Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

LUYỆN đề hữu cơ 02 2018 OK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.96 KB, 2 trang )

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

New

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

ĐỀ ÔN TẬP TỔNG HỢP HÓA HỮU C Ơ

ĐỀ SỐ 2:

LỊCH HỌC CÁC LỚP HÓA 12 THẦY D ƯỠNG NĂM HỌC 2017 – 2018

LỚP HỌC
ĐỊA ĐIỂM HỌC
GHI NHỚ
T2+5: 17h30 – 19h00
15 Điện Biên Phủ
 Chương trình học các lớp
T3+6: 19h30 – 21h00
15 Điện Biên Phủ
bằng nhau.
T4+7: 19h30 – 21h00
15 Điện Biên Phủ
 Nếu bận các em có thể học b ù
T2+5: 19h30 – 21h00
15 Điện Biên Phủ
T3+6: 17h30 – 19h00
15 Điện Biên Phủ
ở lớp khác (nhớ hỏi thầy
Sáng chủ nhật: 8h00 – 11h00
15 Điện Biên Phủ


trước).
Chiều chủ nhật: 14h00 – 17h00
15 Điện Biên Phủ
I. PHẦN KIẾN THỨC CHUẨN BẮT BUỘC 
Câu1Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở v à đều có một liên kết đôi C=C trong
phân tử, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2O. Giá trị của x là (gam):
A. 7,2.
B. 5,6.
C. 10,4.
D. 7,8.
Câu2Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit no, mạch hở, 2 chức X thu đ ược 6,72 lít CO 2 (ở đktc) và 4,5 gam H 2O. Công
thức của X là:
A. C2H4(COOH) 2.
B. C4H8(COOH) 2.
C. C3H6(COOH) 2.
D. C5H10(COOH)2
Câu3:Đốt cháy hoàn toàn x mol một anđehit không no, một nối đôi C=C, hai chức , cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu
được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là (lit):
A. 8,4.
B. 8,96.
C. 6,72.
D. 7,84.
Câu4: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,2 4 gam chất béo (triglixerit) cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được khối lượng xà phòng là:
A. 17,80 gam.
B. 18,24 gam.
C. 16,68 gam.
D. 18,38 gam.
Câu5:Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO 2 và 1,06 mol H 2O. Cũng
m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH th ì khối lượng muối tạo thành là :

A. 23,00 gam.
B. 20,28 gam.
C. 18,28 gam.
D. 16,68 gam.
Câu6:Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo
trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20
B. 0,15
C. 0,30
D. 0,18
Câu7:a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br 2 . Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H 2O và V lít
khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4.(b + 3a).
B. V = 22,4.(b + 7a).
C. V = 22,4.(4a - b).
D. V = 22,4.(b + 6a).
Câu8:Đốt a mol X là trieste của glixerol và các axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO 2 và c mol H2O, biết b – c =
4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H 2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7mol NaOH
đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng th ì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 57,2 gam
B. 52,6 gam
C. 53,2 gam
D. 52,3 gam
Câu9:Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat v à axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với
khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,70 gam.
B. Giảm 7,74 gam.
C. Tăng 7,92 gam.
D.Giảm 7,38 gam.

Câu10:Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm hai este đồng phân của nhau cần d ùng 0,525 mol O 2 và thu được 0,45 mol
CO2, 0,45 mol H 2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi cô cạn dd tạo th ành còn lại 12,9 gam chất rắn
khan. Phần trăm khối lượng của este có số nguyên tử cacbon trong gốc axit nhỏ h ơn trong X là:
A. 33,33.
B. 60,00.
C. 50,00.
D. 66,67.
Câu11:Hỗn hợp X gồn hai anđêhit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ mol 3 : 1). Đốt cháy ho àn toàn một lượng X cần vừa đủ
1,75 mol khí O 2, thu được 33,6 lít khí CO 2 ( đktc). Công thức của hai anđêhit trong X là:
A. HCHO và CH 3CHO
B. HCHO và C 2H5CHO.
C. CH3CHO và C3H7CHO
D. CH3CHO và C 2H5CHO.
Câu12:Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol một anđehit đơn chức X cần dùng vừa đủ 12,32 lít O 2 (đktc) thu được 17,6 gam
CO 2 . X là anđehit nào dư ới đây:
A. CH  C –CH2 - CHO.
B. CH3 - CH2 –CH2 - CHO.
C. CH2 = CH –CH2 - CHO.
D. CH2 = C = CH - CHO.
Câu13:X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và
6,6 gam CO 2. Công thức của X là:
A. C3H6(OH)2.
B. C3H5(OH)3.
C. C3H7OH.
D. C2H4(OH)2.
Câu14:Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp 3 r ượu đơn chức (ROH) cần vừa đủ 0,38 mol O 2 , thu được 0,26 mol CO 2. Khối
lượng của 3 rượu đem đốt là:
A. 5,6 gam
B. 12,8 gam
C. 7,2 gam

D. 10,4 gam
Câu15:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 7,616 lít khí CO2
(đktc) và 10,8 gam H 2O. Giá trị của m là:
A. 10,84.
B. 11,44.
C. 9,44.
D. 14,84.
Câu16:Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm C 3H7OH, C2H5OH và CH3OH thu được 32,4 gam H 2O và V lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của V là?
A. 2,688 lít
B. 26,88 lít
C. 13,44 lít
D. 1,344 lít
Câu17:Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có c ùng số nhóm -OH) cần vừa
đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO 2 và 12,6 gam H 2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là:
A. 11,20.
B. 4,48.
C. 14,56.
D. 15,68.
Câu18:Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một ancol no, đa chức mạch hở X cần d ùng V lít khí O 2 (đktc), sản phẩm cháy dẫn
qua bình đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 11,36 gam. Giá trị của V là:
A. 2,240 lít.
B. 4,032 lít
C. 2,688 lít.
D. 4,480 lít.
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B 1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

1



TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

Câu19:Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO 2
(đktc) và 12,6 gam H 2O. Tổng thể tích của C 2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là:
A. 5,60.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu20:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6 và C2H6O thu được 5,6 lít khí CO2 và 5,4 gam H2O. Giá trị m là:
A. 4 gam
B. 4,6 gam
C. 4,4 gam
D. 6,4 gam
Câu21:Đốt cháy hoàn toàn 3,44 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic (CH 2 = CH – CHO) và một anđehit no, đơn chức,
mạch hở Y cần vừa đủ 4,592 lít O 2 và thu được 3,808 lít CO 2 (các khí đều ở đktc). Công thức phân tử của Y là
A. C2H4O.
B. C4H8O.
C. CH2O.
D. C2H6O
Câu22:Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O 2 thu được CO2 và
0,2 mol H2O. Công thức hai axit là:
A. HCOOH và C 2H5COOH
B. CH2=CHCOOH và CH 2=C(CH3)COOH
C. CH3COOH và C 2H5COOH
D. CH3COOH và CH 2=CHCOOH
Câu23:Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn ch ức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và 18,9 gam H 2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu
được m gam este. Giá trị của m là:

A. 9,18.
B. 15,30.
C. 12,24.
D. 10,80.
Câu24:Hỗn hợp M gồm ancol X và axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy ho àn toàn một luợng M
cần dùng vừa đủ 0,325 mol O 2, sinh ra 0,35 mol CO 2. Công thức của Y là:
A. CH3COOH.
B. HCOOH.
C. C2H5COOH.
D. C3H7COOH.
Câu25:Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic v à MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon
với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,2 16
lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol
Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch NaOH dư là:
A. 4,04 gam
B. 5,44 gam
C. 5,04 gam
D. 5,80 gam
Câu26:Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ
6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 6,7.
C. 10,7.
D. 7,2.
Câu27:Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là
ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và
0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp
muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T
trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 68,7.
B. 68,1.
C. 52,3.
D. 51,3.
II. TỰ ÔN LUYỆN PHẦN KIẾN THỨC CHUẨN BẮT BUỘC 
Câu28:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic ng ười ta thu được
70,4 gam CO 2và 39,6 gam nước. Vậy m có giá trị nào sau đây:
A. 3,32 gam
B. 33,2 gam
C. 16,6 gam
D. 24,9 gam
Câu29:Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO 2 và 3,18 mol H 2O. Mặt
khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu đ ược b gam muối. Giá trị của b l à
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu30:Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp 2 este đơn chức thì cần dùng 18,816 lít O2 và thu được 15,232 lít CO 2. Các
khí đo ở đktc. Khối lượng hỗn hợp 2 este là:
A. 14,32 gam
B. 13,12 gam
C. 16,8 gam
D. 12,13 gam
Câu31:Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO2 và 21,6 gam H2O. CTPT của A là:
A. C2H6O.
B. C3H8O.
C. C3H8O2.
D. C4H10O.
Câu32:Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở v à đều có một liên kết đôi C=C trong
phân tử cần V lit khí O 2 (đktc), thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của V là (lit):

A. 6,72.
B. 7,84.
C. 4,48.
D. 8,96.
Câu33:Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2
và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 11,2.
B. 8,96.
C. 6,72.
D. 4,48.
III. TỰ ÔN LUYỆN PHẦN KIẾN THỨC PHÂN LOẠI 
Câu34:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O 2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng
1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt chá y là
A. 8,6 gam.
B. 6,0 gam.
C. 9,0 gam.
D. 7,4 gam.
Câu35:Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có c ùng số nguyên tử cacbon. Đốt
cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O 2,
thu được 26,88 lít khí CO 2 và 19,8 gam H 2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện ti êu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol
hỗn hợp trên là:
A. 17,7 gam
B. 9,0 gam
C. 11,4 gam
D. 19,0 gam
Câu36:Đốt cháy hoàn toàn a mol một trieste X thu được b mol CO 2 và c mol H 2O (b = 6a + c). Mặt khác thủy phân hoàn
toàn X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 9,2 gam glixerol và m gam h ỗn hợp Y gồm 2 muối của axit cacboxylic
đơn chức mạch hở. Hiđro hóa hoàn toàn Y thu đư ợc một muối Z. Đốt cháy hết Z thu được Na2CO3, H2O và 231 gam
CO2. Phần trăm khối lượng của O có trong X là
A. 10,88%

B. 12,03%
C. 10,78%
D. 10,91%
Câu37:Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon
với X; T là hợp chất tạp chức, có 2 chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam h ỗn hợp E gồm X, Y, Z, T
cần vừa đủ 59,92 lít khí O 2 (đktc) , thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung
dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 23,4 gam.
B. 25,2 gam
C. 32,2 gam
D. 21,6 gam
Câu38:Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C 6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành
từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không ph ản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H 2SO4 đặc ở 170 0C
không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3. B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B 1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

2



×