều cao
ro và có giải
xây thấp, tường khô cứng trước khi có mưa bão.
pháp phòng
+ Tai nạn do giàn giáo xây sụp đổ. Biện pháp ngừa là kiểm tra
ngừa
thường xuyên giàn giáo, sàn công tác, lan can, cầu thang lên
xuống.
Trình tự công tác xây (Trình tự, danh mục kiểm tra, sai số cho phép)
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ






Làm ẩm gạch trước khi xây
Sử dụng Sika cắm thép chờ
Định vị, cắm thép chờ vào cột
Triển khai mực trắc đạc, định vị và cắm thép cột, kiểm tra tim trục, định vị tường
xây trên mặt bằng
• Bảng cấp phối vữa xây tại vị trí xây.
• Triển khai bản vẽ Shopdrawing tường xây có xác nhận của các bên( CĐT, TVGS,
ĐVTC…)
TRIỂN KHAI CÔNG VIỆC:




Căn dây, lấy mốc, xây hàng gạch chân( xây bằng gạch đinh) để định vị vị trí
tường xây, kiểm tra so với bản vẽ thiết kế và mời tư vấn nghiệm thu. Chú ý: Tại vị
trí khu vực loitet xây 5 hàng gạch đinh để định vị chân và và xử lý chống thấm cho
hàng gạch định vị chân
• Căn dây, lấy mốc, xây hàng gạch chân ( xây bằng gạch đinh) để định vị vị trí
tường xây, kiểm tra so với bản vẽ thiết kế và mời tư vấn nghiệm
• Xây các hàng gạch tiếp theo, xây từ dưới lên và phải đảm bảo nguyên tắc “ trên
Page 1

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
9


ăn dây, dưới ăn mí”.
• Kiểm tra độ ngang bằng, thẳng đứng cho chiều cao từ 0.5m÷0.6m/lần
• Xây theo nguyên tắc 5 dọc 1 ngang. Chú ý: Các vị trí gạch câu cho tường vuông
góc, xây chèn gạch thẻ @5 hàng( Đối với tường 200)
• Tại vị trí lỗ cửa phải có đà lanh tô, cố thể đổ tại chỗ hoặc đổ lắp ghép. Chú ý:
Đoạn gác qua của đà lanh tô phải đảm bảo để tránh nứt tường.
• Tại vị trí tiếp giáp giữa tường với dầm, sàn: Xây xiên góc 30º÷60ºvà xây bằng
gạch đinh (gạch thẻ) và thực hiện sau khi xây xong khoảng 24h
• Nếu xây tiếp lên tường cũ, phải vệ sinh, tưới nước cho ẩm trước khi xây.
• Vệ sinh, kiểm tra độ phẳng, độ thẳng, cao độ và góc cạnh, vị trí các lỗ cửa, lỗ chờ
kỹ thuật… trước khi tiến hành công tác tô.
KIỂM TRA SAU KHI XÂY XONG:

Dụng cụ kiểm tra:
• Thước nhôm dài 3m lên mặt tường;

• Thước thủy;
• Thước thép 5m ÷ 7m;
• Quả dọi;
• Thước ke.
Các chỉ tiêu kiểm tra:
TT

Sai lệch cho phép

Tên sai số

khối xây gạch (mm)
+15

Kiểm tra theo trục

- 10

định vị trên sàn.

1

Chiều dày

2

Chiều rộng các ô cửa

+20


3

Độ lệch trục của các ô cửa:

±10

4

Độ thẳng đứng của tường
-

±10

Mỗi tầng

Độ bằng phẳng của mặt tường
5

6

-

Tường không tô

±5

-

Tường có tô


±5

Sai số theo phương ngang của
khối xây

Ghi chú

±20

Kiểm tra bằng dây dọi

Kiểm tra bằng
thước dài 3m
Tính trên đoạn <10m

Bề dày mạch vữa
7

-

Mạch ngang

8
Trung bình : 12mm

-

Mạch đứng


8
Trung bình : 10mm

VỆ SINH TƯỜNG SAU KHI XÂY XONG:

• Sau khi xây xong phải làm sạch mặt tường ngay, dù trong khi xây, người thợ dùng
bay cạo vữa thừa ra ngoài mạch gạch, nhưng mặt tường vẫn không sạch, mà còn
rơi rớt lại vữa thừa.
• Sau khi xây xong một tầng giàn giáo cần dùng chổi quét sạch mặt tường.
• Vệ sinh mặt bằng tại vị trí xây tường
• Tưới ẩm tường sau khi thi công xong 8h
10 Những giải
• Phải xem xét tình trạng của móng hoặc của phần tường đã xây
Page 2

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
10


pháp an toàn:

11 Những chống
đở tạm
12 Lối ra vào
trên công
trường
13 Biện pháp
bảo vệ rơi
ngã

14 Các loại
phòng hộ cấp
cho CN: giày,
găng tay, mũ,
đai nịt an toàn
trên cao,
khẫu trang.
15 Những giải
pháp bảo vệ
môi trường
16 Hồ sơ tài liệu
đính kèm
BPTC

trước cũng như tình trạng của giàn giáo và giá đỡ trước khi thi
công.
• Khi xây tới độ cao cách nền nhà hoặc mặt sàn tầng 1,5 m phải
bắc giàn giáo hoặc giá đỡ.
• Chuyển vật liệu lên sàn công tác ở độ cao trên 2 m phải dùng các
thiết bị cẩu chuyển. Bàn nâng gạch phải có thành chắn đảm bảo
không rơi, đổ khi nâng.
• Khi làm sàn công tác trong nhà để xây thì bên ngoài nhà, phải đặt
rào ngăn hoặc biển báo cấm cách chân tường 1,5 m nếu xây ở
độ cao không lớn hơn 7 m hoặc cách chân tường 2 m nếu xây ở
độ cao lớn hơn 7 m.
• Không được phép: Đứng trên bờ tường để xây; Đi lại trên bờ
tường; Đứng trên mái hắt để xây; Tựa thang vào tường mới xây
để lên xuống; Để dụng cụ hoặc vật liệu xây dựng trên bờ tường
đang xây.
• Không được xây tường quá hai tầng khi tầng dưới chưa có dầm

sàn hoặc sàn tạm.
• Khi xây, nếu có mưa to, giông hoặc gió cấp 6 trở lên, phải che
đậy, chống đỡ khối xây để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ.
• Khi xây xong trụ độc lập hoặc tường đầu hồi, về mùa mưa bão
phải làm mái che ngay.
• Khi vừa xây vừa cố định các tấm ốp, chỉ được ngừng xây khi đã
xây quá độ cao mép trên của các tấm ốp đó.
• Phải tiến hành gia công đá xây trong khu vực dành riêng, được
rào chắn. Những người không có nhiệm vụ không được phép vào
trong khu vực này. Nếu khỏang cách giữa các vị trí làm việc của
thợ gia công đá nhỏ hơn 3 m thì phải làm các vách che bảo vệ
giữa các vị trí đó.
+ Giàn giáo để xây loại……
Có lối ra vào trên công trường theo mặt bằng thi công và có hành
lan hướng dẫn lối đi.
+Lắp lan can cho sàn công tác
+Lắp lưới chống rơi
+Buộc dây an toàn khi làm việc trên cao

+ Chống bụi do trộn vữa
+ Chống bụi do vận chuyển cát, gạch
+ Chuyển giả hạ xuống đất qua đường ống chống bụi
+ Biện pháp kiểm soát chất lượng/QCP
+ Kế hoạch kiểm tra và thí nghiệm/ITP
+ Bảng tính toán giàn giáo thi công
+ Catologue giàn giáo của nhà sản xuất
+ Bản vẽ thi công phần xây
Page 3

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ

11


logo

BIỆN PHÁP THI CÔNG
Công việc: Thi công ép cọc bê tông ly tâm

Mã BPTC: 003
Ngày:…/…/…

TT
Nội dung
1 Tài liệu tham khảo

2

3

4
5
6

7

8

9

Diễn giải

Hồ sơ thiết kế và Specification của CĐT;
Bảng tính toán do công ty lập;
Bản vẽ thi công do công ty thiết lập;
Tiêu chuẩn thi công &
Tiêu chuẩn Thi công & nghiệm thu đóng ép cọc
nghiệm thu
TCVN 9394:2012.
Công tác trắc địa TCVN 9398:2012
Tiêu chuẩn sai số hình học cho phép – TCVN
5593:2012
Tóm lược nội dung công
Thi công ép cọc bê tông ly tâm cho móng nhà cao 26
việc
tầng, đường kính cọc 600 cm, chiều dài mỗi cọc 32
m, gồm 3 đốt cọc hàn nối.
Tải trong thiết kế: 250 tấn
Pmin: 475 tấn
Pmax:500 tấn
Số lượng cọc: 1000 cọc.
Nhân sự tham gia
Đội trưởng + KS giám sát + Nhà thầu phụ sản xuất
và ép cọc Phan Vũ.
Tiến độ thi công
Từ ngày:………………….Đến ngày:…………
Thiết bị,phương tiện thi
+Máy ép cọc: Nhãn hiệu ………………………..
công chính
Số lượng máy:……………………
Các thông số kỹ thuật:…………..
GPKĐ:……. Ngày cấp:…………..

+Xe cẩu:
Nhãn hiệu ………………………..
Số lượng máy:……………………
Các thông số kỹ thuật:…………..
GPKĐ:……. Ngày cấp:…………..
+Xe vận chuyển:…………………….
Vật liệu chủ chốt
+Cọc BT ly tâm ứng lực trước đk 600- L1200: 3000
cọc đúc tại nhà máy cọc Phan Vũ- Đồng Nai ( các vật
liệu chi tiết được kiểm tra trong công tác sản xuất
cọc).
+ Que hàn: hàn nối cọc số hiệu : 6013.
Xác định các mối nguy,
+ Giàn búa ép cọc có thể bị ngã đổ trong quá trình
rủi ro và có giải pháp
vận chuyển, kéo cọc hoặc đang ép cọc do đất lún.
phòng ngừa
Giải pháp phòng ngừa tăng diện tích tiếp xúc với mặt
đất bằng thép tấm, và trước khi di chuyển hay ép cọc
đều phải thử trước khi làm việc chính thức.
+ Xảy ra tai nạn do búa ngã hay vật rơi trong khi cẩu.
Giải pháp phòng ngừa là tạo khu vực an toàn cấm
người qua lại trong khi búa và cần cẩu hoạt động.
Trình tự thi công ép cọc (Trình tự, danh mục kiểm tra, sai số cho phép)
1. Công tác định vị tim cọc trước khi thi công.
Đây là một trong những công tác quan trọng nhất của việc thi công cọc. Tất cả tọa độ
trước khi xác định ngoài thực địa phải được sự kiểm tra và đồng ý bằng văn bản của chủ
đầu tư hoặc tư vấn
Page 1


Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
12


Quy trình thực hiện công tác định vị tim cọc:
+ Nhận bản vẽ từ Tư Vấn (hoặc Chủ Đầu Tư).
Bản vẽ hệ mốc thi công.
Bản vẽ mặt bằng.
Bản vẽ móng.
Bản vẽ vị trí tim cọc.
+ Đơn vị thi công thực hiện việc chuyển đổi tọa độ gốc ra tọa độ thi công, xây dựng
mạng lưới tọa độ khống chế thi công .
+ Đơn vị thi công trình hồ sơ tọa độ chi tiết vị trí tim cọc cho Tư Vấn (hoặc Chủ Đầu Tư).
+ Tư Vấn (hoặc Chủ Đầu Tư) kiểm tra các tọa độ do Đơn vị thi công đệ trình.
+ Tư Vấn (hoặc Chủ Đầu Tư) phát hành văn bản chấp thuận cho việc dùng các tọa độ
chi tiết vị trí tim cọc để tiến hành thi công.
+ Đơn vị thi công định vị các tim cọc ngoài thực địa có sự kiểm tra và xác nhận cho thi
công của Tư Vấn (hoặc Chủ Đầu Tư).
2. Vận chuyển và hạ cọc tại công trường
Việc thi công, kiểm tra và nghiệm thu cọc BT ly tâm dự ứng lực sẽ có BPTC lập riêng
theo Tiêu chuẩn cọc bê tông ly tâm ứng lực trước TCVN 7888:2008.
Tùy thuộc vào vị trí và điều kiện giao thông tại công trường, cọc sẽ được vận chuyển tới
công trường bằng đường thủy hay đường bộ hoặc kết hợp cả hai loại hình vận chuyển.
Trong quá trình vận chuyển cọc, cọc được xếp không quá 5 lớp. Các cọc phải được kê
kích vào đúng vị trí đã được đánh dấu, các điểm đánh dấu này ngay trên thân cọc.
Trường hợp vận chuyển bằng đường thủy, cọc sẽ được mang đến công trường bằng xà
lan và được bốc dỡ tại cảng của công trường.
Trường hợp vận chuyển bằng đường bộ, cọc sẽ được vận chuyển trực tiếp tới bãi chứa
trong công trường hoặc tới ngay vị trí thi công.
3. Kiểm tra cọc tại hiện trường.

Trước khi thực hiện công tác cẩu hạ cọc trong công trường, cần thực hiện công tác kiểm
tra cọc tại hiện trường.
Nội dung kiểm tra (xác định lí lịch cọc) bao gồm:
- Tên công trình.
- Số hiệu sản xuất cọc.
- Ngày sản xuất cọc.
- Sai lệch kích thước về tiết diện và chiều dài cọc sau khi sản xuất
- Cường độ bê tông của cọc khi xuất xưởng (thông thường là cường độ 7 ngày tuổi của
bê tông).
Phương pháp kiểm tra:
- Mắt thường.
- Thước thép.
- Kính lúp
- Kiểm tra hồ sơ đi kèm.
Cọc sau khi thông qua các bước kiểm tra trên sẽ được đồng ý đưa vào sử dụng và được
ký nghiệm thu hàng ngày.
4. Cẩu hạ cọc trong công trường.
Tiến hành việc cẩu hạ cọc trong công trường phải tuyệt đối tuân thủ các qui định về an
toàn lao động.
Cẩu hạ cọc tại bãi chứa.
Cọc phải xếp theo lớp. Giữa các lớp được kê kích theo đúng vị trí đã được đánh dấu trên
thân cọc. Vật liệu kê có thể là bao cát hoặc gỗ và nêm.
Cẩu hạ cọc tại vị trí thi công
Cọc được đặt trực tiếp trên đất để dễ dàng cho thi công, tuy nhiên cần lưu ý tránh để cọc
bị cấn bụng gây nứt
5. Đánh dấu chiều dài lên thân cọc trước khi thi công.
Tùy vào yêu cầu của Tư Vấn (hoặc Chủ Đầu Tư), công nhân thi công cọc sẽ dùng phấn
hoặc sơn đánh dấu lên thân cọc từng khoảng từ 50~100cm.
6. Trình tự ép cọc
Tiến hành công tác ép cọc sau khi đã đạt các yêu cầu về kiểm tra cọc và vị trí ép.

Thỏa vị trí ép bao gồm các điều kiện cơ bản sau:
Page 2

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
13


- Các tim cọc đã được định vị trên thực địa, được sự kiểm tra và cho phép thi công của
Tư Vấn (hoặc Chủ Đầu Tư).
- Mặt bằng tương đối bằng phẳng, đủ khoảng trống để thiết bị vận hành, xoay trở.
- Mặt nền tương đối ổn định, không bị lún lầy.
Trong phạm vi thi công của thiết bị không bị cản trở bởi các chướng ngại vật hoặc các
thiết bị thi công khác.
+Lắp dựng đoạn cọc vào vị trí ép
-Trong quá trình lắp dựng, để đảm bảo an toàn, mọi công nhân đều phải tránh xa bán
kính rơi của cọc.
Cọc đã được đưa vào đúng vị trí ép, công nhân vận hành thiết bị ép điều chỉnh độ
thẳng đứng của cọc dựa vào hệ thống cân bằng thuỷ tĩnh của thiết bị.
+Ép cọc
Công nhân vận hành máy ép thực hiện ép cọc theo từng chu trình hoạt động của các
piston gắn trên tháp ép.
Một công nhân được bố trí để ghi lại số liệu đồng hồ áp lực trên máy ép sau mỗi chu
trình ép cọc vào nhật ký ép cọc.
Đối với trường hợp cọc có nhiều đoạn, đoạn cọc đang ép sẽ được dừng cách mặt đất từ
0.3~0.7m để tiến hành hàn nối đoạn cọc kế tiếp.
Que hàn được chỉ định dùng trong hàn nối cọc là que hàn có số hiệu 6013 hoặc là loại
que hàn do Tư Vấn hay Chủ Đầu Tư qui định.
Khi hàn nối cọc, công nhân hàn phải kiểm tra độ khít của 2 mặt bích cọc. Tiến hành hàn
đắp theo từng lớp cho tới khi lấp đầy khe hở (cho mối hàn đối đầu) hoặc hàn cho hết
chiều dài thanh sắt nối cọc (cho loại cọc vuông, hàn có táp nối).

Trong suốt quá trình ép cọc, độ thẳng đứng của cọc phải được kiểm tra liên tục cho đến
khi kết thúc tim cọc.
Tải trọng đầu cọc được tính dựa vào phương trình qui đổi giữa đồng hồ áp lực và tải
trọng ép.
Việc dừng ép cọc xảy ra khi đạt một trong hai điều kiện sau:
-Cọc được ép đến cao độ thiết kế.
-Cọc ép chưa đến cao độ thiết kế nhưng đạt tải trọng yêu cầu.
Trong quá trình thi công, mọi hiện tượng khác thường xảy ra đều được báo cáo Tư Vấn
(hoặc Chủ Đầu Tư) và đơn vị thi công thực hiện xử lý thi công theo kết luận cuối cùng
của Tư Vấn (hoặc Chủ Đầu Tư).
+Nhật ký ép cọc
Trong quá trình thi công ép cọc, các thông số kỹ thuật của cọc được theo dõi và ghi nhận
trong nhật ký ép cọc theo các nội dung sau:
- Ngày thi công.
- Thời điểm bắt đầu và kết thúc thi công của cọc (bao gồm cả thời gian hàn nối các
đoạn cọc, nếu có).
- Vị trí, tọa độ cọc ép theo thiết kế.
- Tên cọc.
- Loại cọc.
- Số hiệu các đoạn cọc, ngày sản xuất và chiều dài.
- Số hiệu thiết bị đóng cọc.
- Loại máy ép cọc.
- Số đọc đồng hồ áp lực sau mỗi mét chiều dài cọc.
- Chiều sâu hạ cọc.
- Cao độ đầu cọc.
- Mô tả các sự cố trong thi công (nếu có) và cách khắc phục
(đính kèm mẫu nhật ký ép cọc).
+Kiểm tra, nghiệm thu vị trí cọc sau khi ép.
Công tác kiểm tra, nghiệm thu vị trí cọc được tiến hành ngay sau khi ép hoàn thành tim
cọc, đơn vị Tư Vấn (hoặc Chủ Đầu Tư) cùng phối hợp với nhà thầu thi công đo lại vị trí

thực tế của cọc sau khi ép, cao độ đầu cọc sau khi đóng hoặc sau khi cắt (nếu có).

10

Những giải pháp an toàn:

• Các công trình ngầm đã được xác định và hoạt
động bình thường.
Page 3

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
14


11

Những chống đở tạm

12

Lối ra vào trên công
trường
Biện pháp bảo vệ rơi ngã
Các loại phòng hộ cấp
cho CN: giày, găng tay,
mũ, khẩu trang, áo phản
quang, dây đai nịt, mặt nạ
thợ hàn, yếm thợ hàn.

13

14

15
16

Những giải pháp bảo vệ
môi trường
Hồ sơ tài liệu đính kèm

• Có một giải pháp ổn định cho giá đóng cọc di
chuyển.
• Có một giải pháp ổn định cho giá đóng cọc khi
đóng cọc.
• Trang thiết bị bảo hộ cá nhân thích hợp được sử
dụng.
• Khu vực an toàn chung quanh giá búa được thiết
lập để tránh vật rơi và bú ngã đổ.
• Khi sửa chữa giá búa hỏng trên cao phải đeo nịt
an toàn.
• Kiểm tra cọc đảm bảo trước khi đóng.
• Kéo cọc phải qua ròng rọc chuyển hướng.
• Khi điều chỉnh cọc phải cho búa ngừng hoạt đóng.
• Đối với các thiết bị sử dụng vật nặng làm đối
trọng, phải lập biện pháp an toàn trong sắp đặt,
tháo dỡ và chuyển tải đối trọng;
• Người điều khiển hệ thống thủy lực phải ở vị trí có
thể quan sát được tất cả các công việc lắp dựng
cọc, hàn nối cọc, lắp đặt cọc dẫn và các công việc
phụ trợ khác;
+ Hệ sàn lót trên mặt đất để giảm tải chống lún gây

ra ngã búa và xe cẩu.
Có và đầy đủ.
+Sử dụng đai an toàn trên cao khi có sự cố sửa búa.

+ Sử dụng mặt nạ khi hàn
+ Sử dụng yếm khi hàn
+ Bản vẽ mặt bằng ép cọc
+ Các checklist cho các bước kiểm tra ép cọc
+ Biện pháp kiểm soát chất lượng/QCP
+ Kế hoạch kiểm tra và thí nghiệm/ITP

Ghi chú:
Biện pháp thi công, kiểm tra và nghiệm thu tại xưởng được thiết lập riêng theo Tiêu
chuẩn cọc bê tông ly tâm ứng lực trước TCVN 7888:2008.

Page 4

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
15


logo

BIỆN PHÁP THI CÔNG
Công việc: Công tác đổ bê tông cột, sàn, dầm
bằng bê tông trộn sẵn.

T
1


Nội dung
Tài liệu tham khảo

2

Tiêu chuẩn thi công &
nghiệm thu

Mã BPTC: 004
Ngày:…/…/…

Diễn giải
Hồ sơ thiết kế và Specification của CĐT;
Bảng tính toán do công ty lập;
Bản vẽ thi công do công ty thiết lập;
TCVN 4453:1995
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
TCVN 5574:2012
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
TCVN 5718:1993
Mái và sàn bê tông cốt thép trong
công trình xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật chống thấm nước.
TCVN 5724:1993
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.
Điều kiện tối thiểu để thi công và nghiệm thu
TCVN 5641:2012
Bể chứa bằng bê tông cốt thép - Thi
công và nghiệm thu
TCVN 8163:2009

Thép cốt bê tông – Mối nối bằng
ống ren
TCVN 8828:2011
Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự
nhiên
TCVN 9334:2012
Bê tông nặng - Phương pháp xác
định cường độ nén bằng súng bật nẩy
TCVN 9335:2012
Bê tông nặng - Phương pháp thử
không phá hủy - Xác định cường độ nén sử dụng kết hợp
máy đo siêu âm và súng bật nẩy
TCVN 9338:2012
Hỗn hợp bê tông nặng – Phương
pháp xác định thời gian đông kết
TCVN 9340:2012
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu
cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu
TCVN 9343:2012
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Hướng dẫn công tác bảo trì
TCVN 9344:2012
Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá
độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình
bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
TCVN 9345:2012
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác động của
khí hậu nóng ẩm
TCVN 9348:2012
Bê tông cốt thép - Phương pháp điện
thế kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn

TCVN 9380:2012
Nhà cao tầng - Kỹ thuật sử dụng
giáo treo
TCVN 9384:2012
Băng chắn nước dùng trong mối nối
công trình xây dựng - Yêu cầu sử dụng.
TCVN 9392:2012
Thép cốt bê tông - Hàn hồ quang
TCVN 9489: 2012 (ASTM C 1383-04)
Bê tông – Xác
định chiều dày của kết cấu dạng bản bằng phương pháp
phản xạ xung va đập
TCXD 199:1997
Nhà cao tầng. Kỹ thuật chế tạo bê
tông mác 400 – 600.
TCXDVN 239:2006 Bê tông nặng – Chỉ dẫn đánh giá
cường độ trên kết cấu công trình.
Page 1

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
16


3

4

5
6


7
8

9

TCVN 8828:2011 Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.
Đổ bê tông cột, dầm, sàn.
Sàn dày 25 cm, dầm cao tối đa 80 cm.
Loại bê tông đá 1x2 mác 400.
Sàn cốt thép và căng cáp chịu lực.
Khối lượng cho 1 đổ (hoàn thành 1 sàn):……. M3
Nhân sự tham gia
+ Đội trưởng
+ KS giám sát: 02 người
+ Nhà thầu phụ cung cấp bê tông: Lê Phan
+ Tổ ván khuôn, giàn giáo:
+ Tổ cốt thép:
+ Tổ bê tông:
Tiến độ thi công
Hoàn thành 1 sàn trong 1 ngày
Thiết bị,phương tiện thi
+ Máy bơm bê tông:
công chính
(Nhãn hiệu, số lượng, các thông số kỹ thuật, GPKĐ…)
+ Xe VC bê tông:
+ Đầm dùi:
+ Đầm mặt:
+ Máy bơm phun nước bảo dưỡng BT:
Vật liệu chủ chốt
+ Bê tông tươi:….. m3

+ Vật liệu che đậy bảo dưỡng BT
Xác định các mối nguy, rủi
+ Định vị trí cột, dầm sai lệch. Giải pháp phòng ngừa là
ro và có giải pháp phòng
phải có Biện pháp trắc đạc và định vị tòa nhà được TV
ngừa
GSTC và Chủ đầu tư chấp thuận. Xây dựng hệ thống mốc
thi công để dễ theo dõi và kiểm soát. Thường xuyên kiểm
tra để phát hiện sự không phù hợp khắc phục sửa chữa.
+ Bê tông sau khi đổ bị nứt. Giải pháp phòng ngừa là kiểm
tra vật liệu đầu vào trước mỗi lần nhận BT, xác định vật
liệu đã kiểm tra chính là vật liệu đang sử dụng. Ngoài ra
kiểm tra sự phù hợp về nhân lực, máy móc, và biện pháp
thi công trước mỗi lần đổ BT.
+ Tai nạn sụp giàn giáo trong quá trình đổ BT. Giải pháp
phòng ngừa là thiết kế giàn giáo an toàn và kiểm tra theo
các nội dung trong checklist an toàn giàn giáo đính kèm.
+ Sàn BT sau khi tháo ván khuôn có độ võng vượt quá
mức cho phép. Giải pháp phòng ngừa là tạo độ võng
ngược của ván khuôn, và kiểm soát vật liệu và quy trình
căng cáp.
Trình tự thi công bê tông (Trình tự, danh mục kiểm tra, sai số cho phép)
Tóm lược nội dung công
việc

1.Bê tông thương phẩm .
1.1 . Yêu cầu .
Toàn bộ những cấu kiện chính của công trình hoàn toàn sử dụng bê tông thương phẩm
được nhà thầu kiểm soát từ trạm trộn cho đến lúc đổ tại công trình .
- Trạm trộn bê tông thương phẩm dự định cung cấp cho công trình được nhà thầu tập

hợp hồ sơ năng lực , điều kiện cơ sở vật chất , quy trình kiểm soát chất lượng và có phòng
thí nghiệm hợp chuẩn để trình CĐT và TVGS xem xét chấp thuận .
- Nhà thầu sẽ cung cấp bảng thiết kế cấp phối , độ sụt cho từng MAC thiết kế , từng giai
đoạn đổ bê tông để CĐT và TVGS duyệt .
- Cung cấp đầy đủ hồ sơ nguồn gốc nguyên cốt liệu , chất phụ gia nếu có cho CĐT và
TVGS .
- Nhà thầu sẽ kiểm tra cốt liệu , điều kiện trạm trộn trước những đợt đổ bê tông .
Yêu cầu độ sụt:
Page 2

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
17


Độ sụt mm
Đầm máy Đầm tay
20 - 40
60 - 80
80-100

Loại và tính chất của kết cấu
- Lớp lót dưới móng hoặc nền nhà
- Kết cấu khối lớn có tiết diện lớn hoặc
trung bình. Chiều dày khối đổ lớn .
- Kết cấu bêtông cốt thép có mật độ cốt
60-80
80-120
thép dày đặc, tường mỏng, phễu si lô, cột,
dầm và bản tiết diện bé... các kết cấu bê
tông đổ bằng cốp pha di động

- Các kết cấu đổ bằng bê tông bơm (sàn,
120+20
đà, cột)
Tại vị trí đổ đảm bảo độ sụt khoảng .
1.2. Đầm bê tông :
Đầm bê tông là nhằm làm cho hỗn hợp bê tông được đặc chắc, bên trong không bị các lỗ
rỗng, bên mặt ngoài không bị rỗ, và làm cho bê tông bám chặt vào cốt thép. Yêu cầu của
đầm là phải đầm kỹ, không bỏ sót và đảm bảo thời gian, nếu chưa đầm đủ thời gian thì bê
tông không được lèn chặt, không bị rỗng, lỗ. Ngược lại, nếu đầm quá lâu, bê tông sẽ nhão
ra, đá sỏi to sẽ lắng xuống, vữa ximăng sẽ nổi lên trên, bê tông sẽ không được đồng nhất (
bị phân tầng ).
Đối với sàn, nền, mái thì dùng đầm bàn để đầm, khi đầm mặt phải kéo từ từ, các dải chồng
lên nhau 5-10cm. Thời gian đầm ở 1 chỗ khoảng 30-50s
Đối với cột, dầm thì dùng đầm dùi để đầm, chiều sâu mỗi lớp bê tông khi đầm dùi khoảng
30-50cm, khoảng cách di chuyển đầm dùi không quá 1,5 bán kính tác dụng của đầm. Thời
gian đầm khoảng 20-40s. Chú ý trong quá trình đầm tránh làm sai lệch cốt thép.
1.3. Bảo dưỡng bê tông :
- NT sẽ có biện pháp bảo dưỡng bê tông ngay sau khi kết thúc công tác đổ bê tông.
Biện pháp bảo dưỡng tuân theo TCVN 8828:2011 – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.
- Thời gian bảo dưỡng ẩm tự nhiên không nhỏ hơn 6 ngày đêm vào mùa khô và 1 ngày
đêm vào mùa mưa.
- Trong thời kỳ bảo dưỡng bê tông sẽ được bảo vệ để tránh các tác động cơ học phá
hoại như ứng suất do tải trọng, sức chứa nặng và sự rung động quá mức. Tất cả các bề
mặt bê tông hoàn thiện cần phải được bảo vệ khỏi các hư hỏng do vật liệu thiết bị hay
các phương pháp thi công.
1.4. Mạch ngừng thi công .
Khi không có điều kiện đổ bê tông liên tục cho một kết cấu nhất định, có thể bố trí
mạch ngừng thi công. Mạch ngừng thi công cần đáp ứng các yêu cầu sau:
Mạch ngừng thi công phải bố trí ở nhưng vị trí mà lực cắt và moment tương đối nhỏ,
đồng thời phải vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu

Mạch ngừng thi công ở cột: nên đặt ở các vị trí sau:
• Ở mặt trên của móng, sàn
• Ở mặt dưới của dầm, xà
Mạch ngừng thi công ở đà: Đà đổ toàn khối với sàn thì mạch ngừng thi công bố trí
cách mặt dưới sàn 2cm-3cm.
- Mạch ngừng thi công ở sàn:
• Đối với sàn phẳng mạch ngừng thi công có thể bố trí ở bất kỳ vị trí nào trong sàn miễn
là mạch ngừng phải song song vời cạnh ngắn của ô sàn
• Khi đổ bê tông ớ các tấm sàn có sườn theo hướng song song với dầm phụ thì mạch
ngừng thi công bố trí trong khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịp dầm .
• Khi đổ bê tông theo hướng song song với dầm chính thì mạch ngừng thi công bố trí ở
trong hai khoảng giữa của nhịp dầm và Bàn (mỗi khoảng dài 1/4 nhịp).
Các trường hợp khác, NT sẽ trình cho TVGS và CĐT duyệt phương án bố trí mạch
Page 3

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
18


ngừng trước khi đổ bê tông. Vị trí mạch ngừng và các chi tiết liên kết cần được chỉ định
rõ.
- Trước khi đổ lớp bê tông mới cần tưới ẩm, vệ sinh sạch sẽ và làm nhám bề mặt lớp bê
tông cũ.
1.5 . Đổ bê tông một số kết cấu cụ thể :
Đổ bê tông cột :
- Dùng máng tôn đưa bê tông vào khối đổ qua các cửa sổ.
- Chiều cao rơi tự do của bê tông không quá 2m để bê tông không bi phân tầng do
vậy phải dùng các cửa đổ.
- Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, khi đầm chú ý đầm kỹ
các góc , khi đầm không được để chạm cốt thép.

- Khi đổ đến cửa sổ thì bịt cửa lại và tiếp tục đổ phần trên.
- Khi đổ bê tông cột lớp dưới cột thường bị rỗ do các cốt liệu to thường ứ đọng ở
đáy nên để khắc phục hiện tượng này trước khi đổ bê tông ta đổ 1 lớp vữa XM có
thành phần 1/2 hoặc 1/3 dày khoảng 10 - 20 cm.
Đổ bê tông sàn :
- Bê tông được bơm lên bằng bơm ngang từ tầng 5 trở lên .Kế hoạch cho những đợt đổ
cụ thể sẽ có kế hoạch gửi sang TVGS và CĐT trước 1 đến 2 ngày trong đó thể hiện rõ giờ
đổ , bố trí máy bơm , số máy bơm , khối lượng đổ dự kiến , máy móc thiết bị phục vụ
công tác đổ và nhân lực thực hiện .
- Đầm bê tông bằng đầm dùi kết hợp đầm mặt. Đầm dùi để đầm kết cấu dầm, đầm mặt
để đầm bản sàn.
2. Sửa chữa một số hư hỏng bề mặt trong quá trình thi công .
- Trong mọi trường hợp bề mặt bê tông sau khi tháo ván khuôn phải được sửa chữa các
khuyết tật và hoàn thiện để đảm bảo độ phẳng, tính đặc chắc, độ đồng đều về màu sắc của
bê tông. Mức độ gồ ghề của bê tông khi đo áp sát bằng thước 2m không vượt quá 7mm.
Tất cả các phần bê tông rỗ tổ ong, bê tông bị hư hỏng khác phải được đục bỏ cho đến
phần đạt chất lượng. Vùng được sửa chữa và vùng bê tông rộng tối thiểu 200 mm xung
quan phải được tưới ẩm trước khi trám vữa sửa chữa vào.
Các lỗ do dây giằng, thanh neo bê tông phải được bịt lại. Các lỗ này phải được vệ
sinh sạch sẽ và tưới ẩm trước khi rót vữa sửa chữa.
Vữa sửa chữa có thể là vữa ximăng portland, vữa ximăng portland bổ sung latex, vữa
và hỗn hợp epoxy … Ứng với mỗi loại khuyết tật NT đề xuất biện pháp & vữa sửa chữa
cho TVGS và CĐT duyệt trước khi tiến hành sửa chữa.
Đổ bê tông móng :
- Bê tông được bơm vào hố móng bằng bơm cần .
- Đầm bê tông bằng đầm dùi.
3. Dung sai cho phép
Các sai lệch cho phép của kết cấu tuân theo các giá trị trong bảng sau. Các sai lệch
này được xác định theo các phương pháp đo đạc bằng các thiết bị & dụng cụ chuyên dụng.
Sai số BTCT cho phép thực hiện theo TCVN 5593:2012

4. Một số công tác khác
- Phụ gia
a. Nhà thầu có sử dụng phụ gia cho hỗn hợp bê tông, việc sử dụng đó phải được chấp
thuận bởi CĐT và TVGS . NT sẽ đệ trình cho TVGS và CĐT các thông số và chỉ dẫn kỹ
thuật của NSX xem xét và phê duyệt.
b. Thiết kế cấp phối cho bê tông có sử dụng phụ gia phải được thực hiện bởi một phòng
Page 4

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
19


thí nghiệm hợp chuẩn. Sản phẩm bê tông có sử dụng phụ gia phải được thí nghiệm để xác
nhận các tính năng kỹ thuật của sản phẩm đó như thời gian đông kết, thời gian phát triển
cường độ … Chứng chỉ thí nghiệm phải được trình cho TVGS xem xét trước khi chấp
thuận sử dụng sản phẩm bê tông có phụ gia ở công trường.
Bất cứ lúc nào, TVGS & CĐT có quyền yêu cầu NT tổ chức công tác kiểm tra tại
trạm trộn của NCC nhằm kiểm tra công tác sản xuất bê tông của NCC có phù hợp với quy
trình sản xuất đã được phê duyệt hay không.
Các chi tiết chôn sẵn trong bê tông: NT thi công bê tông sẽ có trách nhiệm thông báo cho
các NT công việc khác về kế hoạch đổ bê tông nhằm đảm bảo các NT khác đó có thể
chuẩn bị và lắp đặt các chi tiết chôn sẵn trong phần việc của họ vào vị trí sắp được đổ bê
tông.
Băng ngăn nước: Băng ngăn nước được lắp đặt vào những vị trí quy định trên bản vẽ thiết
kế (mạch ngừng trong kết cấu bể nước, bể tự hoại, tường & sàn tầng hầm …). NT đề xuất
loại băng ngăn nước sử dụng và trình cho TVGS &CĐT phê duyệt cùng với chi tiết thi
công & thông số kỹ thuật từ NSX.
5.Thí nghiệm
Công tác thí nghiệm phải được thực hiện bởi một phòng thí nghiệm hợp chuẩn, trừ khi có
qui định khác. TVGS& CĐT sẽ chỉ định phòng thí nghiệm trước khi bắt đầu công việc.

Vật liệu đầu vào:
Thí nghiệm vật liệu đầu vào cho bê tông như nước, cát, đá, phụ gia.
Thí nghiệm các lại phụ kiện neo buộc chon sẵn trong bê tông như bản neo, bù lon neo,
thép neo, coupler nối thép…
Thử mẫu BT thiết kế (Mix Design):
Đúc mẫu BT theo hướng dẫn của thiết kế để xác nhận thành phần cát, đá, cement, và phụ
gia tối ưu cho thành phần BT sử dụng cho công trình. Sau khi đúc mẫu sẽ tiến hành ép thử
tải để chọn thành tốt nhất, thành phần này phải được thiết kế và chủ đầu tư chấp thuận.
Độ sụt bê tông .
a. Độ sụt của hỗn hợp bê tông được kiểm tra tại công trường bởi kỹ thuật viên bê tông của
NCC dưới sự chứng kiến của NT, TVGS & CĐT.
b. Độ sụt thực hiện theo qui định sau:
• Đối với bê tông thương phẩm: cần kiểm tra cho mỗi lần giao hàng tại nơi đổ bê tông
• Đối với bê tông trộn tại công trường, kiểm tra ngay sau mẻ trộn đầu tiên.
Lấy mẫu bê tông kiểm tra cấp độ bền :
a. Các mẫu kiểm tra cấp độ bền được lấy tại hiện trường và được bảo dưỡng ẩm theo
TCVN 3105-1993. Mẫu được lấy ngẫu nhiên từ các mẻ trộn.
b. Các mẫu được lấy theo từng tổ, mỗi tổ gồm 03 viên mẫu (01 viên nén kiểm tra ở ngày
thứ 7, 02 viên mẫu còn lại nén kiểm tra ở ngày thứ 28) được lấy cùng một lúc và ở cùng
một chỗ theo quy định của TCVN 3105-1993. Kích thước viên mẫu chuẩn
(150x150x150)mm. Số lượng tổ mẫu được qui định như sau:
• Đối với móng có khối lượng đổ lớn có thể áp dụng cứ 50m3 lấy 1 tổ mẫu .
• Đối với các kết cấu khác (cột, dầm, sàn, tường …) cứ 20 m3 lấy một tổ mẫu.
• Trường hợp đổ bê tông cho các kết cấu đơn lẻ có khối lượng ít hơn 20 m3 thì vẫn phải
lấy một tổ mẫu.
• Trong mọi trường hợp, NT sẽ lưu ít nhất 1 tổ mẫu để thí nghiệm kiểm tra trong trường
hợp tố mẫu kiểm tra nén ở ngày thứ 28 không đạt yêu cầu.
Lấy mẫu thí nghiệm chống thấm
 Mỗi mẫu gồm 6 viên hình trụ đường kính bằng chiều cao và bằng 150mm
 Tuổi mẫu thử : Kết cấu sản phẩm yêu cầu nghiệm thu chống thấm ở tuổi nào thì thử

mẫu ở tuổi đó, nhưng không sớm hơn 28 ngày đêm.
 Bảo quản mẫu: Trong thời gian chờ thử kết cấu sản phẩm được bảo dưỡng, đóng rắn ở
điều kiện nào thì mẫu thử cũng được bảo dưỡng, đóng rắn trong điều kiện tương tự như
vậy
Page 5

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
20


10

11

12
13

14

15

16

 Không được phép thử chống thấm trên các mẫu rỗ hoặc có các vết nứt. Trong
trường hợp có các mẫu như vậy phải lặp lại việc đúc mẫu bằng đúng vật liệu đã thi công,
đổ, đầm đúng như khi thi công hoặc khoan mẫu trực tiếp trên kết cấu cần thử.
 Trước khi tiến hành thử, phải dùng bàn chải sắt tẩy sạch màng hồ xi măng trên hai mặt
đáy của mẫu thử.
Thí nghiệm cốt thép
 Khi có yêu cầu cốt thép cần được lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra chất lượng cốt thép.

Ứng với mỗi lô thép cho 1 loại đường kính nhập về công trường cần lấy ít nhất 3 mẫu thí
nghiệm.
 Mẫu cần được kéo để xác định các giá trị cường độ kéo, ứng suất chảy dẻo, độ giãn
dài, module đàn hồi.
 NT sẽ có công tác lưu mẫu cốt thép tại công trình.
Các thí nghiệm khác
Khi cần thiết TVGS có quyền yêu cầu NT thực hiện các thí nghiệm bổ sung để kiểm tra
chất lượng kết cấu bê tông. Các thí nghiệm đó có thể bao gồm, nhưng không giới hạn tới:
 Khoan lõi lấy mẫu bê tông dể xác định cường độ bê tông của một kết cấu bằng phương
pháp phá hủy.
 Xác định cường độ bê tông bằng phương pháp súng bật nẩy kết hợp siêu âm.
 Thử tải

Kết quả các thí nghiệm bổ sung trên sẽ được xem xét bởi TVGS. Đó sẽ là căn cứ bổ
sung cho những quyết định liên quan tới việc chấp thuận hay loại bỏ một kết cấu bê tông
của TVGS & CĐT.

NT có trách nhiệm cung cấp bản sao các kết quả thí nghiệm cho TVGS & CĐT. Bản
chính của kết quả thí nghiệm sẽ được NT lưu giữ trong hồ sơ chất lượng công trình. Hồ sơ
chất lượng đó sẽ được bàn giao cho CĐT khi bàn giao công trình. TVGS & CĐT bất cứ
lúc nào có quyền yêu cầu kiểm tra các hồ sơ chất lượng của NT nhằm đảm bảo rằng các
kết quả thí nghiệm được lưu giữ và bảo quản đúng cách.
Những giải pháp an toàn:
• An toàn về giàn giáo;
(Xem chi tiết trong Biện
• An toàn trong lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn;
pháp an toàn – VSMT –
• An toàn trong lắp đặt cốt thép;
PCCN)
• An toàn trong trộn, vận chuyển, đầm lèn BT;

Mỗi lãnh vực an toàn xem nội dung kiểm tra theo checklist
đính kèm.
Những chống đở tạm
+ Giàn giáo
+ Ván khuôn
+ Các lối lên và xuống để đổ BT
Lối ra vào trên công trường
Có lên và xuống bằng thép có tay vịn
Biện pháp bảo vệ rơi ngã
+Chung quanh giàn giáo và ván khuôn có lan can tay vịn.
(Xem chi tiết trong Biện
pháp an toàn – VSMT –
PCCN)
Các loại phòng hộ cấp cho
CN: ủng, găng tay, mũ, khẩu
trang, và áo phản quang.
Những giải pháp bảo vệ môi
trường (Xem chi tiết trong
Biện pháp an toàn – VSMT –
PCCN).
Hồ sơ tài liệu đính kèm

+ Xe ra khỏi công trường phải rữa sạch
+ Sau khi đổ BT phải rữa các BT rơi vải bên ngoài công
trường.
+ Bản tính toán và thiết kế giàn giáo
+ Bản tính toán và thiết kế ván khuôn
+ Bản vẽ mặt bằng thi công bê tông
Page 6


Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
21


logo

BIỆN PHÁP THI CÔNG
Công việc: Công tác đổ bê tông móng
sử dụng BT thương phẩm.

T
1

Nội dung
Tài liệu tham khảo

2

Tiêu chuẩn thi công &
nghiệm thu

3

Tóm lược nội dung công
việc

4

Nhân sự tham gia


Mã BPTC: 005
Ngày:…/…/…

Diễn giải
Hồ sơ thiết kế và Specification của CĐT;
Bảng tính toán do công ty lập;
Bản vẽ thi công do công ty thiết lập;
TCVN 4453:1995
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
TCVN 5574:2012
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
TCVN 5724:1993
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.
Điều kiện tối thiểu để thi công và nghiệm thu
TCVN 8163:2009
Thép cốt bê tông – Mối nối bằng
ống ren
TCVN 8828:2011
Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự
nhiên
TCVN 9334:2012
Bê tông nặng - Phương pháp xác
định cường độ nén bằng súng bật nẩy
TCVN 9335:2012
Bê tông nặng - Phương pháp thử
không phá hủy - Xác định cường độ nén sử dụng kết hợp
máy đo siêu âm và súng bật nẩy
TCVN 9338:2012
Hỗn hợp bê tông nặng – Phương

pháp xác định thời gian đông kết
TCVN 9340:2012
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu
cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu
TCVN 9343:2012
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Hướng dẫn công tác bảo trì
TCVN 9344:2012
Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá
độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình
bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
TCVN 9345:2012
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác động của
khí hậu nóng ẩm
TCVN 9348:2012
Bê tông cốt thép - Phương pháp điện
thế kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn
TCVN 9384:2012
Băng chắn nước dùng trong mối nối
công trình xây dựng - Yêu cầu sử dụng.
TCVN 9392:2012
Thép cốt bê tông - Hàn hồ quang
TCVN 9489: 2012 (ASTM C 1383-04)
Bê tông – Xác
định chiều dày của kết cấu dạng bản bằng phương pháp
phản xạ xung va đập
TCXD 199:1997
Nhà cao tầng. Kỹ thuật chế tạo bê
tông mác 400 – 600.
TCXDVN 239:2006 Bê tông nặng – Chỉ dẫn đánh giá
cường độ trên kết cấu công trình.

Đổ bê tông móng trên đầu cọc.
Móng dày 100cm.
Loại bê tông đá 1x2 mác 300.
Khối lượng BT móng:……. M3
+ Đội trưởng
+ KS giám sát: 02 người
Page 1

Biện pháp thi công mẫu được tư vấn soạn thảo bởi KS. Lê Huệ
22


×