Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Trình bày quy chế pháp lý của biển quốc tế theo quy định của công ước luật biển 1982

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.08 KB, 1 trang )

Trình bày quy chế pháp lý của biển quốc tế theo quy định của công
ước luật biển 1982
KHÁI
 
NIỆM:
Biển cả là vùng biển không năm trong vùng đặc quyền kinh tế, vùng nội thủy hay lãnh hải của một quốc gia ven biển cũng
như không nằm trong vùng nước quần đảo của một quốc gia quần đảo. Biển cả chỉ bao gồm vùng nước bên trên đáy biển.
Phần đáy biển và lòng đất dưới đáy biển là vùng – di sản chung của nhân loại có quy chế pháp lý riêng.
Quy chê pháp lý của biển cả
Tất cả các quốc gia có 6 quyền cơ bản sau
Tự do hàng hải
Tự do hàng không
Tự do đặt cáp, ống dẫn ngầm
Xây dựng đảo
Nghiên cưu khoa học
Đánh bắt hải sản
Quyền tài phán (phổ cập)
Biển cả có quy chế pháp lý lãnh thổ quốc tế, không nằm trong   vùng tài phán của quốc gia nào, tất cả quốc gia đều
có quyền:
­ Tàu chiến mọi quốc gia có quyền khám xét nếu một con tàu (không có quyền ưu đãi miễn trừ) có một trong các
hành vi:
+ Không quốc tịch
+ Chuyên chở slave
+ Phát sóng trái phép
+ Ma túy
+ Cướp biển
­ Quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoài trên biển cả:
Là quyền của quốc gia ven biển đối với tàu nước ngoài vi phạm luật lệ trong các vùng biển của quốc gia đó. Việc
truy đuổi được coi là hơp pháp:
+ Bắt đầu khi con tàu đang ở trong vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của quốc gia ven biển
+ Phương tiện truy đuổi phải là tàu chiến, phương tiện bay quân sự, tàu hoặc phương tiện bay nhà nước


+ Việc truy đuổi phải liên tục, không bị gián đoạn
+ Việc chấm dứt truy đuổi phải hợp pháp (khi tàu vi phạm đi vào lãnh hải quốc gia khác).



×