Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ + GIẢI CHI TIẾT mã đề 001 môn hóa học cụm 7 TP hải PHÒNG OK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.77 KB, 15 trang )

TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
CỤM CHUYÊN MÔN SỐ 7
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian bàm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………….

Mã đề thi 001

Số báo danh: ……………….……………………………….
Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

KHAI GIẢNG LỚP LUYỆN ĐỀ 6 -8 ĐIỂM MỚI (TUẦN 1 ĐỀ - 2 LỚP GIỐNG NHAU)
LỚP 1: CHIỀU THỨ 5 TỪ (13h45 – 15h45)

LỚP 2: CHIỀU THỨ 7 TỪ (13h45 – 15h45)

KHAI GIẢNG 13h45 CHIỀU THỨ 5 NGÀY 17/05


KHAI GIẢNG 13h45 CHIỀU THỨ 7 NGÀY 19/05

HỌC SINH LÀM FULL 50 PHÚT SAU ĐÓ THẦY CHỮA CHI TIẾT 50 PHÚT
NẾU BẬN CHIỀU THỨ 5 CÁC EM HỌC BÙ VÀO CHIỀU THỨ 7 HOẶC NGƯỢC LẠI

LỚP LUYỆN ĐỀ LUYỆN 8 – 10 ĐIỂM ĐANG HỌC
LỚP 1: CHIỀU THỨ 5 TỪ (15h – 17h)

LỚP 2: CHIỀU THỨ 7 TỪ (15h – 17h)

HỌC SINH LÀM FULL 50 PHÚT SAU ĐÓ THẦY CHỮA CHI TIẾT 50 PHÚT
NẾU BẬN CHIỀU THỨ 5 CÁC EM HỌC BÙ VÀO CHIỀU THỨ 7 HOẶC NGƯỢC LẠI

Câu 41: Cho các chất: lysin, triolein, metylamin, Gly-Ala. Số chất tác dụng với dung dịch
KOH, đun nóng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 42: Chất nào sau đây là chất điện li yếu ?
A. Ca(OH)2.
B. HCl.
C. MgCl2.
D. H3PO4.
Câu 43: Polime thiên nhiên X màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước, có nhiều trong thân
cây: đay, gai, tre, nứa... Polime X là
A. glicogen.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.

2+
Câu 44: Nước giếng khoan (nước ngầm) thường bị nhiễm sắt (Fe , Fe3+). Để xử lí sơ bộ các chất
này người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. KOH.
B. Ca(OH)2.
C. CaCO3.
D. HCl.
Câu 45: Sục axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư xuất hiện kết tủa màu
A. trắng.
B. xanh.
C. vàng nhạt.
D. nâu đỏ.
Câu 46: Trong công nghiệp nhôm được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy AlCl3.
B. Điện phân nóng chảy Al2O3.
C. Nhiệt phân Al2O3.
D. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
Câu 47: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng)  Cr2(SO4)3 + 3H2.
to
 2CrCl3.
B. 2Cr + 3Cl2 
C. Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O.
to
 2NaCrO2 + H2O.
D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 
Câu 48: Thành phần chính của loại quặng nào sau đây không chứa sắt?
A. Apatit.
B. Hematit.
C. Manhetit.

D. Xiđêrit.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam kim loại R có hóa trị II bằng khí oxi, thu được 8 gam oxit.
Kim loại R là
A. Mg.
B. Ca.
C. Zn.
D. Sr.
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

1


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

Câu 50: Ancol etylic (C2H5OH) còn có tên gọi là
A. metanol.
B. propanol.
C. etanal.
D. etanol.
Câu 51: Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ: bình đựng khí NH 3
thông với bên ngoài bằng ống vuốt thủy tinh, úp ngược bình sao
cho
một đầu ống vuốt ngập vào nước pha phenolftalein đựng trong
cốc
Hiện tượng xảy ra là
A. Nước trong cốc phun ngược vào bình và chuyển sang màu
hồng.
B. Nước trong cốc phun ngược vào bình và chuyển sang màu

xanh.
C. Có bọt khí sủi trong cốc và nước chuyển sang màu hồng.
D. Có bọt khí sủi trong cốc và nước chuyển sang màu xanh.
Câu 52: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng CaSO4.2H2O được gọi là
A. thạch cao nung. B. boxit.
C. thạch cao sống. D. đá vôi.
Câu 53: Nung hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al và m gam Fe2O3, sau một thời gian thu được hỗn
hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng vừa hết với V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 400.
B. 150.
C. 200.
D. 100.
Câu 54: Isoamyl axetat (có mùi thơm của quả chuối chín) có công thức là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Triolein là chất rắn ở điều kiện thường.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
C. Glucozơ có nhiều trong quả nho chín.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Câu 56: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,64.
B. 0,92.
C. 4,10.
D. 2,30.
Câu 57: Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được
khối lượng muối là

A. 14,7.
B. 21,8.
C. 22,0.
D. 18,35.
Câu 58: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl là
A. Ag+ + Cl-  AgCl.
B. H+ + NO3-  HNO3.
C. Ag+ + HCl  AgCl + H+.
D. AgNO3 + H+  HNO3 + Ag+.
Câu 59: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO4 ?
A. Mg.
B. Ag.
C. Au.
D. Cu.
Câu 60: Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố
A. silic.
B. cacbon.
C. lưu huỳnh.
D. phopho.
Câu 61: Chia hỗn hợp hai anđêhit đơn chức X và Y (hơn kém nhau một liên kết π trong phân tử
và 40 < MX < MY) thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch AgNO3
trong NH3 dư thu được 32,4 gam kim loại. Phần thứ hai tác dụng tối đa với 4,48 lít H2 ở đktc (Ni
xúc tác) thu được hỗn hợp hai ancol no Z. Đốt cháy toàn bộ Z thu được 0,35 mol CO2. Giá trị
phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp gần nhất với giá trị
A. 60.
B. 65.
C. 55.
D. 45.
Câu 62: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.

(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3.
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
2


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 2.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 63: Nhiệt phân hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và KNO3 thu được hỗn hợp
khí Y. Trộn Y với a mol NO2 rồi cho toàn bộ vào nước, thu được 6,0 lít dung dịch (chứa một
chất tan duy nhất) có pH = 1. Sau phản ứng không có khí thoát ra. Giá trị của a là
A. 0,3.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,5.
Câu 64: Cho từ từ từng giọt dung dịch Ba(OH)2 loãng đến dư vào dung dịch chứa a mol
Al2(SO4)3 và b mol Na2SO4. Khối lượng kết tủa (m gam) thu được phụ thuộc vào số mol
Ba(OH)2 (n mol) được biểu diễn theo đồ thị như hình sau
C
A


B

0
Giá trị tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 1.
B. 2 : 3.
C. 1 : 2.
D. 2 : 5.
Câu 65: Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
t
 X1 + 2X2
X (C10H10O4) + 2NaOH 
 X3 + Na2SO4
X1 + H2SO4 
 poli(etilen-terephtalat) + 2nH2O
nX3 + nX4 
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch X4 hòa tan được Cu(OH)2. B. X là hợp chất hữu cơ đa chức.
C. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. D. Chất X2 không có đồng phân.
Câu 66: Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại đều có ánh kim và ở trạng thái rắn ở điều kiện thường.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
(e) Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 và CuSO4 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(g) Kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.

C. 4.
D. 5.
Câu 67: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở
bảng sau:
Thuốc thử
Mẫu thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Chuyển đỏ
T
X
Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch AgNO3/NH3,
Y
Kết tủa Ag trắng sáng
t0
Z
Không hiện tượng
0

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

3


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC


Y
Cu(OH)2

Z
T

Xuất hiện màu xanh
lam
Xuất hiện màu xanh
lam
Xuất hiện màu tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. fomanđêhit, etilenglicol, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
B. axit axetic, glucozơ, glixerol, Glu-Val-Ala.
C. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.
D. axit fomic, glucozơ, glixerol, Lys-Val-Ala.
Câu 68: Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 (nước svayde).
(b) Glucozơ được gọi là đường mía, fructozơ được gọi là đường mật ong.
(c) Cao su buna−N; buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.
(d) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
(e) Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.
(g) Hợp chất H2N–CH(CH3)–COOH3N–CH3 là este của alanin.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 69: Cho chất X có công thức phân tử C4H11NO2 phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun

nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y và chất khí Z có mùi khai. Biết Z là hợp chất hữu
cơ. Số chất X thỏa mãn điều kiện của đề bài là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat, metyl axetat và trimetyl
amin bằng lượng oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch H 2SO4 đặc,
dư thấy khối lượng bình tăng 17,1 gam. Khí đi ra khỏi bình H2SO4 đặc có thể tích 19,04 lít
(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của trimetyl amin trong X là
A. 30,57%.
B. 69,43%.
C. 38,95%.
D. 61,05%.
Câu 71: Cho a mol sắt tác dụng với dung dịch chứa a mol HNO3 (NO sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem trộn dung dịch thu được với dung dịch nào
sau đây sẽ không xảy ra phản ứng hóa học ?
A. NaOH.
B. HCl.
C. AgNO3.
D. KI.
Câu 72: Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt chứa từ 0,01-2% khối lượng cacbon.
(b) Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Nước vôi được dùng để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.

C. 4.
D. 5.
Câu 73: Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C9H10O2 và đều chứa vòng benzen.
Cho hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol KOH trong dung dịch, đun nóng. Sau phản ứng, thu
được dung dịch X và 3,74 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư
thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 13,70.
B. 11,82.
C. 12,18.
D. 16,86.
Câu 74: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Ba và BaO vào nước được 0,25
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

4


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

mol H2 và dung dịch Y. Sục từ từ CO2 đến dư vào Y thấy: khi lượng CO2 phản ứng là 0,2 mol
thì lượng kết tủa đạt giá trị cực đại, khi lượng CO2 phản ứng là 0,26 mol thì khối lượng kết tủa
là 40,06 gam. Giá trị của a là
A. 45,40.
B. 44,12.
C. 34,76.
D. 40,92.
Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O2N)
và este hai chức Y (CmH2m-2O4) cần vừa đủ 0,2875 mol O2, thu được CO2, N2 và 0,235 mol

H2O. Mặt khác, khi cho 0,05 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết
thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng và a gam hỗn hợp muối khan (có chứa muối của glyxin). Biết tỉ khối hơi của Z so
với H2 là 21. Giá trị của a là
A. 6,29.
B. 5,87.
C. 4,54.
D. 4,18.
Câu 76: Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với
dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (dktc) có tỉ khối so với H2 là
15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm
khử duy nhất của S+6) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,0.
B. 29,0.
C. 28,0.
D. 22,0.
Câu 77: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch
chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung
dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất);
đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỷ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt
là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
A. 48%.
B. 46%.
C. 54%.
D. 58%.
Câu 78: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, I = 2A. Sau thời gian t giây, khối lượng
dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được kim loại. Sau thời gian 2t giây khối lượng dung dịch

giảm (a + 5,36) gam (a > 5,36) và thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa 3,36 gam
Fe (sản phẩm khử của N+5 chỉ là NO). Giá trị của t là
A. 7720.
B. 3860.
C. 4825.
D. 5790.
Câu 79: Hỗn hợp T gồm đipeptit X mạch hở (tạo bởi một amino axit dạng NH 2CnH2nCOOH)
và este Y đơn chức, mạch hở, có hai liên kết π trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn a gam T cần
0,96 mol O2, thu được 0,84 mol CO2. Mặt khác, khi cho a gam T tác dụng vừa đủ với 280 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,5.
B. 26,0.
C. 26,5.
D. 25,8.
Câu 80: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z, đều mạch hở (trong đó,
X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi,
thu được CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130ml dung dịch
KOH 1M, thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol đơn chức. Phần trăm số mol của Z trong
E là
A. 33,33%.
B. 22,22%.
C. 44,44%.
D. 16,67%.
----------- HẾT ----------

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

5



TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
KHAI GIẢNG LỚP LUYỆN ĐỀ 6 -8 ĐIỂM MỚI (TUẦN 1 ĐỀ - 2 LỚP GIỐNG NHAU)
LỚP 1: CHIỀU THỨ 5 TỪ (13h45 – 15h45)

LỚP 2: CHIỀU THỨ 7 TỪ (13h45 – 15h45)

KHAI GIẢNG 13h45 CHIỀU THỨ 5 NGÀY 17/05

KHAI GIẢNG 13h45 CHIỀU THỨ 7 NGÀY 19/05

HỌC SINH LÀM FULL 50 PHÚT SAU ĐÓ THẦY CHỮA CHI TIẾT 50 PHÚT
NẾU BẬN CHIỀU THỨ 5 CÁC EM HỌC BÙ VÀO CHIỀU THỨ 7 HOẶC NGƯỢC LẠI

LỚP LUYỆN ĐỀ LUYỆN 8 – 10 ĐIỂM ĐANG HỌC
LỚP 1: CHIỀU THỨ 5 TỪ (15h – 17h)

LỚP 2: CHIỀU THỨ 7 TỪ (15h – 17h)

HỌC SINH LÀM FULL 50 PHÚT SAU ĐÓ THẦY CHỮA CHI TIẾT 50 PHÚT
NẾU BẬN CHIỀU THỨ 5 CÁC EM HỌC BÙ VÀO CHIỀU THỨ 7 HOẶC NGƯỢC LẠI

Câu 41: Cho các chất: lysin, triolein, metylamin, Gly-Ala. Số chất tác dụng với dung dịch
KOH, đun nóng là
A. 3.
B. 1.

C. 2.
D. 4.
Câu 42: Chất nào sau đây là chất điện li yếu ?
A. Ca(OH)2.
B. HCl.
C. MgCl2.
D. H3PO4.
Câu 43: Polime thiên nhiên X màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước, có nhiều trong thân
cây: đay, gai, tre, nứa... Polime X là
A. glicogen.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
2+
Câu 44: Nước giếng khoan (nước ngầm) thường bị nhiễm sắt (Fe , Fe3+). Để xử lí sơ bộ các chất
này người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. KOH.
B. Ca(OH)2.
C. CaCO3.
D. HCl.
Câu 45: Sục axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư xuất hiện kết tủa màu
A. trắng.
B. xanh.
C. vàng nhạt.
D. nâu đỏ.
Câu 46: Trong công nghiệp nhôm được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy AlCl3.
B. Điện phân nóng chảy Al2O3.
C. Nhiệt phân Al2O3.
D. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.

Câu 47: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng)  Cr2(SO4)3 + 3H2.
to
 2CrCl3.
B. 2Cr + 3Cl2 
C. Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O.
to
 2NaCrO2 + H2O.
D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 
Câu 48: Thành phần chính của loại quặng nào sau đây không chứa sắt?
A. Apatit.
B. Hematit.
C. Manhetit.
D. Xiđêrit.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam kim loại R có hóa trị II bằng khí oxi, thu được 8 gam oxit.
Kim loại R là
A. Mg.
B. Ca.
C. Zn.
D. Sr.
Câu 50: Ancol etylic (C2H5OH) còn có tên gọi là
A. metanol.
B. propanol.
C. etanal.
D.
etanol.
Câu 51: Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ: bình đựng khí NH3 thông
với bên ngoài bằng ống vuốt thủy tinh, úp ngược bình sao cho một đầu
ống vuốt ngập vào nước pha phenolftalein đựng trong cốc
Hiện tượng xảy ra là

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

6


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

A. Nước trong cốc phun ngược vào bình và chuyển sang màu hồng.
B. Nước trong cốc phun ngược vào bình và chuyển sang màu xanh.
C. Có bọt khí sủi trong cốc và nước chuyển sang màu hồng.
D. Có bọt khí sủi trong cốc và nước chuyển sang màu xanh.
Câu 52: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng CaSO4.2H2O được gọi là
A. thạch cao nung. B. boxit.
C. thạch cao sống. D. đá vôi.
Câu 53: Nung hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al và m gam Fe2O3, sau một thời gian thu được hỗn
hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng vừa hết với V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 400.
B. 150.
C. 200.
D. 100.
Câu 54: Isoamyl axetat (có mùi thơm của quả chuối chín) có công thức là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Triolein là chất rắn ở điều kiện thường.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

C. Glucozơ có nhiều trong quả nho chín.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Câu 56: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,64.
B. 0,92.
C. 4,10.
D. 2,30.
Câu 57: Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được
khối lượng muối là
A. 14,7.
B. 21,8.
C. 22,0.
D. 18,35.
Câu 58: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl là
A. Ag+ + Cl-  AgCl.
B. H+ + NO3-  HNO3.
C. Ag+ + HCl  AgCl + H+.
D. AgNO3 + H+  HNO3 + Ag+.
Câu 59: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO4 ?
A. Mg.
B. Ag.
C. Au.
D. Cu.
Câu 60: Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố
A. silic.
B. cacbon.
C. lưu huỳnh.
D. phopho.
Câu 61: Chia hỗn hợp hai anđêhit đơn chức X và Y (hơn kém nhau một liên kết π trong phân tử

và 40 < MX < MY) thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch AgNO3
trong NH3 dư thu được 32,4 gam kim loại. Phần thứ hai tác dụng tối đa với 4,48 lít H2 ở đktc (Ni
xúc tác) thu được hỗn hợp hai ancol no Z. Đốt cháy toàn bộ Z thu được 0,35 mol CO 2. Giá trị
phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp gần nhất với giá trị
A. 60.
B. 65.
C. 55.
D. 45.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Nhận xét: 40 < MX < MY ---> không có HCHO
--> 2Ag
R CHO
0,15mol<-----------0,3mol
Có nH2 = npi (C =C + C=O) =0,2mol ---> số liên kết pitrung bình = 0,2/0,15 = 1,33---> X có 1pi và Y có
2pi
X: CnH2nO
+
H2 ---> CnH2n+2O----> nCO2
xmol
xmol
Y: CmH2m – 2O
+
2H2 ---> CmH2m+2O---> mCO2
ymol
2ymol
Có x + y = 0,15 và x + 2y = 0,3 --> x = 0,1 và y = 0,05mol
Có nCO2 = nx + my = 0,1n + 0,05m = 0,35 --> n = 2 và m = 3
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP
7



TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

X là CH3CHO 0,1mol và Y là CH2 = CH – CHO (0,05mol)
%mCH3CHO = 0,1.44/(0,1.44 + 0,05.58) = 59,45% ---> chọn A
Câu 62: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 2.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 63: Nhiệt phân hoàn toàn 44,1 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và KNO3 thu được hỗn hợp
khí Y. Trộn Y với a mol NO2 rồi cho toàn bộ vào nước, thu được 6,0 lít dung dịch (chứa một
chất tan duy nhất) có pH = 1. Sau phản ứng không có khí thoát ra. Giá trị của a là
A. 0,3.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,5.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
AgNO3 ---> Ag +
NO2 +
1/2O2

xmol
xmol
0,5xmol
KNO3 ---> KNO2
+
1/2O2
ymol
0,5ymol
Có 170x + 101y = 44,1 (I)
nNO2 +
4NO2
+
O2 +
2H2O---> 4HNO3
0,6mol<-------------------0,15mol<-------------------0,6mol
Có nO2 = 0,5x + 0,5y = 0,15 (II)
Từ (I) và (II) ---> x = 0,2 và y = 0,1
Có nNO2 = x + a = 0,2 + a = 0,6 --> a = 0,4 --> chọn C
Câu 64: Cho từ từ từng giọt dung dịch Ba(OH)2 loãng đến dư vào dung dịch chứa a mol
Al2(SO4)3 và b mol Na2SO4. Khối lượng kết tủa (m gam) thu được phụ thuộc vào số mol
Ba(OH)2 (n mol) được biểu diễn theo đồ thị như hình sau
C
A

B

0
Giá trị tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 1.
B. 2 : 3.

C. 1 : 2.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Nhận xét:
Đoạn OA xảy ra 2 phản ứng, đến A kết tủa Al(OH)3 max :
Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 
Al3+ + 3OH- ---> Al(OH)3 
Tại A có nOH- = 3nAl3+ --> 0,6 = 3.2a -->a = 0,1mol (*)
Đoạn AB xảy ra 2 phản ứng, đến B kết tủa Al(OH)3 tan vừa hết
Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 

D. 2 : 5.

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

8


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
Al(OH)3 + OH- ---> AlO2-

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

+ 2H2O
Đoạn BC xảy ra phản ứng, đến C kết tủa BaSO4 đạt max và không đổi, nghĩa là hết SO42Ba2+ + SO42- ---> BaSO4 
--> Tại C thì BaSO4  = nSO42- = 0,55 = 3a + b (**) mà a = 0,1
--> b = 0,25---> a: b = 0,1: 0,25 = 2:5 -->chọn D.
Câu 65: Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
t
 X1 + 2X2
X (C10H10O4) + 2NaOH 

 X3 + Na2SO4
X1 + H2SO4 
 poli(etilen-terephtalat) + 2nH2O
nX3 + nX4 
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch X4 hòa tan được Cu(OH)2. B. X là hợp chất hữu cơ đa chức.
C. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. D. Chất X2 không có đồng phân.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
X3 là C6H4(COOH)2 axit terephtalic
X4 là C2H4(OH)2 etilenglicol
X (C10H10O4) là C6H4(COOCH3)2
X2 là CH3OH
A. Dung dịch X4 hòa tan được Cu(OH)2 đúng
B. X là hợp chất hữu cơ đa chức đúng
C. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1 sai vì muối có nhiệt độn nóng chảy cao hơn axit
D. Chất X2 không có đồng phân.
Câu 66: Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại đều có ánh kim và ở trạng thái rắn ở điều kiện thường.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
(e) Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 và CuSO4 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(g) Kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 67: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở
bảng sau:

Thuốc thử
Mẫu thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Chuyển đỏ
T
X
Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch AgNO3/NH3,
Y
Kết tủa Ag trắng sáng
t0
Z
Không hiện tượng
Xuất hiện màu xanh
Y
lam
Cu(OH)2
Xuất hiện màu xanh
Z
lam
T
Xuất hiện màu tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. fomanđêhit, etilenglicol, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
0

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP


9


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

B. axit axetic, glucozơ, glixerol, Glu-Val-Ala.
C. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.
D. axit fomic, glucozơ, glixerol, Lys-Val-Ala.
Câu 68: Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 (nước svayde).
(b) Glucozơ được gọi là đường mía, fructozơ được gọi là đường mật ong.
(c) Cao su buna−N; buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.
(d) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
(e) Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.
(g) Hợp chất H2N–CH(CH3)–COOH3N–CH3 là este của alanin.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 69: Cho chất X có công thức phân tử C4H11NO2 phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun
nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y và chất khí Z có mùi khai. Biết Z là hợp chất hữu
cơ. Số chất X thỏa mãn điều kiện của đề bài là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
HƯỚNG DẪN GIẢI:

C4H11NO2 + NaOH dư, đun nóng ---> chất khí Z có mùi khai (Z là hợp chất hữu cơ)
---> X là muối amoni có dạng RCOONH3R’
Các đồng phân của X là
HCOONH3CH2CH2CH3
(1)
HCOONH2(CH3)CH2CH3
(2)
HCOONH(CH3)3
(3)
CH3COONH3C2H5
(4)
CH3COONH2(CH3)2
(5)
C2H5COONH3CH3
(6)
Theo thầy có 6 chất thỏa mãn, nhưng Z có mùi khai ---> chỉ có các chất 3,4,5,6 thỏa mãn, còn
các chất 1,2 không sinh ra khí có mùi khai---> Chỗ này không hợp lý---> vượt quá chương trình
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat, metyl axetat và trimetyl
amin bằng lượng oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch H 2SO4 đặc,
dư thấy khối lượng bình tăng 17,1 gam. Khí đi ra khỏi bình H 2SO4 đặc có thể tích 19,04 lít
(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của trimetyl amin trong X là
A. 30,57%.
B. 69,43%.
C. 38,95%.
D. 61,05%.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
metyl fomat, metyl axetat có dạng CnH2nO2, trimetyl amin C3H9N
19,3gam
(nCO2 + N2) = 0,85mol
0,95mol

CnH2nO2
+ O2 ---> nCO2
+
nH2O
(1)
C3H9N
+ O2 ---> 3CO2
+ 0,5N2
+
4,5H2O
(2)
Lấy nH2O – nCO2 – nN2 = namin = 0,95 – 0,85 = 0,1mol
---> %mamin = 0,1.59/19,3 = 30,57%---> chọn A
Câu 71: Cho a mol sắt tác dụng với dung dịch chứa a mol HNO3 (NO sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem trộn dung dịch thu được với dung dịch nào
sau đây sẽ không xảy ra phản ứng hóa học ?
A. NaOH.
B. HCl.
C. AgNO3.
D. KI.

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

10


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC


HƯỚNG DẪN GIẢI:
2a nNO = nHNO3/4 = a/4 --> nenhận = 3nNO = 3a/4 = 0,75a < ne nhường
---> a mol sắt + a mol HNO3 (NO sản phẩm khử duy nhất của N+5)----> Fe(NO3)2 + NO + H2O
---> Fe(NO3)2 không phản ứng với KI vì FeI2 tan--> chọn D.
Câu 72: Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt chứa từ 0,01-2% khối lượng cacbon.
(b) Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Nước vôi được dùng để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 73: Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C9H10O2 và đều chứa vòng benzen.
Cho hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol KOH trong dung dịch, đun nóng. Sau phản ứng, thu
được dung dịch X và 3,74 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư
thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 13,70.
B. 11,82.
C. 12,18.
D. 16,86.

Câu 74: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Ba và BaO vào nước được 0,25
mol H2 và dung dịch Y. Sục từ từ CO2 đến dư vào Y thấy: khi lượng CO2 phản ứng là 0,2 mol
thì lượng kết tủa đạt giá trị cực đại, khi lượng CO2 phản ứng là 0,26 mol thì khối lượng kết tủa
là 40,06 gam. Giá trị của a là

A. 45,40.
B. 44,12.
C. 34,76.
D. 40,92.

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

11


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O2N)
và este hai chức Y (CmH2m-2O4) cần vừa đủ 0,2875 mol O2, thu được CO2, N2 và 0,235 mol
H2O. Mặt khác, khi cho 0,05 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết
thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng và a gam hỗn hợp muối khan (có chứa muối của glyxin). Biết tỉ khối hơi của Z so
với H2 là 21. Giá trị của a là
A. 6,29.
B. 5,87.
C. 4,54.
D. 4,18.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Mtb ancol = 42 --> 2ancol là CH3OH và C2H5OH dùng đường chéo tính được tỉ lệ nC2H5OH : nCH3OH = 10:4
Có 3 trường hợp xảy ra:
TH1: X là G – CH3 và Y là R(COOC2H5)2
TH2: X là G – C2H5 và Y là R(COOCH3)2
TH3: X là G – C2H5 (xmol) và Y là CH3COO RCOOC2H5 (ymol)

Xét trường hợp 3 trước:
x  y 10
x + y = 0,05 (1) và n nC2H5OH : nCH3OH =
(2) --> x = 0,03mol và y = 0,02mol

y
4
BTNT (O) ---> nCO2 = (0,03.2 + 0,02.4 + 0,2875.2 + 0,235)/2 = 0,24mol
G – C2H5
+
O2 --->
4CO2 +
H2O + N2
0,03mol------------------------------------------->0,12mol
CH3COO RCOOC2H5 +
O2 ---->
mCO2 +
H2O
0,02mol------------------------------------------->0,02mmol
---> nCO2 = 0,12 + 0,02m = 0,24 ---> m = 6 ---> C6H10O4 ---> CH3COO - CH2 – COOC2H5
----> khối lượng muối = mG-Na + mCH2(COONa)2 = 0,03.7 + 0,02.148 = 5,87gam --> chọn B

Câu 76: Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với
dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (dktc) có tỉ khối so với H2 là
15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

12



TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG
+6

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

khử duy nhất của S ) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,0.
B. 29,0.
C. 28,0.
D. 22,0.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Qui đổi X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg thành Kl, O
* X + HNO3 dư:
Kl, O xmol + HNO3 dư --> 129,4g {Kln+, NH4+, NO3-} + N2O (0,04mol), NO (0,26mol) + H2O
(1)
* X + H2SO4 dư:
Kl, O xmol + H2SO4 đặc dư ---> 104g {Kln+, SO42-} + SO2 (0,7mol) + H2O
(2)
Nhận thấy ne nhận của quá trình 1 và 2 là như nhau:
--->2nSO2 = 8nNH4+ + 8nN2O + 3nNO -->nNH4+ = 0,0375mol
có nNO3-(kl) = ne nhận = 2nO + 8nNH4+ + 8nN2O + 3nNO = 2x + 1,4
--> 129,4g = mkl + mNO3-(kl) + mNH4NO3 = m -16x + 62(2x + 1,4) + 80.0,0375 (I)
có nSO42-(kl) = ne nhận/ = (2nO + 2nSO2)/2 = x + 0,7
--> 104g = mkl + mSO42-(kl) = m – 16x + 96(x + 0,7) (II)
Giải hệ ---> m = 28,8gam và x = 0,1mol --> chọn B.
Câu 77: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch
chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung

dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất);
đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỷ lệ mol của FeO, Fe 3O4, Fe2O3 trong X lần lượt
là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với
A. 48%.
B. 46%.
C. 54%.
D. 58%.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Nhận xét:
* AgNO3 đến dư vào dd Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (spk duy nhất) --> Y phải có
2+
Fe và H+dư, lúc này NO3- phải hết.
* Kết tủa gồm AgCl (0,88mol) và Ag --> nAg = (133,84 – 0,88.143,5) = 0,07mol
*X {Fe, FeO (3x), Fe3O4 (2x), Fe2O3 (x) và Fe(NO3)2} qui đổi thành Fe, O, NO3
Sơ đồ hóa: 27,04gX{ Fe, O, NO3} + 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3
--> ddY{Fe2+; Fe3+, H+dư, Cl- 0,88mol } + 0,12 mol (NO2 amol, N2O bmol)
+ H2O (1)
Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dd Y:
Fe2+
- 1e --> Fe3+
4H+ +
NO3- + 3e ---> NO + 2H2O
0,13mol<-------0,13mol
0,08mol<-----------------0,06<---------0,02
Ag+ +
1e
---> Ag
0,07<--------------------0,07
2+
BTE--->nFe = 0,06 + 0,07 = 0,13mol

BTĐT(dd Y) = nFe3+ = (0,88 – 0,13.2 – 0,08)/3 = 0,18mol ---> tổng nFe = 0,13+ 0,18 = 0,31mol
Và nH+pư = nH+đ – nH+dư = 0,88+ 0,04 – 0,08 = 0,84mol
BTNT (H) ---> nH2O (ở 1) = 0,84/2 = 0,42mol
mY = 0,31.56 + 0,08.1 + 0,88.35,5 = 48,68gam--> a + b = 0,12 và 46a + 44b = 48,68
--->a = 0,08mol và b = 0,04mol
ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

13


TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

BTNT (N)---> nFe(NO3)2 = (nN(NO2) + nN(N2O) – nN(HNO3))/2 = 0,06mol
Có nH+pư = 0,84 = 2nO + 2nNO2 + 10nN2O ---> nO = 0,14
Mặt khác nO = 3x + 4.2x + 3x =0,14 ---> x = 0,01mol
---> X {Fe, FeO (0,03), Fe3O4 (0,02), Fe2O3 (0,01) và Fe(NO3)2 0,06}
BTNT (Fe) ---> nFe = 0,31 – 0,03 – 0,02.3 – 0,01.2 – 0,06 = 0,14
---> %nFe = 0,14/(0,14+0,03+0,02+0,01+0,06) = 53,85% ---> chọn C
Câu 78: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, I = 2A. Sau thời gian t giây, khối lượng
dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được kim loại. Sau thời gian 2t giây khối lượng dung dịch
giảm (a + 5,36) gam (a > 5,36) và thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa 3,36 gam
Fe (sản phẩm khử của N+5 chỉ là NO). Giá trị của t là
A. 7720.
B. 3860.
C. 4825.
D. 5790.

Câu 79: Hỗn hợp T gồm đipeptit X mạch hở (tạo bởi một amino axit dạng NH2CnH2nCOOH)

và este Y đơn chức, mạch hở, có hai liên kết π trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn a gam T cần
0,96 mol O2, thu được 0,84 mol CO2. Mặt khác, khi cho a gam T tác dụng vừa đủ với 280 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,5.
B. 26,0.
C. 26,5.
D. 25,8.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
đipeptit X:

CnH2nN2O3 + 2NaOH ---> m’ + H2O
xmol
2x
CmH2m-2O2 + NaOH ---> m’ + ancol
ymol
y
Có 2x + y = 0,28 (I)
0,96mol
0,84mol
C2nH4nN2O3 + O2
---> 2nCO2 +

0,84 – y
2nH2O + N2

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

14



TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN DƯỠNG

NHÓM FACEBOOK: NHÓM HÓA 2000 - THẦY DƯỠNG HÓA HỌC

xmol ------------------------------> 2nxmol
CmH2m-2O2 + O2
---> mCO2
+
(m – 1) H2O
ymol -------------------------------->mymol
Có nCO2 – nH2O = y ---> nH2O = 0,84 – y
BTNT (O) có: 3x + 2y + 0,96.2 = 0,84.2 + 0,84 – y (II)
Từ (1) và (2) ---> x = 0,08mol và y = 0,12mol
Có nCO2 = 2nx + my = 0,16n + 0,12m = 0,84 --> 4n + 3m = 21 --> n = 3 là Ala và m = 3 là HCOOCH=CH2
Ala – Ala + 2NaOH --> 2Ala – Na + H2O
0,08mol------------------> 0,16mol
HCOOCH=CH2 + NaOH --> HCOONa + CH3CHO
0,12mol------------------------> 0,12mol
---> mmuối = 0,16.111 + 0,12.68 = 25,92gam ---> chọn B

Câu 80: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z, đều mạch hở (trong đó,
X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi,
thu được CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130ml dung dịch
KOH 1M, thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol đơn chức. Phần trăm số mol của Z trong
E là
A. 33,33%.
B. 22,22%.
C. 44,44%.
D. 16,67%.

HƯỚNG DẪN GIẢI:

E

+

O2
---> CO2 +
H2O
1,2mol
1,1mol
Đặt nCO2 = xmol và nO(E) = ymol
BTKL:
m + 1,2.32 = 44x + 1,1.18 (1)---> m = 44x – 18,6
BTNT (O): y + 1,2.2 = 2x + 1,1 (2)---> y = 2x – 1,3
Khi cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130ml dung dịch KOH 1M luôn có nO = 2nCOOH =
2nKOH = 0,26mol
m = 7,72g
thì nO = 0,26mol
m = 44x – 18,6
thì nO = y = 2x – 1,3
Nhân chéo ---> 7,72(2x – 1,3) = (44x – 18,6)0,26 ---> x = 1,3mol ---> m = 38,6gam
---> nO = 1,3mol---> nCOO = 0,65mol
Có thể hiểu X, Y, Z chia thành 2 phần COO (0,65mol) và CxHy + O2 ---> CO2 (1,3mol)
--> nC(CxHy) = 0,65mol = nCOO như vậy số nguyên tử C trong nhóm COO = số nguyên tử C
trong gốc CxHy
X và Y đều có 1 nhóm COO ---> phần CxHy chỉ có 1C
--> X là CH3COOH và Y là HCOOCH3
Nếu X, Y, Z đều đơn chức --> nE = nO/2 = 0,65mol --> số Ctrung bình E =1,3/0,65 = 2---> Y trùng
với Z ---> vô lý

Z có 2 nhóm COO--> phải có 2C ở phần CxHY
--> Z là CH3OOC – COOCH3
E chứa { CH3COOH xmol, HCOOCH3 ymol và CH3OOC – COOCH3 zmol}
Có nO = 2x + 2y + 4z = 1,3 (I); nH2O = 2x + 2y + 3z = 1,1 (II)
--> x + y = 0,25mol và z = 0,2mol ---> %mol CH3OOC – COOCH3 = 0,2/0,45 = 44,44% -->
chọn C.
----------- HẾT ----------

ĐỊA CHỈ LỚP HỌC: PHÒNG B1 SỐ 15 ĐIỆN BIÊN PHỦ  THẦY DƯỠNG (0912364936) ĐẠI HỌC Y DƯỢC HP

15



×