Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐỀ tự LUYỆN số 1 + đáp án CHI TIẾT 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 9 trang )





Nguồn page: />
Bảng đáp án
41D
42A
43D
44A
45C
51A
52B
53C
54A
55C
61B
66D
63B
64B
65D
71B
72B
73D
74D
75B
Hướng dẫn giải từ câu 65 đến câu 80:
Câu 65:D
It 2.19300
ne  
 0, 4


F
96500
Cu 2  2e  Cu
0,25

0,5

0,25

46B
56A
66A
76D

47D
57B
67D
77A

48C
58A
68A
78D

49D
59A
69D
79A

50B

60A
70B
80A

2Cl  Cl2  2e
0,2a

0,2a

2H 2O  4H   O 2  4e
b

0,5b

2b

TH1 : ChØ cã Cu2+ v¯ Cl- ®iÖn ph©n th× m gi°m = 0,2.64 + 0,2.71= 27  24,25
0, 2a  2b  0, 4
a  1,5
TH2 : H 2 O dp: 

0, 2.64  0,1a.71  0,5b.32  24, 25
b 
Bình luận:
+ Do chỉ có 0,4 mol e trao đổi nên Cu chỉ điện phân 0,2 mol thôi. Nó vẫn còn dư 0,05 mol.
Bài tập này thuộc dạng kinh điển (điện phân). Các năm trước thì tương đối khó nhưng năm
nay khá dễ thở.
+ Ở chỗ kia đáng nhẽ đặt ẩn là a nhưng mình đặt là 0,2a để khi bấm máy nó ra luôn kết quả.
Đỡ phải lấy a chia 0,2.
Câu 66:A

7,3
15
m  Lys(HCl) 2  GlyHCl  KCl 
.(146  36,5.2)  .(75  36,5)  0,3.74,5  55, 6 gam
146
75
Bình luận: Có 2 cái bẫy ở bài này
+ Lys có 2 nhóm NH2 nên nó chiếm 2HCl. Ngoài ra cần phải nhớ được M của nó nữa.
+ Nhiều em quên cộng khối lượng muối KCl.
Câu 67: D
(d) Sai. Este của phenol tạo 2 muối và H2O.
Ngoài ra còn có thể tạo andehit và muối, xeton và muối nếu gốc R' chứa liên kết đôi.
(e) Sai. Đi peptit không có phản ứng màu biure.
Câu 68: A
(a) Fe2+ → Fe3+, Mn+7 → Mn2+ (môi trường axit)
(b) lưu ý thứ tự số, thứ tự bảng chữ cái và tên quặng.
Fe2 ~ hemati ( 2 → h) ; Fe3 ~ manhetit ( 3 → m). Trong bảng số thì 2 trước 3. Tương ứng
trong bảng chữ cái h đứng trước m. Hai quặng này rất dễ lộn.
(c) vì Cr(OH)3 là hi đro xit lưỡng tính. Tương tự như nhôm hidroxit vậy.
(d) Sai. Tạo hai axit là H2CrO4 và H2Cr2O7.
Câu 69:D
(a) Cái này thì không phải bàn
(b) xem như Cu + H+ + NO3(e) Nhôm cũng có tính chất này.
(d) Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+. Cái này học chuyên đề KL + dd muối chắc viết 1k lần rồi.

Page 1
Nguyễn Công Kiệt ( />

Nguồn page: />
(e) Giả sử lấy mỗi chất 1 mol

BaO + H2O → Ba(OH)2
1 ---------------- > 1 mol
2Al + Ba(OH)2 +2H2O → Ba(AlO2)2 + 2H2
1 ------ > 0,5 mol (vẫn còn dư 0,5 mol Ba(OH)2)
Nhìn vào công thức muối tan Ba(AlO2)2 cũng thấy 1 mol Ba có thể kết hợp với 2 mol Al.
(g) đúng. Theo SGK.
Câu 70: B
(1) X1: NaCl hoặc KCl; X2: NaOH hoặc KOH; X3: Cl2
(2) X4: Ba(HCO3)2 vì vế phải không có cái nào chứa K nên loại trường hợp X2 là KOH.
(3) Từ hai cái trên đã tìm được X2 là NaOH và X3 là Cl2 nên → X5: NaClO.
(Đến đây quan sát đáp án đã loại được A, C)
(4) X4 là Ba(HCO3)2 nhìn các nguyên tố ở vế phải kết hợp với việc tạo thành CO2 thì X6 phải
là chất có tính axit. → X6 là KHSO4.
Hoặc chỉ còn B, D. Mà vế phải chứa K, X4 là Ba(HCO3)2 nên bắt buộc X6 là KHSO4.
Câu 71: B
CH3COOC6H4CH3: 3 đp (o, m, p)
C2H5COOC6H5: 1 đp
Lưu ý: Dung dịch không có tráng bạc nên loại trường hợp gốc axit là HCOOCâu 72: B
m Z  mC  m H  mO  0,1.12  0, 075.2  16.n O (Z)  2,15  n O (Z)  0, 05
C  0,1: 0, 025  4
Z : C x H y O 2  n Z  0, 025  
 C 4 H 6O 2
H  (0, 075.2) : 0, 025  6
RCOOR ' KOH  RCOOK  R 'OH  0, 025.(R  83)  2, 75  R  27
0,025

0,025

R : C2 H3 
 R ' : CH3

Bình luận: Có thể tìm Z bằng cánh MZ = mZ/nZ = 86. Chất quen thuộc là C4H6O2.
Z cã 4C, 1 nhãm COO

Câu 73:D
n HCl (d­)  H   0,1;
S­ên tr¸i: n OH (min)  n H  3.n  ;
n  (min)  3n OH  (max)  4 n H 
khö n

 n Al3  OH


S­ên
ph°i:
n
(max)

n

4.n

n
12


3



OH

H
Al
0, 25  3.0, 45  4.0,1

 0,1 ~ AlCl3 ~ Cl  HCl  0,3   HCl  0, 4 ~ a  2
12
Câu 74: D
X: G-G-Α-G-V; Đầu N là mắt xích chứ -NH2 ở mút. Đầu C là mắt xích chứa -COOH mút.
Câu 75: B
Loại ngay D: vì Anilin có tính baz ơ tuy nhiên không làm xanh quỳ. Tất nhiên là không làm
hồng quỳ tím rồi.
Nhìn dấu hiệu màu xanh tím (tinh bột) để loại ngay đáp án C.
Còn đáp án A, B thấy ngay Anilin không có liên can chi đến kết tủa Ag rồi. Loại A.
Câu 76: D
(a) Sai. Na+ không bị điện phân

Page 2
Nguyễn Công Kiệt ( />

Nguồn page: />
(c) Sai.
Sống CaSO4 ngậm 2H2O. (khi nung ở 160oC thì được thạch cao nung)
Nung CaSO4 ngậm 1H2O. Công dụng: Nặn tượng, đúc khuôn, bó bột.
Khan CaSO4 không ngậm nước (nung thạch cao sống 350oC)
Câu 77:A
O  2H  H 2O; NO3  4H   3e  NO  2H 2O

y

2y


z

4z


Fe : x
56x  16y  32
 x  0,5
O : y



  2x  2.0, 2  2y  3z   y  0, 25  V  6, 72

 NO : z
 FeFe2
z  0,3

Cu : 0, 2 2y  4z  1, 7

Bình luận: Vì máy tính có thể giải được hệ 3 ẩn nên nếu có thể thì các bạn cứ khai thác hết
tối đa mà cũng được 1 lời giải "sáng sủa". Đừng cố làm 2 ẩn phải thế đi thế lại rất mất thời
gian, dễ sai.
Câu 78:D
Chất rắn sau khi nung chỉ nặng 8,4 gam nên toàn bộ Mg và Fe không thể chuyển hết về oxit
được (lúc đó mrắn > 9,2), tức là trong Y phải có Fe dư → AgNO3 và Cu(NO3)2 đã hết
Đặt x, y, z là số mol Mg, Fe p/ư và Fe (dư ) → 24x + 56(y + z) = 9,2
Bảo toàn e: 2x + 2y + 3z = 0,285.2
Chất rắn cuối bài gồm MgO: x và Fe2O3: y/2 → 40x + 160y/2 = 8,4

Giải hệ: x = 0,15; y = 0,03; z = 0,07 → nFe = 0,1 → %Fe = 60,87%
Bình luận:
Sơ đồ bài toán như sau:
H2SO4 ( ® /n)
 Cu 2 ; Ag ; Fe3
Mg Cu 2 ; Ag 
Y : Cu, Ag, Fe (d­) 



t o /O2
OH
2
2
Fe

 T 
 Fe3 ; Mg 2 (Fe 2O3 ; MgO)
 Z : Mg ; Fe 
Khi học cơ sở lý thuyết về bảo toàn e. Chúng ta được dạy rằng: "chỉ quan tâm trạng thái đầu
và trạng thái cuối (về số oxi hóa) của các chất bỏ qua trạng thái trung gian". Ở đây Cu2+,
Ag+ chỉ đóng vai trò làm nhiễu. Cuối cùng sau khi phản ứng với H2SO4 thì nó vẫn là Cu2+ và
Ag+ (quan sát sơ đồ), bởi vậy không cần quan tâm nó. Mg cuối cùng về Mg2+; Fe thì 1 phần
về Fe3+ (dư trong Y) và phần còn lại về Fe2+ phần trong Z. Nếu chúng ta xem trạng thái
cuối của các chất là dung dịch sau phản ứng với H2SO4 (đ/n) và Z. Trong khi đó, nếu
xem trạng thái cuối của các chất là dung dịch sau phản ứng với H2SO4 (đ/n) và 8,4 gam
chất rắn thì ta phải kể đến cả vai trò của oxi trong không khí nữa. Và khi đó Fe duy nhất
chỉ có 1 trạng thái cuối là Fe3+. Tất nhiên không ai làm theo cách đó. Nhưng ta cứ thử xem:

Khi ®ã: 2FeO + O(kk)  Fe2O3  n O  0,5y  O  2e  O2

0,5y

0,5y

0,5y

y

Phương trình bảo toàn e (phương trình thứ 2) trong lời giải trở thành:
2x + 3(y+z) = 0,285.2 + y Chuyển vế 1 cái về mặt toán học nó lại trở thành phương trình 2.
Câu 79:A
Cách 1:

Page 3
Nguyễn Công Kiệt ( />

Nguồn page: />
2a.2  a.3  a.4  0, 25  0, 2  0,1  a  0, 05
X 2 : 2 a

BT a.a
   n pep   n XYZ  0, 2
Y3 : a 
Z : a
 m pep  0, 25.57  0, 2.71  0,1.99  0, 2.18  41,95
 4
BT.C : n CO2  1, 6; n CO2  n H2O  n N2  n pep  n H 2O  1,525 mol
39,14
 16, 78 gam
1, 6.44  1,525.18

Cách 2: Giải theo kiểu trùng ngưng hóa
Gép chuçi: 2X  Y  Z  X 2 YZ  3H 2O (1)
m = 41,95.

E

F

TØ lÖ: G:A:V=0,25:0,2:0,1 = 25:20:10 = 25k:20k:10k
Trong F cã 25k+20k+10k = 55k m¾t xÝch; 2;3;4 l¯ sè m¾t xÝch trong X, Y, Z
Trong F: 2.2 + 3 + 4 = 55k  k=0,2

25k=5; 20k=4; 10k = 2

k  0,2 : F11  10 H 2 O  5G  4A  2V (2)
0,05

0,5

 0,25

0,2

0,1

E=F+3H 2 O  (a.a  10H 2 O)  3H 2 O 
(0,25.75  0,2.89  0,1.117)  7.0,05.18  41,95;
BT .C : n CO2  1,6; n H2O  1,6 

0,25  0,2  0,1

 0,2  1,525 (CO2-H2O=N2-pep)
2

39,14
 16,78 gam
1,6.44  1,525.18
Cách 3: Chọn peptit thỏa mãn đề bài
Chọn peptit thỏa mãn đề bài sau đó tính:
Căn cứ vào tỉ lệ mol peptit và mol a.a ta dễ dàng "ước chừng được" số mol các peptit như
sau:
X : 0,1
G  A : 0,1


g¾n a.a
 G  G  V : 0, 05
Y : 0, 05 
 Z : 0, 05
A  A  G  V : 0, 05


( Trong cách làm trên ban đầu mình nhận thấy có 0,1 mol V nên chia đều cho Y và Z mỗi cái
0,05; Có 0,2 mol A nên cho X bằng 0,1 thì Z phải có 2A (2.0,05 + 0,1 = 0,2). Còn lại gắn G
sao cho X, Y, Z lần lượt có 2, 3, 4 mắt xích vì chúng là đi, tri và tetra peptit. Các bạn có thể
làm theo cách sắp xếp của mình. Nó có thể là peptit bất kì không như trên miễn sao thỏa mãn
đề bài)
BT.C : n CO2  0, 25.2  0, 2.3  0,1.5  1, 6;
m  41,95.

(0, 25.5  0, 2.7  0,1.11)

 (0,1.1  0, 05.2  0, 05.3)  1, 425
2
 maxyl  n peptit .18  0, 25.57  0, 2.71  0,1.99  18.(0,1  0, 05  0, 05)  41,95 gam

BT.H : n H2O 
m peptit

m  41,95.

39,14
 16, 78 gam
1, 6.44  1,525.18

Câu 80:A
Page 4
Nguyễn Công Kiệt ( />

Nguồn page: />
0, 72
2
1, 08  0, 72
Hai ancol cïng C nªn l¯ C 2 H 5OH v¯ C 2 H 4 (OH)2
n H2O  1, 08  n CO2  0, 72  Ancol no; C 

etylic : a
a  b  1, 08  0, 72 a  0,16



Glicol : b a  2b  0,56

b  0, 2
SOLVE
BTKL : 40, 48  0,56.40  a  (0,16.46  0, 2.62) 
 a  43,12 gam
Bình luận: Bài này nếu đặt công thức (như ngày xưa các cụ vẫn hay làm) vẫn tìm được công
thức của este cũng như muối của axit. Tuy nhiên làm người ai làm vậy cho nhọc, cơ mà cứ
thử ha:
X; CnH2nO2; Y: CmH2m-2O4
mE = 0,16.(14n+32) + 0,2.(14m+62) = 40,48 → 0,16.14n+0,2.14m = 22,96
Dùng chức năng TABLE cho n chạy từ 3. Tìm được n = 4; m = 5;
Ghép 2 thằng gốc ancol vào tìm được X: CH3COOC2H5 0,16 ; Y CH3COOC2H4OOCH: 0,2.
Từ đó m = 0,36.(15+44+23)+0,2.(1+44+23) = 43,12 (gam)

Page 5
Nguyễn Công Kiệt ( />


×