Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tập đọc: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG(LỚP 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.07 KB, 7 trang )

PHÒNG GD- ĐT TRIỆU PHONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TRIỆU ĐỘ 5/29/2009
TẬP ĐỌC (lỚP 5)
Người soạn: Phan Thuý Loan
Giáo viên trường Tiểu học số 1 Triệu Độ- Triệu Phong- Quảng Trị

Tên bài dạy:
(Theo Phạm Khải)
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
1.Kĩ năng:
- Đọc đúng: sửng sốt, ngân quỹ, thu hoạch
- Đọc diễn cảm:
+ Giọng đọc: thể hiện sự thán phục, kính trọng đối với nhà tài trợ đặc biệt của cách
mạng.
+ Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn, nhấn mạnh các từ ngữ: nhà tư sản, nhiệt thành, tài
trợ, trợ giúp to lớn.
+ Ngắt câu dài theo đúng ý văn.
2.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: tài trợ, nhà tư sản, đồn điền, tổ chức, đồng Đông Dương, 3
vạn đồng, “tay hòm chìa khoá”, “tuần lễ vàng”, 64 lạng vàng, quỹ Độc Lập.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi Đỗ Đình Thiện- một công dân yêu
nước đã có nhiều trợ giúp cho cách mạng trong thời kì cách mạng gặp khó khăn về
tài chính.
3.Thái độ, tình cảm: Bồi dưỡng thái độ thán phục, kính trọng đối với Đỗ Đình
Thiện.
II. Chuẩn bị:
1. GV :
- Phóng to ảnh Đỗ Đình Thiện trong SGK
- Phiếu bài tập(câu hỏi 1- SGK)
- Phiếu bài tập TN
- Thẻ điểm, thẻ từ ngữ


- Tranh nạn đói năm 1945, nạn ngoại xâm.
2. HS: Bút chì, nháp, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KIỂM TRA
BÀI CŨ
- Cho HS đầu đề của bài học hôm trước
- Đoạn 3 của bài có những nhân vật
nào?
- Cho HS đọc phân vai theo nhóm 4
- Thái sư Trần Thủ Độ
- Vua, Thái sư, viên quan
(người dẫn chuyện)
- 4 HS đọc, nêu ý nghĩa: Ca
Người soạn: PHAN THUÝ LOAN
1
PHÒNG GD- ĐT TRIỆU PHONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TRIỆU ĐỘ 5/29/2009
(đoạn 3) rồi nêu ý nghĩa câu chuyện. - ngợi Thái sư Trần Thủ
Độ- một người cư xử
gương mẫu nghiêm minh,
luôn giữ nghiêm phép
nước.
2.BÀI MỚI:
a) Giới thiệu
bài:
- Treo ảnh Đỗ Đình Thiện
+ Người trong ảnh là ai?
Người trong ảnh là Đỗ Đình Thiện, ông

sinh năm 1904 mất năm 1972. Ông là
nhà tư sản yêu nước, là nhà tài trợ đặc
biệt của cách mạng. Vậy ông đã tài trợ
cho cách mạng những gì? Bài học hôm
nay sẽ giúp em hiểu rõ điều đó. Đó là
bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách
mạng”.
+ Em hiểu như thế nào là “tài trợ”?
* Đề bài có nghĩa là: Người giúp đỡ
tiền của rất nhiều cho cách mạng.
- Quan sát
- Đỗ Đình Thiện
- Người giúp đỡ tiền của
b) Giảng bài:
* Luyện đọc
đúng:
- Cho HS đọc toàn bài
- Chia bài văn thành 5 đoạn như SGK
- Cho HS luyện đọc kết hợp luyện phát
âmvà giải nghĩa từ khó.
* LẦN 1: Luyện đọc kết hợp luyện
phát âm:
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn, phát
hiện từ khó bạn đọc chưa đúng.
- Cho HS nêu miệng.
- Cho HS luyện phát âm.
* LẦN 2: Luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ khó
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Em hiểu “nhà tư sản” là thế nào?

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
theo
- HS dùng chì đánh dấu
đoạn trong SGK
- 5 HS đọc nối tiếp theo
đoạn, lớp dùng chì gạch
chân từ khó đọc, từ bạn
đọc chưa đúng.
- Vài HS nêu.
- HS phát âm nối tiếp theo
dãy.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Người chủ của nhiều đồn
Người soạn: PHAN THUÝ LOAN
2
PHÒNG GD- ĐT TRIỆU PHONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TRIỆU ĐỘ 5/29/2009
+ Em hãy nêu nghĩa của từ “đồn điền”.
- Cho HS đọc đoạn 2
+ Từ “Tổ chức” ở đây là gì?
+ “Đồng Đông Dương” là đồng tiền
của ngân hàng nào?
+ “3 vạn đồng Đông Dương” là bao
nhiêu?
+ Thế nào gọi là người giữ “tay hòm
chìa khoá”?
- Cho HS đọc đoạn 3
+ Em hiểu như thế nào về “tuần lễ
vàng”?
+ “64 lạng vàng” là bao nhiêu?

+ Em hiểu “quỹ Độc Lập” là gì?
- Cho HS đọc đoạn 4,5.
+ Tìm từ đồng nghĩa với từ “hiến”.
* LẦN 3: Luyện đọc đúng.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Các nhóm trình bày.
- GV đọc mẫu toàn bài.
điền, nhiều nhà máy.
- HS nêu như SGK
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
theo.
- HS nêu như SGK
- HS nêu như SGK
- 30 nghìn đồng Đông
Dương.
- HS nêu như SGK
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu như SGK
- 640 chỉ vàng (64 chỉ vàng)
- HS nêu như SGK
- 2 HS đọc, lớp đọc
thầm(mỗi HS đọc mỗi
đoạn)
- dâng, tặng…
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Nhóm khác nhận xét.
- Lớp nhìn sách theo dõi.
* Tìm hiểu
bài
- Cho HS đọc 4 đoạn đầu trong bài rồi

thảo luận và hoàn thành bài tập 1(SGK)
theo nhóm4.
+ Cho HS đọc nối tiếp.
+ GV treo phiếu bài tập
+ Cho HS đọc phiếu bài tập
+ Cho HS thảo luận theo nhóm 4.
+ GV phát phiếu bài tập.
+ Các nhóm trình bày: cho HS nêu và
- 4 HS đọc nối tiếp, lớp đọc
thầm.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
theo
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình
bày
Người soạn: PHAN THUÝ LOAN
3
PHÒNG GD- ĐT TRIỆU PHONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TRIỆU ĐỘ 5/29/2009
trả lời ý a,b,c,d.
GV ghi bảng từ ngữ: nhiệt thành, trợ
giúp to lớn.
* GV: Lúc này, quỹ Đảng chỉ còn 24
đồng mà Đỗ Đình Thiện đã kịp thời
ủng hộ một số tiền rất lớn, đó là 3 vạn
đồng Đông Dương.
* Nước ta lúc bấy giờ lâm vào tình
cảnh “Nghìn cân treo sợi tóc”.
- Treo tranh: nạn đói năm 1945, nạn
ngoại xâm.

+ Em thấy hình ảnh gì trong tranh?
* GV: Trước tình cảnh đất nước như
vậy, không chỉ có những người như
ông Thiện mà mọi người dân Việt Nam
đều tham gia đóng góp cho cách mạng
dù ít hay nhiều.
* Liên hệ: Hiện nay, em biết có những
tấm lòng vàng nào như ông Đỗ Đình
Thiện?
* Chúng ta vô cùng tự hào vì đất nước
ta có nhiều tấm lòng đáng quý như Đỗ
Đình Thiện.
a. Trước cách mạng, với
lòng nhiệt thành, sự trợ
giúp to lớn, ông đã ủng hộ
quỹ Đảng 3 vạn đồng
Đông Dương.
b. Khi cách mạng thành công
ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10
vạn đồng.
c. Trong kháng chiến: hàng
trăm tấn thóc.
d. Sau khi hoà bình lập lại:
hiến đồn điền Chi Nê.
- HS theo dõi
- HS quan sát.
- nạn đói, giặc Pháp hành hạ
nhân dân Việt Nam.
- Các nhà hảo tâm trong
chương trình nối vòng tay

lớn, chương trình vì nạn
nhân chất độc màu da
cam, trái tim cho em…
Người soạn: PHAN THUÝ LOAN
4
PHÒNG GD- ĐT TRIỆU PHONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TRIỆU ĐỘ 5/29/2009
* Chuyển: Đỗ Đình Thiện đã ủng hộ
cho CM một tài sản lớn nhưng ông có
đòi hỏi sự đền đáp nào không? Chúng
ta cùng nhau tìm hiểu đoạn còn lại.
- Cho HS đọc đoạn còn lại
+ Trong suốt cuộc đời mình, Đ Đ T đã
đối với cách mạng như thế nào?
- GV ghi bảng: không hề đòi hỏi.
- HS phát vấn( nếu có)
- Cho HS tranh luận, giải đáp.
- GV kết luận.
+ Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ
gì về trách nhiệm của một người công
dân đối với đất nước?
* Liên hệ giáo dục: Là một công dân
nhỏ tuổi, em phải thực hiện nhiệm vụ
gì?
- HS đọc thầm đoạn còn lại
- Hết lòng ủng hộ mà không
hề đòi hỏi sự đền đáp nào.
- Vì sao ông ấy hết lòng đòi
hỏi mà không hề đòi hỏi
sự đền đáp nào?

- HS thảo luận theo nhóm 4,
trả lời: vì ông yêu nước,
muốn đóng góp sức mình
vào sự nghiệp cách mạng
của dân tộc.
- Có trách nhiệm, biết hi
sinh, cống hiến đời mình
cho đất nước…
- học giỏi, ngoan ngoãn,…
* Luyện đọc
lại bài:
* HD giọng đọc toàn bài: giọng thán
phục, kính trọng, nhấn mạnh các từ ngữ
chỉ sự tài trợ của Đ Đ T và ngắt câu dài
theo đúng ý văn.
* HD đọc kĩ đoạn 2:
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Cho HS dùng chì gạch chân từ ngữ
cần nhấn mạnh và ngắt câu dài theo
cặp.
+ Cho HS nêu
+ Cho HS đọc lại đoạn 2
* GV đọc mẫu
+ Cho HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS hoạt động theo cặp.
- Vài HS nêu
- 1 HS đọc
- Lớp nhìn sách theo dõi.
- 2 HS đọc

Người soạn: PHAN THUÝ LOAN
5

×