Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

111 CAU TRAC NGHIEM CO VAT RAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.66 KB, 21 trang )

GIÁO VIÊN: NGÔ TÍCH- TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
DĐ: 0905.428034
CÁC CHỦ ĐỀ:
 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
 QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
 MÔMEN LỰC.
 MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN.
 PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC.
 MỔMEN ĐỘNG LƯỢNG.
 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG.
 CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHỐI TÂM.
 ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN.
 CÂN BẰNG TĨNH CỦA VẬT RẮN.
 HỢP LỰC SONG SONG
Giáo viên: Ngô Tích - Trường THPT Phan Châu Trinh ---------------------Tr 1/21
Chương I: CƠ HỌC VẬT RẮN.
-------&--------
Phần 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT & CÔNG THỨC.
1. Các khái niệm động học về sự quay của vật rắn:
• Toạ độ góc – góc quay:
+ Khi vật rắn quay quanh một trục cố định, thì các điểm trên vật rắn
có cùng góc quay.
+ Toạ độ góc của điểm M là số đo của góc hợp bởi véc tơ tia
OM
uuuur

và trục Ox. ϕ=sđ
·
( )
OM,Ox
uuuur uuur


.
+ Góc quay vật rắn thực hiện trong thời gian
∆t = t-t
0
là ∆ϕ = ϕ - ϕ
0
+ Qui ước dấu:
- Toạ độ góc ϕ và ϕ
0
dương khi quay trục Ox đến các véc tơ tia
OM
uuuur
hay
0
OM
uuuur
cùng chiều dương
qui ước, và âm thì nguợc lại.
- góc quay ∆ϕ dương khi quay véc tơ
0
OM
uuuur
đến
OM
uuuur
theo cùng chièu dương qui ước.
• Vận tốc góc:
+ Vận tốc góc ω là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của góc quay.
+ Vận tốc góc trung bình: ω
tb

=
ttt
0
0

ϕ∆
=

ϕ−ϕ
+ Vận tốc góc tức thời: ω =
d
dt
ϕ
= ϕ
/
• Gia tốc góc:
+ Gia tốc góc γ là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc góc.
+ Gia tốc góc trung bình: γ
tb
=
0
0
t t t
ω− ω ∆ω
=
− ∆
+ Gia tốc góc tức thời: γ =
2
2
d d

dt dt
ω ϕ
=

• Gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến:
Nếu vật rắn quay không đều, thì mỗi điểm trên vật rắn chuyển động
tròn không đều. Trong chuyển động này ngoài sự biến thiên phương, chiều
của vận tốc gây ra gia tốc hướng tâm a
n
( hay gia tốc pháp tuyến). Biến thiên
về độ lớn vận tốc gây nên gia tốc tiếp tuyến a
t
.
a
n
= r.ω
2
=
r
v
2
; a
t
=
dv d
r r
dt dt
ω
γ
= =


Suy ra gia tốc toàn phần: a =
2 2
n
t
a +a
2. Các chuyển động quay của vật rắn hay gặp
a. Quay đều:
• Vận tốc góc: ω =
d
dt
ϕ
= ϕ
/

= hằng số.
• Toạ độ góc: ϕ

= ϕ
0
+ ωt.
b. Quay biến đổi đều:
• Gia tốc góc: γ = hằng số.
• Vận tốc góc: ω = ω
0
+ γt.
Giáo viên: Ngô Tích - Trường THPT Phan Châu Trinh ---------------------Tr 2/21
x
M
0

∆ϕ
O
M
ϕ
O
ϕ
0
∆ϕ
(+)
β > 0
ϕ
0
t
ϕ
0
ϕ
O
t
ϕ
O
β < 0
ϕ
0
ϕ
t
O
ϕ
0
ϕ
t

O
ω > 0
ω < 0
M
x
a
t
a
n
v
O
a
ϕ
(+)
• Toạ độ góc: ϕ

= ϕ
0
+ωt +
2
1
t
2
γ
c. Liên hệ vận tốc góc vận tốc dài, gia tốc góc gia tốc dài:
+ v = rω, a
t
= rγ; a
n
=

2
v
r
= rω
2
+ a
2
=
2 2
n t
a a
+
= r
2
ω
4
+r
2
γ
2
3. Mômen lực:
• Mômen lực M của lực F đối với vật rắn có trục quay cố định là đại lượng
đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn quanh trục cố định đó của lực F, và đo
bằng tích số lực và cánh tay đòn. M = ± F.d.
-TH: M = +F.d thì mômen lực F làm vật rắn quay theo chiều dương,
-TH: M = -F.d thì mômen lực F làm vật rắn quay theo chiều âm.
• Đơn vị: N.m
4. Mô men quán tính :
Mômen quán tính của chất điểm ( hay hệ chất điểm hặc vật rắn) đối với một
trục đặc trưng cho mức quán tính (sức ì) của chất điểm ( hay hệ chất điểm hặc

vật rắn) đó đối với chuyển động quay quanh trục đó.
+ TH Chất điểm: I = mr
2
+ TH Hệ chất điểm: I =
n
2
i i
i 1
m r
=

+ TH một số vật rắn đồng chất có dạng hình học đối xứng đối với trục quay đi qua khối tâm:
- Vành tròn và trụ rỗng: I = mR
2
.
- Đĩa tròn và hình trụ đặc: I =
2
mR
1
2
- Thanh AB dài l: I =
2
m
1
12
l
- Hình cầu đặc: I =
2
2
mR

5
.
• Định lý Stenơ: Hệ thức liên hệ giữa mômen quán tính của vật rắn đối với trục
quay không đi qua khối tâm ( I
(D)
)và trục quay đi qua khối tâm ( I
(G)
): I
(D)
=I
(

)
+Ma
2
trong đó a là khoảng cách giữa hai trục quay (D) và trục quay (∆) đi qua
khối tâm, M là khối lượng vật rắn.
5. Mômen động lượng:
+ Chất điểm: L=mvr = mr
2
ω ; r là khoảng cách từ
Vm
ur
chất điểm đến trục quay.
+ Vật rắn: L = Iω, trong đó: I là mômen quán tính vật rắn.
6. Toạ độ khối tâm - trọng tâm:
• Mọi vật đều có khối tâm, còn trọng tâm của vật thì chỉ tồn tại khi vật đó nằm trong trọng trường.
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực. Trong trọng trường đều thì trọng tâm của vật trùng với khối
tâm của nó. Các vật rắn đồng chất có khối lượng phân bố đều và có dạng hình học đối xứng thì khối tâm
( trọng tâm) của các vật rắn đó chính là tâm đối xứng hình học của nó.

• Với các hệ vật gồm nhiều vật rắn có dạng hình học đối xứng hay hệ nhiều chất điểm thì toạ độ khối
tâm ( trọng tâm) của vật rắn được xác định bởi công thức:
=


i
i
C
i
m r
r
m
r
r
=
1 1 2 2
1 2
+ + +
+ + +
n n
n
m r m r ... m r
m m ... m
r r r
Hình chiếu lên các hệ trục toạ độ:
Giáo viên: Ngô Tích - Trường THPT Phan Châu Trinh ---------------------Tr 3/21
d
F
r
O

( D)
( ∆)
a
Ox:
=


i C
C
i
m x
x
m
=
1 1 2 2
1 2
+ + +
+ + +
n n
n
m x m x ... m x
m m ... m
Oy:
=


i C
C
i
m y

y
m
=
1 1 2 2
1 2
+ + +
+ + +
n n
n
m y m y ... m y
m m ... m
Oz:
=


i C
C
i
m z
x
m
=
1 1 2 2
1 2
+ + +
+ + +
n n
n
m z m z ... m z
m m ... m

7. Động năng của vật rắn:
• Động năng của vật rắn bằng tổng động năng của các phần tử của nó:
2 2
1 1
2 2
= =
∑ ∑
i i i i
m v m v
d
W
• TH vật rắn chuyển động tịnh tiến:
Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến thì mọi điểm trên vật rắn có cùng gia tốc và vận tốc, khi đó động
năng của vật rắn:

2 2
1 1
2 2
d i i C
W = m v = mv
; Trong đó:
+ m: Khối lượng vật rắn,
+ V
C
: là vận tốc khối tâm.
• TH vật rắn chuyển quay quanh một trục:
W
đ
=
2

1
I
2
ω
; Trong đó I là mômen quán tính đối với trục quay đang xét.
• TH vật rắn chuyển vừa quay vừa tịnh tiến:
W
đ
=
2
G
1
mV
2
+
2
1
I
2
ω
Chú ý: Trong chương trình học bậc THPT ta chỉ xét chuyển động song phẳng của vật rắn ( chuyển động
mà các điểm trên vật rắn luôn luôn nằm trong các mặt phẳng song song nhau). Trong chuyển động này thì
ta luôn phân tích ra làm hai chuyển động thành phần:
+ Chuyển động tịnh tiến của khối tâm xem chuyển động của một chất điểm mang khối lượng của toàn
bộ vật rắn và chịu tác dụng của một lực có giá trị bằng tổng hình học các véc tơ ngoại lực: m
C
a
r
=
r

F
.
+ Chuyển động quay của vật rắn xung quanh trục đi qua khối tâm và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo
khối tâm dưới tác dụng của tổng các mômen lực đặt lên vật rắn đối với trục quay này.
Khảo sát riêng biệt các chuyển động thành phần này sau đó phối hợp lại để có lời giải cho chuyển động
thực.
6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục:
M = Iγ = I
d
dt
ω
hoặc M =
dL
dt
7. Định luật bảo toàn mômen động lượng:
Nếu tổng các mômen ngoại lực đặt lên hệ bằng không thì mômen động lượng của hệ được bảo
toàn. M = 0 thì L = hằng số.
• Trường hợp hệ 1 vật:
Iω = hằng số → dạng triển khai: I
1
ω
1
= I
/
1
ω
/
1

• Trường hợp hệ nhiều vật: I

1
ω
1
+ I
1
ω
1
+ ... = hằng số.
Dạng triển khai: I
1
ω
1
+ I
12
ω
2
+ ... = I
/
1
ω
/
1
+ I
/
2
ω
/
2
+ ...
8. Định lý động năng:

• Biến thiên động năng của vật hay hệ vật bằng tổng đại số các công của các lực thực hiện lên vật hay hệ
vật.
• W
đ2
– W
đ1
=
ngluc
F
A

9. Điều kiện cân bằng vật rắn:
Giáo viên: Ngô Tích - Trường THPT Phan Châu Trinh ---------------------Tr 4/21
Điều kiện cân bằng tĩnh tổng quát của vật rắn:
+ Tổng hình học véc tơ các lực tác dụng lên vật bằng không.
n
i 1 2 n
i 1
F F F ... F 0
=
= + + + =

r
ur ur ur ur
+ Tổng các mômen lực đặt lên vật rắn đối với trục quay bất kì bằng không.
1 2 n
F / D F / D F /D
M M ... M 0
+ + + =
r r r

10. Cân bằng của vật rắn có trục quay có định - qui tắc mômen:
• Khi tổng đại số các mômen lực đặt lên vật rắn có trục quay cố định bằng không thì vật rắn cân bằng.

1 2 n
F F F
M M ... M 0
+ + + =
r r r
11. Hợp lực hai lực song song:
a. Hợp lực hai lực song song cùng chiều:
• Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng vào cùng một
vật rắn là một lực song song, cùng chiều với hai lực trên, có độ lớn bằng
tổng độ lớn hai lực. Đường tác dụng của hợp lực chia khoảng cách giữa
hai đường tác dụng của hai lực thành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch
với độ lớn của hai lực đó.

1 2
1 2 2
2 1 1
= +
= =





F F F
F OO d
F OO d
b. Hợp lực hai lực song song ngược chiều:

• Hợp lực của hai lực song song ngược chiều tác dụng vào cùng một vật rắn
là một lực song song, cùng chiều với lực lớn hơn, có độ lớn bằng hiệu các độ lớn
và có đường tác dụng của chia ngoài khoảng cách giữa hai đường tác dụng của
hai lực thành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó.

1 2
1 2 2
2 1 1
= −
= =





F F F
F OO d
F OO d
12: Ngẫu lực:
Một hệ hai vật cùng tác dụng vào một vật song song có độ lớn bằng nhau,
nhưng khác đường tác dụng, gọi là ngẫu lực.
Momen ngẫu lực từ bằng tích số của một lực với khoảng cách giữa hai đường
tác dụng của các lực (còn gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực ). M = ± Fd. Dấu (+)
ứng với mômen ngẫu lực làm cho vật quay theo chiều dương và âm thì ngược lại.
Chú ý:
• Để đơn giản trong việc xác định dấu của các đại lượng động học và động lực học ta nên chọn chiều
dương như sau:
+ Đối với chuyển động quay: chiều dương là quay của vật rắn. Khi đó ω > 0 và nếu:
G Vật quay nhanh dần thì γ > 0 , chậm dần thì γ < 0.
A Mômen lực phát động thì M > 0, mômen lực cản thì M < 0

+ Đối với các chuyển động tịnh tiến: Chiều dương là chiều chuyên động tịnh tiến của vật. Khi đó v> 0
và nếu:
G Vật chuyển động tịnh tiến nhanh dần thì a > 0, chậm dần thì a < 0.
A lực phát động thì F > 0, lực cản thì F < 0.
• Nếu: +ω.γ > 0 thì vật rắn quay nhanh dần.
+ω.γ < 0 thì vật rắn quay chậm dần.
Giáo viên: Ngô Tích - Trường THPT Phan Châu Trinh ---------------------Tr 5/21
d
1
d
2
O
2
O
1
O
1
F
ur
2
F
ur
F
ur
d
1
d
2
O
2

O
O
1
F
ur
2
F
ur
1
F
ur
d
1
F
ur
2
F
ur
Phần 2: BÀI TẬP.
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
Câu 1.01: Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mô tả chuyển động quay nhanh dần đều
của một chất điểm ngược chiều dương qui ước?
A. φ = 5 - 4t + t
2
(rad, s). B. φ = 5 + 4t - t
2
(rad, s).
C. φ = -5 + 4t + t
2

(rad, s). D. φ = -5 - 4t - t
2
(rad, s). *
Câu 1.02: Bánh xe quay nhanh dần đều theo một chiều dương qui ước với gia tốc góc 5(rad/s
2
), vận tốc
góc, toạ độ góc ban đầu của một điểm M trên vành bánh xe là là π(rad/s) và 45
0
. Toạ độ góc của M vào thời
điểm t là
A.
0 2
1
= 45 + 5t
2
ϕ
(độ, s). B.
2
1
= + 5t (rad,s)
2
π
ϕ
4
.
C.
2
1
= t+ 5t (rad,s)
2

ϕ π
. D.
2
= 45+180t +143,2tϕ
(độ, s).*
Câu 1.03: Phát biểu nào sai về vật rắn quay quanh một trục cố định?
A. gia tốc toàn phần hướng về tâm quỹ đạo.*
B. Mọi điểm trên vật rắn có cùng vận tốc góc tại mỗi thời điểm.
C. Mọi điểm trên vật rắn có cùng gia tốc góc tại mỗi thời điểm.
D. Quỹ đạo của các điểm trên vật rắn là các đường tròn có tâm nằm trên trục quay.
Câu 1.04: Vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Một điểm trên vật rắn không nằm trên trục
quay có
A. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chuyển động. *
B. gia tốc toàn phần nhỏ hơn gia tốc hướng tâm.
C. gia tốc toàn phần hướng về tâm quỹ đạo.
D. gia tốc tiếp tuyến lớn hơn gia tốc hướng tâm.
Câu 1.05: Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định? Tại một điểm M trên vật rắn có
A. véc tơ gia tốc tiếp tuyến luôn cùng hướng với véc tơ vận tốc và có độ lớn không đổi.*
B. véc tơ gia tốc pháp tuyến luôn hướng vào tâm quỹ đạo và đặc trưng cho biến đổi phương véc tơ vận tốc.
C. vận tốc dài tỉ lệ thuận với thời gian.
D. gia tốc pháp tuyến càng lớn khi M càng gần trục quay.
Câu 1.06: Những khẳng định nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn
quanh một trục cố định?
A. Góc quay là hàm số bậc hai theo thời gian.
B. Gia tốc góc là hằng số dương.
C. Trong quá trình quay thì tích số giữa gia tốc góc và vận tốc góc là hằng số dương.*
D. Vận tốc góc là hàm số bật nhất theo thời gian.
Câu 1.07: Chọn câu sai?
Đối với vật rắn quay không đều, một điểm M trên vật rắn có:
A. gia tốc hướng tâm đặc trưng cho biến đổi vận tốc về phương.

B. gia tốc pháp tuyến càng lớn khi điểm M càng dời lại gần trục quay. *
C. gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho biến đổi vận tốc về độ lớn.
D. vận tốc dài biến đổi nhanh khi điểm M càng dời xa trục quay.
Giáo viên: Ngô Tích - Trường THPT Phan Châu Trinh ---------------------Tr 6/21
Câu 1.08: Cho đồ thị vận tốc góc theo thời gian của một bánh xe như hình
vẽ. Góc quay được của bánh xe trong cả thời gian chuyển động là
A. 8 rad. B. 10 rad.
C. 12 rad. * D. 14 rad.
Câu 1.09: Xét vật rắn quay quanh một trục cố định. Chọn phát biểu sai ?
A. Trong cùng một thời gian, các điểm của vật rắn quay được những góc
bằng nhau.
B. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc dài.*
C. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng vận tốc góc.
D. Ở cùng một thời điểm, các điểm của vật rắn có cùng gia tốc góc.
Câu 1.10: Cho đồ thị vận tốc góc theo thời gian của một bánh xe như hình
vẽ. Vận tốc góc trung bình của bánh xe trong cả thời gian chuyển động là
A. 1 rad/s.
B. 1,25 rad/s.
C. 1,5 rad/s.*
D. 1,75 rad/s.
Câu 1.11: Một chuyển động quay chậm dần đều thì có
A. gia tốc góc âm. B. vận tốc góc âm.
C. vận tốc góc âm và gia tốc góc âm. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là âm.*
Câu 1.12: Một chuyển động quay nhanh dần đều thì có
A. gia tốc góc dương. B. vận tốc góc dương.
C. vận tốc góc dương và gia tốc góc dương. D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là dương.*
Câu 1.13: Vật rắn quay xung quanh một trục cố định với gia tốc góc có giá trị dương và không đổi. Tính
chất chuyển động của vật rắn là
A. quay chậm dần đều. B. Quay nhanh dần đều.
C. quay đều. D. quay biến đổi đều.*

Câu 1.14: Chọn phát biểu sai: Trong chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm
của vật rắn
A. có cùng góc quay. B. có cùng chiều quay.
C. đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.*
Câu 1.15: Phương trình của toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mô tả một chuyển động quay chậm
dần đều ngược chiều dương?
A. φ = 5 - 4t + t
2
(rad). B. φ = 5 + 4t - t
2
(rad)
C. φ = -5 - 4t - t
2
(rad). D. φ = -5 + 4t - t
2
(rad)
Câu 1.16: Chọn câu sai: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có chung
A. góc quay. B. vận tốc góc.
C. gia tốc góc. D. gia tốc hướng tâm. *
Câu 1.17: Một bánh xe quay nhanh dần đều không vận tốc đầu. Sau 10 giây, nó đạt vận tốc góc 20 rad/s.
Góc mà bánh xe quay được trong giây thứ 10 là
A. 200 rad. B. 100 rad.
C. 19 rad. * D. 2 rad.
Câu 1.18: Chọn câu sai: Khi vật rắn quay quanh một trục thì
A. chuyển động quay của vật là chậm dần khi gia tốc góc âm.*
B. vật có thể quay nhanh dần với vận tốc góc âm.
C. gia tốc góc không đổi và khác không thì vật quay biến đổi đều.
D. vật quay theo chiều dương hay âm tuỳ theo dấu đại số của vận tốc góc.
Giáo viên: Ngô Tích - Trường THPT Phan Châu Trinh ---------------------Tr 7/21
ω(rad/s)

2
O
2
8
t(s)
6
ω(rad/s)
2
O
2
8
t(s)
6
Câu 1.19: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Các điểm trên vật cách trục quay các khoảng R
khác nhau. Đại lượng nào sau đây tỉ lệ với R?
A. Chu kỳ quay. B. Vận tốc góc.
C. Gia tốc góc. D. Gia tốc hướng tâm. *
Câu 1.20: Kim giờ của một đồng hồ có chiều dài bằng
4
3
chiều dài kim phút. Tỉ số vận tốc dài của điểm
mút hai kim là
A.
4
3
. B.
9
1
. C.
12

1
. D.
16
1
.*
Câu 1.21: Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút.
Vận tốc góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2 giây là
A. 8π rad/s.* B. 10π rad/s. C. 12π rad/s. D. 14π rad/s.
Câu 1.22: Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ
120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2
giây là
A. 157,8 rad/s
2
.* B. 162,7 rad/s
2
.
C. 183,6 rad/s
2
. D. 196,5 rad/s
2
.
Câu 1.23: Một chiếc đĩa đồng chất quay biến đổi đều quanh trục
đối xứng của nó. Đồ thị vận tốc góc theo thời gian cho ở hình
bên. Số vòng quay của đĩa trong trong cả quá trình là
A. 23,75vòng. * B. 27,35vòng.
C. 25,75vòng. D. 28,00vòng.
CHỦ ĐỀ 2: MÔMEN LỰC.
MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN.
Câu 2.01: Khi vận rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định chỉ dưới tác dụng của mômen lực F. Tại
thời điểm t vật có vận tốc góc ω, nếu tại thời điểm này dừng tác dụng mômen lực F thì vật rắn

A. quay đều với vận tốc góc ω. * B. quay với vận tốc khác ω.
C. dừng lại ngay. D. quay chậm dần đều.
Câu 2.02: Một ròng rọc có bán kính 20cm có momen quán tính 0,04kgm
2
đối với trục của nó. Ròng rọc
chịu một lực không đổi 1,2N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Vận tốc góc của ròng rọc sau
5s chuyển động là
A. 75rad/s. B. 6rad/s. C. 15rad/s. D. 30rad/s.*
Câu 2.03: Một lực tiếp tuyến 0,71N tác dụng vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm. Bánh
xe quay từ trạng thái nghỉ và sau 4s thì quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là
A. 4,24 kg.m
2
.
B. 0,54 kg.m
2
.
C. 0,27 kg.m
2
.
* D. 1,08 kg.m
2
Câu 2.04: Một vành tròn đồng chất, khối lượng m = 2kg, bán kính R = 0,5m, trục quay qua tâm và vuông
góc với mặt phẳng vành. Ban đầu vành đứng yên thì chịu tác dụng bởi một lực F tiếp xúc với mép ngoài
vành. Bỏ qua mọi ma sát. Sau 3 s vành tròn quay được một góc 36 rad. Độ lớn của lực F là
A. 3N. B. 2N. C. 4N.* D. 6N.
Câu 2.05: Cho các yếu tố sau về vật rắn quay quanh một trục:
I. Khối lượng vật rắn.
Giáo viên: Ngô Tích - Trường THPT Phan Châu Trinh ---------------------Tr 8/21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×