TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
ĐỀ LUYỆN 8 – 10 ĐIỂM
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
Môn học: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút
(30 câu trắc nghiệm) MÃ ĐỀ 07
TRUNG TÂM LTĐH 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ - HP
KHAI GIẢNG LỚP LUYỆN ĐỀ MỚI (LÀM ĐỦ 40 CÂU THEO MẪU CỦA BỘ GD ĐT)
LỚP 1: CHIỀU THỨ 4 TỪ (17h – 19h30)
LỚP 2: TỐI CHỦ NHẬT TỪ (18h30 – 20h30)
HỌC SINH LÀM FULL 50 PHÚT SAU ĐÓ THẦY CHỮA CHI TIẾT 50 PHÚT
NẾU BẬN CHIỀU THỨ 4 CÁC EM HỌC BÙ VÀO TỐI CHỦ NHẬT HOẶC NGƯỢC LẠI
Câu1: Cho sơ đồ phản ứng:
X (C6H11O4N) + 2NaOH → Y + Z + H2O.
Y + 3HCl → HOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOH + 2NaCl.
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y là axit glutamic.
B. X có hai cấu tạo thỏa mãn.
C. Phân tử X có hai loại chức.
D. Z là ancol etylic.
Câu2: Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dd HCl như hình vẽ dưới đây.
Thanh sắt bị hòa tan chậm nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với :
A. Sn
B. Zn
C. Cu
Câu3: Có các phát biểu sau:
(a) Ở trạng thái rắn Fructozơ chủ yếu tồn tại ở dạng vòng 6 cạnh.
D. Ni
(b) Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH thì phân tử H2O được tạo nên từ -OH trong nhóm COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.
(c) Ở điều kiện thường các aminoaxit thường là chất rắn, dễ tan trong nước và tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
(d) Tất cả các dạng protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(e) Điều kiện thường cả anilin và phenol đều là chất rắn, không đổi màu quì tím ẩm, ít tan trong nước lạnh, tan
nhiều trong nước nóng và đều không tan trong dung dịch HCl hoặc NaOH.
(f) Saccorozơ còn có thể tồn tại ở dạng mạch hở.
Số phat biểu đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu4: Cho các chất sau: K2Cr2O7, KMnO4, NaAlO2, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tác dụng
được với dung dịch HCl (điều kiện thích hợp là):
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Câu5: Cho các phản ứng:
t
A + 3NaOH
C6H5ONa + X + CH3CHO + H2O
o
,t
X + 2NaOH CaO
T + 2Na2CO3
t
CH3CHO + 2AgNO3+ 3NH3
Y + …..
Z +........
Y + NaOH
Tổng số các nguyên tử trong một phân tử A là
A. 23.
B. 24.
,t
Z + NaOH CaO
T + Na2CO3
o
0
0
C. 27.
D. 25.
C
Câu6: Cho các phản ứng sau: (1). FeCO3 + H2SO4 đặc khí A + khí B; (2). Cu + HNO3đặc t
khí C; (3).
t 0C
0
t 0 C, MnO
C
2
khí F; (6). NaCl (rắn) + H2SO4
FeS + H2SO4 loãng khí D; (4). NH4NO2 t
khí E, (5). H2O2
0
Đpdungdich
C
đặc t
khí G; (7). NaCl + H2O khí Y + khí T. Trong 9 khí sinh ra ở trên, số khí tác dụng được với
dung dịch KOH là:
A.6.
B. 5.
C.7.
D.8.
0
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
1
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
Câu7: Cho các chất sau: etan, etilen, vinyl axetilen, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat, anilin. Số chất tác dụng
được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Câu8: Cho các nhận xét sau: 1. Tính chất đặc trưng của Cr(OH)2 và CrO là tính bazơ và tính khử. 2. Al(OH)3 và Cr(OH)3
đều thể hiện tính khử và tính lưỡng tính. 3. Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. 4. CrO3 là oxit axit
đồng thời là chất oxi hóa rất mạnh. 5. Khi cho HCl đặc vào dung dịch K 2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang
màu vàng. 6. Cho CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH có thể thu được hỗn hợp 2 muối. 7. CrO3 bốc cháy khi tiếp xúc với
một số chất như C, S, P, NH3, C2H5OH. 8. H2CrO4 và H2Cr2O7 đều rất bền và có thể tồn tại sau khi cô cạn dung dịch. 9.
Sục Cl2 dư hoặc nhỏ Br2 dư vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH, sau đó thêm BaCl2 vào dung dịch trên sẽ thu được kết
tủa mà dam. Số nhận xét đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu9: Cho các cặp chất sau: NO và O2, CrO3 và C2H5OH; Li và N2, Hg và S, SiO2 và HF, Bột Al và Br2 lỏng. Số cặp
chất phản ứng được với nhau ở điều kiện thường là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu10: Cho sơ đồ phản ứng: Glucozo → C2H6O → C2H4 → C2H6O2→ C2H4O →C2H4O2. Trong sơ đồ trên số chất có
khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu11: Cho các phát biểu sau:
1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % khối lượng của P2O5
2. Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
3. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O .
4. NPK là phân bón phức hợp chứa đồng thời NH4H2PO4 và KNO3.
5. Amophot là phân bón hỗn hợp chứa hai thành phần NH4H2PO4 và (NH4)2 HPO4.
6. Đạm urê có hàm lượng N cao nhất.
7. Trong công nghiệp điều chế H3PO4 tinh khiết người ta đốt Pđỏ trong oxi rồi lấy sản phẩm cho vào nước.
Số các phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu12: Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon và hiđro.
(b) Nhiệt độ sôi của metyl axetat thấp hơn axit propionic.
(c) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(d) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất khí, có mùi khó chịu và độc.
(e) Nước ép của chuối chín có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(f) Tất cả các peptit mạch hở đều có phản ứng thủy phân.
(g) Trong phân tử tripeptit glu-lys-ala có chứa 3 nguyên tử N.
(h) Các phản ứng hóa hữu cơ, thường xảy ra nhanh và chỉ theo một hướng nhất định
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu13: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng.
(c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư ( phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu14: Cho dung dịch CH3NH2 dư vào dung dịch X gồm AlCl3, ZnCl2 và FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu
được chất rắn Z. Cho luồng khí H2 dư qua Z (đun nóng) thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Trong T có
chứa
A. Al2O3, ZnO, Fe
B. Al2O3, Fe
C. Fe
D. Al2O3, Zn
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
2
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
Câu15: Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và được thu theo đúng nguyên tắc theo các hình
vẽ dưới đây.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. T là oxi.
B. Z là hiđro clorua.
C. Y là cacbon đioxit. C. X là clo.
Câu16: Cho các chất sau: (1) ClH3N-CH2-COOH; (2) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH; (3) CH3-NH3-NO3; (4)
(HOOC-CH2-NH3)2SO4; (5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH; (6) CH3-COO-C6H5. Số chất khi tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu17: Trong phòng thí nghiệm, một số axit có thể điều chế bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với axit
sunfuric đặc, đun nóng.
Sơ đồ điều chế trên đây sử dụng để điều chế axit nào?
A. HCl.
B. HF.
C. H3PO4.
Câu18: Cho các phát biểu sau đây:
(a) Thép là hợp kim của săt với cacbon trong đó cacbon chiếm 0,01-2% khối lượng
(b) Hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl
(c) Hỗn hợp FeS và CuS tan hết trong dung dịch HCl
(d) Quặng pirit (FeS2) chứa hàm lượng sắt cao nhất.
(e) Cho KHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2 thấy khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
Câu19: Cho các phản ứng sau:
D. HNO3.
D. 1.6
t
(1). NH4NO2
t
(2) Cl2 + NH3
t
(3) Cu(NO3)2
t
(4) NH3 + CuO
Pt
(5) NH3 + O2
850900o C
(6) NO2 + O2 + H2O
o
o
o
o
Số phản ứng tạo ra khí N2 là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu20: Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu
được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).
0
0
Ni,t
t
(1) X + 2H2
(2) X + 2NaOH
Y
Z + X1 + X2
Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X 1 với H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken. Nhận
định nào sau đây là sai?
A. X, Y đều có mạch không phân nhánh.
B. Z có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
C. X2 là ancol etylic.
D. X có công thức phân tử là C7H8O4.
Câu21: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường
độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m
gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và
0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 29,4 gam.
B. 25,2 gam.
C. 16,8 gam.
D. 19,6 gam.
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
3
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
Câu22: Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn
bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng
thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,184.
B. 4,368.
C. 2,128.
D. 1,736.
Câu23: Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa
hoàn toàn Y cần 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết
với dung dịch AgNO3 dư là
A. 12,57 gam.
B. 16,776 gam.
C. 18,855 gam.
D. 18,385 gam.
Câu24: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol amino axit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl
hoặc 4 mol NaOH. Nếu đốt cháy một phần hỗn hợp X (nặng a gam) cần vừa đủ 38,976 lít O2 (đktc) thu được 5,376 lít khí
N2 (đktc). Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị
của m là:
A. 70.
B. 60.
C. 40.
D. 50.
Câu25: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong
V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X ( không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn
hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31: 24 .
Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng
kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây:
Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 6,36 và 378,2
B. 7,8 và 950
C. 8,85 và 250
D. 7,5 và 387,2
Câu26: Có m gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este tạo bởi một axit no đơn chức B là đồng đẳng kế
tiếp của A (MB>MA) và một rượu no đơn chức. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được
14,4 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối của
hai axit hữu cơ A, B và một rượu, biết tỉ khối hơi của rượu này có tỉ khối hơi so với hidro nhỏ hơn 25 và không điều chế
trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy 2 muối trên bằng một lượng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít
CO2 (đktc). Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 28,5 gam
B. 24,15 gam
C. 35,6 gam
D. 20,6 gam
Câu27: Hỗn hợp X có khối lượng 56,22 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan trong nước rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 43,34 gam kết tủa.
Phần 2: Nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 6,82 gam so với hỗn hợp ban đầu.
Phần 3: Hòa tan trong nước và phản ứng được tối đa với V ml dung dịch KOH 1M, đun nóng. Giá trị V là.
A. 440ml.
B.1320ml.
C. 300ml.
D. 360ml.
Câu28: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X với
dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác
dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 10,31 gam
B. 11,77 gam
C. 14,53 gam
D. 7,31 gam
Câu29: Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3,
khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm
NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,6%.
B. 37,8%.
C. 35,8%.
D. 49,6%.
Câu30: Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, tổng số
liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng
vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối
lượng của peptit có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp E là
A. 46,05%.
B. 8,35%.
C. 50,39%.
D. 7,23%
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
4
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu1: Cho sơ đồ phản ứng:
X (C6H11O4N) + 2NaOH → Y + Z + H2O.
Y + 3HCl → HOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOH + 2NaCl.
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y là axit glutamic.
B. X có hai cấu tạo thỏa mãn.
C. Phân tử X có hai loại chức.
D. Z là ancol etylic.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
X là HOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOCH3 hoặc CH3OOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOH
---> Y là NaOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COONa
A. Y là axit glutamic sai vì là muối.
B. X có hai cấu tạo thỏa mãn (đúng).
C. Phân tử X có hai loại chức (sai vì có 3 loại nhóm chức).
D. Z là ancol etylic (sai).
Câu2: Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dd HCl như hình vẽ dưới đây.
Thanh sắt bị hòa tan chậm nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với :
A. Sn
B. Zn
C. Cu
Câu3: Có các phát biểu sau:
(a) Ở trạng thái rắn Fructozơ chủ yếu tồn tại ở dạng vòng 6 cạnh (sai).
D. Ni
(b) Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH thì phân tử H2O được tạo nên từ -OH trong nhóm COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol (đúng).
(c) Ở điều kiện thường các aminoaxit thường là chất rắn, dễ tan trong nước và tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
(đúng).
(d) Tất cả các dạng protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo (sai).
(e) Điều kiện thường cả anilin và phenol đều là chất rắn, không đổi màu quì tím ẩm, ít tan trong nước lạnh, tan
nhiều trong nước nóng và đều không tan trong dung dịch HCl hoặc NaOH (sai: phenol tan trong NaOH còn anilin tan
trong HCl).
(f) Saccorozơ còn có thể tồn tại ở dạng mạch hở (sai vì saccarozo chỉ có mạch vòng).
Số phat biểu đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu4: Cho các chất sau: K2Cr2O7, KMnO4, NaAlO2, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tác dụng
được với dung dịch HCl (điều kiện thích hợp là):
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Câu5: Cho các phản ứng:
t
A + 3NaOH
C6H5ONa + X + CH3CHO + H2O
o
,t
X + 2NaOH CaO
T + 2Na2CO3
t
CH3CHO + 2AgNO3+ 3NH3
Y + …..
Z +........
Y + NaOH
Tổng số các nguyên tử trong một phân tử A là
A. 23.
B. 24.
,t
Z + NaOH CaO
T + Na2CO3
o
0
0
C. 27.
D. 25.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
A là C6H5OOC - CH2 – COOCH=CH2
C
C
Câu6: Cho các phản ứng sau: (1). FeCO3 + H2SO4 đặc t
khí A (SO2) + khí B (CO2); (2). Cu + HNO3đặc t
0
0
t 0 C, MnO
C
2
khí F
khí C (NO2); (3). FeS + H2SO4 loãng khí D (H2S); (4). NH4NO2 t
khí E (N2), (5). H2O2
0
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
5
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
(O2); (6). NaCl (rắn) + H2SO4 đặc khí G (HCl); (7). NaCl + H2O Đpdungdich
khí Y (Cl2) + khí T (H2). Trong 9
khí sinh ra ở trên, số khí tác dụng được với dung dịch KOH là:
A.6.
B. 5.
C.7.
D.8.
Câu7: Cho các chất sau: etan, etilen, vinyl axetilen, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat, anilin. Số chất tác dụng
được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Câu8: Cho các nhận xét sau: 1. Tính chất đặc trưng của Cr(OH)2 và CrO là tính bazơ và tính khử. 2. Al(OH)3 và Cr(OH)3
đều thể hiện tính khử và tính lưỡng tính sai vì Al(OH)3 không có tính khử. 3. Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ,
đồ thủy tinh. 4. CrO3 là oxit axit đồng thời là chất oxi hóa rất mạnh. 5. Khi cho HCl đặc vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung
dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng sai vì cho HCl vào sẽ + K2Cr2O7 --> CrCl3 + Cl2. 6. Cho CrO3 tác dụng với
dung dịch NaOH có thể thu được hỗn hợp 2 muối sai vì trong môi trường kiềm chỉ tạo 1 muối Na2CrO4 . 7. CrO3 bốc
cháy khi tiếp xúc với một số chất như C, S, P, NH3, C2H5OH. 8. H2CrO4 và H2Cr2O7 đều rất bền và có thể tồn tại sau khi
cô cạn dung dịch. 9. Sục Cl2 dư hoặc nhỏ Br2 dư vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH, sau đó thêm BaCl2 vào dung
dịch trên sẽ thu được kết tủa mà dam sai vì tạo kết tủa vàng. Số nhận xét đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu9: Cho các cặp chất sau: NO và O2, CrO3 và C2H5OH; Li và N2, Hg và S, SiO2 và HF, Bột Al và Br2 lỏng. Số cặp
chất phản ứng được với nhau ở điều kiện thường là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu10: Cho sơ đồ phản ứng: Glucozo → C2H6O → C2H4 → C2H6O2→ C2H4O →C2H4O2. Trong sơ đồ trên số chất có
khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu11: Cho các phát biểu sau:
1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % khối lượng của P2O5
2. Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4 sai vì đây là supephotphat đơn.
3. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O .
4. NPK là phân bón phức hợp chứa đồng thời NH4H2PO4 và KNO3 sai vì NPK là phân bón hỗn hợp.
5. Amophot là phân bón hỗn hợp chứa hai thành phần NH4H2PO4 và (NH4)2 HPO4.
6. Đạm urê có hàm lượng N cao nhất.
7. Trong công nghiệp điều chế H3PO4 tinh khiết người ta đốt Pđỏ trong oxi rồi lấy sản phẩm cho vào nước.
Số các phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu12: Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon và hiđro.
(b) Nhiệt độ sôi của metyl axetat thấp hơn axit propionic.
(c) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(d) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất khí, có mùi khó chịu và độc.
(e) Nước ép của chuối chín có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(f) Tất cả các peptit mạch hở đều có phản ứng thủy phân.
(g) Trong phân tử tripeptit glu-lys-ala có chứa 3 nguyên tử N.
(h) Các phản ứng hóa hữu cơ, thường xảy ra nhanh và chỉ theo một hướng nhất định
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu13: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng.
(c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư ( phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là:
t 0C
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
6
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu14: Cho dung dịch CH3NH2 dư vào dung dịch X gồm AlCl3, ZnCl2 và FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu
được chất rắn Z. Cho luồng khí H2 dư qua Z (đun nóng) thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Trong T có
chứa
A. Al2O3, ZnO, Fe
B. Al2O3, Fe
C. Fe
D. Al2O3, Zn
Câu15: Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và được thu theo đúng nguyên tắc theo các hình
vẽ dưới đây.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. T là oxi.
B. Z là hiđro clorua.
C. Y là cacbon đioxit. C. X là clo.
Câu16: Cho các chất sau: (1) ClH3N-CH2-COOH; (2) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH; (3) CH3-NH3-NO3; (4)
(HOOC-CH2-NH3)2SO4; (5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH; (6) CH3-COO-C6H5. Số chất khi tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu17: Trong phòng thí nghiệm, một số axit có thể điều chế bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với axit
sunfuric đặc, đun nóng.
Sơ đồ điều chế trên đây sử dụng để điều chế axit nào?
A. HCl.
B. HF.
C. H3PO4.
Câu18: Cho các phát biểu sau đây:
(a) Thép là hợp kim của săt với cacbon trong đó cacbon chiếm 0,01-2% khối lượng
(b) Hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl
(c) Hỗn hợp FeS và CuS tan hết trong dung dịch HCl
(d) Quặng pirit (FeS2) chứa hàm lượng sắt cao nhất.
(e) Cho KHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2 thấy khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
Câu19: Cho các phản ứng sau:
D. HNO3.
D. 1.6
t
(1). NH4NO2
t
(2) Cl2 + NH3
t
(3) Cu(NO3)2
t
(4) NH3 + CuO
Pt
(5) NH3 + O2
850900o C
(6) NO2 + O2 + H2O
o
o
o
o
Số phản ứng tạo ra khí N2 là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu20: Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu
được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).
0
0
Ni,t
t
(1) X + 2H2
(2) X + 2NaOH
Y
Z + X1 + X2
Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X 1 với H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken. Nhận
định nào sau đây là sai?
A. X, Y đều có mạch không phân nhánh.
B. Z có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
C. X2 là ancol etylic.
D. X có công thức phân tử là C7H8O4.
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
7
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
Câu21: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường
độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m
gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và
0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 29,4 gam.
B. 25,2 gam.
C. 16,8 gam.
D. 19,6 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
ne
Cl2 : 0, 08
5.8492
NaCl : 0,16
n khi 0,15
0, 44
n Cu 0, 2 n H2 0, 02
Cu
NO
:
0,
2
96500
3
O2 : 0, 07
2
NaNO3 : 0,16
0, 09.56
n NO 0, 06 n Fe2 0, 09 m
25, 2.
1 0,8
HNO3 : 0, 24
Câu22: Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn
bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng
thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,184.
B. 4,368.
C. 2,128.
D. 1,736.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 (x mol) và C2H4 (y mol) bị giữ lại.
x + y = nBr2 = 4/160 = 0,025 mol
42x+28y = m bình tăng = 0,91
Giải hệ ta tìm được x = 0,015 mol; y = 0,01 mol
nY = 54,545%nX = 54,545% (0,025 + nY) => nY = 0,03 mol;
Y gồm: CH4: 0,015 mol; C2H6: 0,01 mol; C4H10 dư: 0,03 – 0,015 – 0,01 = 0,005 mol
+ BTNT C: nCO2: 0,015+0,01.2+0,005.4 = 0,055 mol
+ BTNT H: nH2O: 0,015.2+0,01.3+0,005.5 = 0,085 mol
BTNT O: nO2 = nCO2 + 0,5nH2O = 0,055 + 0,5.0,085 = 0,0975 mol
VO2 = 2,184 lít.
Câu23: Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa
hoàn toàn Y cần 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết
với dung dịch AgNO3 dư là
A. 12,57 gam.
B. 16,776 gam.
C. 18,855 gam.
D. 18,385 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Gọi số mol của các muối lần lượt là x, y, và z. => 120x + 142y + 164z = 5,73 (1)
TN1: H2PO4- + 2OH- → PO43- + 2H2O
x
2x
x
HPO43- + OH- → PO43- + H2O
y
y
y
=> n(OH-) = 2x + y = 0,075 (2)
Lấy (2).22 ta được 44x + 22y = 1,65 (3)
Cộng (1) và (3) vế theo vế ta có: 164x + 164y + 164z = 7,38 => x+ y + z = 0,045 = n(PO43-)
Vậy dung dịch Z chứa 0,045 mol PO43-, cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
3Ag+ + PO43- → Ag3PO4
Câu24: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol amino axit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl
hoặc 4 mol NaOH. Nếu đốt cháy một phần hỗn hợp X (nặng a gam) cần vừa đủ 38,976 lít O2 (đktc) thu được 5,376 lít khí
N2 (đktc). Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị
của m là:
A. 70.
B. 60.
C. 40.
D. 50.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
1 mol amin no, 2 mol amino axit no tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH nên amin có 2 –NH2; amino axit có
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
8
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
2 –COOH và 1 –NH2
Giả sử trong a gam hỗn hợp X:
A: CnH2n+4N2 (a mol)
B: CmH2m-1O4N (b mol)
BTNT N : 2a b 2nN 2 0, 48 mol
a 0,12
a 1
b 0, 48
b 2
3n 2
t
Cn H2n 4 N 2
O2
nCO2 n 2 H 2O N 2
2
3n 2
t
Cn H 2n 4 N 2
O2
nCO2 n 2 H 2O N 2
2
3n 2
0,12
0,12.
2
3m 4,5
t
Cm H 2m 1O4 N
O2
mCO2 m 0,5 H 2O 0,5N 2
2
3m 4,5
0, 24
0, 24.
2
3n 2
3m 4,5
0,12.
0, 24.
1, 74
2
2
n 2m 12
Ta có: a 0,12 14n 32 0, 24 14m 77
1,68 n 2m 22,32 1,68.12 22,32 42, 48g
n HCl 2n A n B 0,12.2 0, 24 0, 48mol
mmuoi a mHCl 42, 48 0, 48.36,5 60g
Câu25: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong
V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X ( không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn
hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31: 24 .
Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng
kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây:
Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 6,36 và 378,2
B. 7,8 và 950
C. 8,85 và 250
D. 7,5 và 387,2
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Đặt mol Al = x(mol), mol Mg = y mol
Từ tỉ khối hơi dễ dàng tính được mol 2 khí : n N2 = 0,014 mol, n N2O = 0,07 mol
Bte : 3x + 2y = 0,014 .10 + 0,07 .8 = 0,7 = n OH- khi kết tủa max => khi cho NaOH vào thì
m kết tủa max= m kim loại + m OH- = m + 0,7.17= m +11,9 (1)
Nhin đồ thị => n HNO3 dư = 0,05 .2= 0,1 mol
n HNO3 = 2,5V = n HNO3 pu + n HNO3 dư = (0,7+ 0,014.4 + 0,07.2)+ 0,1=> V= 387,2ml
Từ trên khi kết tủa max thì V NaOH= (0,1+0,7)/2= 0,4
=>Khi m kết tủa = 17,45 thì n NaOH = 0,4125.2 = 0,825 mol=> n Al(OH)3 bị hòa tan= 0,825-0,8
=> 17,45 = m + 11,9 – (0,825- 0,8).78 =>m = 7,5g
Câu26: Có m gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este tạo bởi một axit no đơn chức B là đồng đẳng kế
tiếp của A (MB>MA) và một rượu no đơn chức. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được
14,4 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối của
hai axit hữu cơ A, B và một rượu, biết tỉ khối hơi của rượu này có tỉ khối hơi so với hidro nhỏ hơn 25 và không điều chế
trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy 2 muối trên bằng một lượng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít
CO2 (đktc). Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 28,5 gam
B. 24,15 gam
C. 35,6 gam
D. 20,6 gam
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
9
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Đặt x, y lần lượt là số mol của A và este tạo bởi axit B trong a gam X.
a gam X + NaOH → 3,09 gam muối + rượu.
Có Mancol 2.25 50 ancol có thể là CH3OH hoặc CH3CH2OH
Ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ Ancol là C2H5OH (vì CH3OH có thể điều chế trực tiếp được từ CO
và H2).
Đặt công thức chung của 2 axit A và B là CnH2n+1COOH
Muối tạo bởi A, B là CnH2n+1COONa
14n 68 . x y 3,09gam
Có n Na 2CO3
1
2, 016
0, 09mol
x y n CO2 n 1 . x y 0,5 x y
2
22, 4
14n 68 3, 09
n 2,5
n 0,5 0, 09
A là C2H5COOH , B là C3H7COOH
96x 110y 3, 09g
x 0, 015
0, 09
xy
y 0, 015
3
m gam X NaHCO2 14, 4 gam muoái C2 H5COONa
14, 4
0,15mol n C2H5COOC2H5 0,15mol
96
m 116.0,15 74.0,15 28,5gam
n C2H5OH
Câu27: Hỗn hợp X có khối lượng 56,22 gam gồm hai muối vô cơ R2CO3 và RHCO3. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan trong nước rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 43,34 gam kết tủa.
Phần 2: Nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 6,82 gam so với hỗn hợp ban đầu.
Phần 3: Hòa tan trong nước và phản ứng được tối đa với V ml dung dịch KOH 1M, đun nóng. Giá trị V là.
A. 440ml.
B.1320ml.
C. 300ml.
D. 360ml.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Khối lượng của mỗi phần là 56,22/3 = 18,74g
- Các phương trình phản ứng:
R2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2ROH
RHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + ROH + H2O
Ta có: Số mol hỗn hợp 2 muối = nBaCO3 = 0,22 mol => M hh= 18,74: 0,22 = 85,18
=> R+61< 85,18 < 2R+60 => 12,59 < R < 24,18
Vì R hóa trị 1 nên: R = 23 (Na) hoặc R = 18 (NH4)
- Nếu R=23 (Na)
+ Giả sử phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn:
Na2CO3( không bị nhiệt phân)
Na2CO3 +CO2 + H2O
2NaHCO3
t0
b
2
b
b
2
a b 0,11
a 0, 006
28,11 = >
b 0,104
106a 84b 3
0,104
=> mchất rắn giảm =
. (44+18) = 3,224 < 3,41 (loại)
2
nNa2CO3 a
+ Gọi
=>
nNaHCO3 b
- Vậy 2 muối là (NH4)2CO3 xmol và NH4HCO3 ymol
x + y = 0,22 và 96x + 79y = 18,74 --> x = 0,08mol và y = 0,14mol
Pt:
(NH4)2CO3
+
2NH3 + K2CO3 + 2H2O
2KOH
t0
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
10
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
0,08mol------------------->0,16mol
NH3 + K2CO3 +2 H2O
NH4HCO3
+
2KOH
0,14mol-------------------> 0,28mol
Từ phương trình hóa học => nKOH = 2nhh = 2.0,22 = 0,44 VddKOH = 440 ml
Câu28: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X với
dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác
dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 10,31 gam
B. 11,77 gam
C. 14,53 gam
D. 7,31 gam
t0
HƯỚNG DẪN GIẢI:
x mol
Y : HCOONH 3CH 3
x mol
- Cho 9, 42 (g) X
Z : H 2 NCH 2COONH 3C 2 H 5
y mol
y mol
NaOH
T (M T 36, 6) : CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2
x mol
y mol
y mol
HCl
CH 3 NH 3 Cl, Cl H 3 NCH 2COOH , C 2 H 5 NH 3Cl
m (g )
77x 120y 9, 42
x 0, 06
mmuối = 11, 77 (g)
31x 45y 36, 6.(x y) y 0, 04
+ Ta có:
Câu29: Cho 74,88 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3,
khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm
NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,6%.
B. 37,8%.
C. 35,8%.
D. 49,6%.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Phần kết tủa có nAgCl= 0,3 => nAg = 0,009
Bảo toàn electron: nFe2+ = nAg + 3nNO = 0,036
nNO = 0,009 => nH+ dư = 4nNO = 0,036
Đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong X
=> mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1 )
Dung dịch Y còn H+ dư và Fe2+ nên NO3- đã hết.
Vậy Y chứa Fe2+ (0,036), H+ (0,036), Cl- (0,3)
Bảo toàn điện tích => nFe3+ = 0,064
Bảo toàn Fe => a + 3b + c = 0,064 + 0,036 (2)
Bảo toàn H => nH2O = 0,144
Bảo toàn O: 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 3nHNO3 = nZ + nH2O
=> 4b + 6c + 0,024 . 3 = 0,032 + 0,144 (3)
Giải hệ (1)(2)(3):
a = 0,05b = 0,014
c = 0,008
=> %Fe = 37,4%
Câu30: Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, tổng số
liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng
vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối
lượng của peptit có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp E là
A. 46,05%.
B. 8,35%.
C. 50,39%.
D. 7,23%
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Nhận xét: X có thể là NH2-CH(CH3)-COOC2H5 (Gly –C2H5) hoặc NH2-CH2-COOC3H7 (Ala –C3H7)
Sơ đồ hóa:
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
11
TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
63,5gam
Este X
+
Peptit Y, Z
+
NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC
NaOH --->
73,9gam
muối +
ancol (13,8g)
(1)
NaOH --->
muối
H2O
(2)
+
Đốt C2H4NO2Na (Gly – Na) amol và C3H6NO2Na (Ala –Na) bmol
2C2H4NO2Na +
4,5O2 --->
Na2CO3
+
3CO2 +
4H2O
+
N2
amol-----------> 2,25amol--------------------------------------------------------------------------------------->0,5a
2C3H6NO2Na +
7,5O2 --->
Na2CO3
+
5CO2 +
6H2O
+
N2
bmol-----------> 3,75bmol--------------------------------------------------------------------------------------->0,5b
Có nN2 = 0,5(a + b) = 0,35-->a + b = 0,7 (*) và nO2 = 2,25a + 3,75b = 2,22 (**)
--> a = 0,27mol và b = 0,43 mol --> m muối = 0,27.97 + 0,43.111 = 73,92 và nNaOH = a + b = 0,7mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) và (2)--> nH2O = 0,21--> nY + nZ = 0,21 (***)
Xét trường hợp: X là NH2-CH(CH3)-COOC2H5
---> nX = nC2H5OH = 0,3--> nAla trong X = 0,3mol --> Y, Z tạo ra từ 0,27 mol Gly và 0,43 - 0,3 = 0,13 mol Ala
---> Số N trung bình của Y, Z =
n NaOH ( pu2)
n Y ,Z
= (0,7 - 0,3)/0,21 = 1,9 --> Vô lý, loại.
Vậy X là NH2-CH2-COOC3H7
---> nX = nC3H7OH = 0,23
--> Y, Z tạo ra từ 0,27 - 0,23 = 0,04 mol Gly và 0,43 mol Ala
---> Số N trung bình của Y, Z =
n NaOH ( pu2)
n Y ,Z
= (0,7 - 0,23)/0,21 = 2,23
---> Y là dipeptit Y2 (ymol) và Z là heptapeptit Z7 (zmol) có : y + z = 0,21 và nNaOH = 2y + 7z = 0,47
--->nY = 0,2 và nZ = 0,01
Y là (Gly)u(Ala)2-u
Z là (Gly)v(Ala)7-v
Có nGly = 0,2u + 0,01v = 0,04---> 20 u + v = 4---> u = 0 và v = 4 là nghiệm duy nhất. Vậy:
Y là (Ala)2 (0,2 mol) và Z là (Gly)4(Ala)3 (0,01 mol)
---> %mZ = 7,23% ---> chọn D.
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
12