Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn du học VNPC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.49 KB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH

---------------

ĐINH THỊ THẢO

GIẢI PHÁP
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC VNPC
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60340102

TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
---------------

ĐINH THỊ THẢO

GIẢI PHÁP
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC VNPC
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60340102
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. MAI THANH LOAN



TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2015


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: Ts. Mai Thanh Loan

Luận văn Thạc Sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM
ngày …..tháng ….năm 2015
Thành phần hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
T
C
T
h
1 P
G
2 T
Phả
S.
n
3 T
Phả
S.
n
4 P
G
5 T

S.

y
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (Nếu có)
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
TP.HCM PHÒNG QLKH –
ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. HCM, ngày ... tháng … năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Đinh Thị Thảo

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 20.05.1989

Nơi sinh: Thái Thụy – Thái Bình

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

MSHV: 1341820062

I-Tên đề tài:
“GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TƯ
VẤN

DU HỌC VNPC”
II-Nhiệm vụ và nội dung:
Nghiên cứu về thực trạng hoạt động của VNPC, phản ảnh điểm mạnh điểm yếu của
công ty, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty
Tư vấn Du học VNPC.
III-Ngày giao nhiệm vụ:

31.07.2014

IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

08.04.2015

V-Cán bộ hướng dẫn:

Ts. Mai Thanh Loan

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Học viên thực hiện Luận văn


ii

LỜI CÁM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tài liệu và điều tra thu thập thông tin, đến
nay ý tưởng trong luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG
CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC VNPC” đã
được thực hiện thành công. Có được kết quả này là nhờ công ơn to lớn của toàn thể
quý thầy cô, gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Mai
Thanh Loan, người đã dìu dắt hướng dẫn tôi từ những bước đi đầu tiên làm đề cương
cho đến khi hoàn thành luận văn Cao học. Đồng thời cũng là người động viên và
giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thu thập số liệu, phân tích, xử lý tốt bộ dữ liệu của
mình.
(Họ và tên Tác giả Luận văn)


3

TÓM TẮT
Đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
TY
TƯ VẤN DU HỌC VNPC”
Trong cuôc cạnh tranh về kinh tế ngày càng khốc liệt và sôi động ngày nay,
muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp bắt buộc phải chuyển mình nhằm đáp
ứng nhu cầu của thị trường thường xuyên thay đổi và mức độ cạnh tranh gay gắt của
thị trường trên phạm vi toàn cầu. Để làm được điều này, các doanh nghiệp phải

không ngừng nỗ lực để hoà nhập và đứng vững trên thị trường. Công ty Tư vấn du
học VNPC là một doanh nghiệp chuyên tư vấn du học cho tất cả cả đối tượng muốn
du học tại các nước phát triển như du học châu Úc, du học châu Mỹ, du học châu Âu,
và du học châu Á. Trong những năm gần đây, tuy đã có những thành công ban đầu,
quy mô dịch vụ ngày càng mở rộng nhưng cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi
công ty phải xây dựng cho mình một chiến lược sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo, khoa
học để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu.
Mục tiêu của đề tài nhằm đưa ra được những giải pháp để nâng cao năng lực
cạnh tranh của công ty Tư vấn du học VNPC. Phương pháp nghiên cứu được sử
dụng trong luận văn bao gồm phương pháp thống kê mô tả, phương pháp chuyên
gia. Bên cạnh đó, các phương pháp tiếp cận để xây dựng và lựa chọn giải pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như: ma trận EFE, IFE, ma trận hình ảnh
cạnh tranh, ma trận SWOT. Từ kết quả nghiên cứu, luận văn đã đề xuất 4 nhóm giải
pháp ưu tiên là: giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh, giải pháp nhằm khắc phục
điểm yếu, giải pháp nhằm tận dụng cơ hội, và giải pháp nhằm hạn chế nguy cơ. Bên
cạnh đó, luận văn cũng đưa ra một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp
theo của đề tài.


4

ABSTRACT
“SOLUTIONS TO ENHANCE COMPETITIVE CAPACITY OF VNPC
OVERSEAS STUDY CONSULTANCYCOMPANY".
In economic competition is increasingly fierce and vibrant today, to survive
and grow, companies are obliged to change comprehensively in order to satisfy
market needs which are constantly changing and severe competition level of the
market on a global scale. To do this, companies must constantly strive to integrate
and stand steadily in the market. VNPC overseas study consultancy Company
specializes in consulting oversea study for all the subjects wanting to study in

developed countries such Oceania, America, Europe and Asia. In recent years,
although there have been some initial success, service scales have expanded
increasingly, severe competition requires companies to develop a strategy for their
products, scientific perfect service, to be able to survive and develop in the
conditions of global economic integration.
The goal of the project is to provide solutions to enhance the competitive
capacity of VNPC overseas study consultancy Company. Research methods are used
in the thesis including descriptive statistical methods, expert methods. Moreover, the
approach methods to build and select solutions to improve the competitiveness of
companies such as EFE matrix, IFE matrix, competitive image matrix, SWOT
matrix. From the research results, the thesis has proposed four priority groups of
solutions: solutions to promote the strengths, solutions to overcome weaknesses,
solutions to take advantage of opportunities, and solutions to limit risks. Besides,
the thesis also gives
of

topics.

some

limitations

and

further

research

directions



5

MỤC LỤC
TÓM TẮT ...................................................................................................................... iii
ABSTRACT ...................................................................................................................iv
MỤC LỤC

......................................................................................................................v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH .............................ix
MỞ ĐẦU
1.

....................................................................................................................1

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................1

2.

MỤC

TIÊU

NGHIÊN

CỨU


CỦA

ĐỀ

TÀI

........................................................2

3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................2

4.

PHƯƠNG

PHÁP

NGHIÊN

CỨU

........................................................................2

5.

Ý

NGHĨA


KHOA

HỌC



THỰC

TIỄN

.........................................................4

6.

BỐ CỤC LUẬN VĂN ...........................................................................................4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
..............6

1.1.
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP..............................................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh. ...........................................6
1.1.2. Các loại hình cạnh tranh ...........................................................................8
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ..............9
1.2.
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CỦA
CÔNG
TY
DU

HỌC
....................................................................................................................11

1.2.1. Các nhân tố bên ngoài .............................................................................11
1.2.2. Các nhân tố bên trong..............................................................................15
1.3.
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP............................................................................................................................16
1.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ..................................................16
1.3.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – IFE .......................................18
1.3.3. Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ SWOT .................18
1.3.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ...................................................................19


6

1.4.

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ KHÁC ..........................................21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TƯ
VẤN DU HỌC VNPC ...................................................................................................23
2.1. TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC VNPC.........................................................................23
2.2. ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC VNPC
.......................28

2.2.1. Phân tích môi trường bên ngoài ........................................................ 28
2.2.2. Phân tích môi trường bên trong. ............................................................36

2.2.3. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE MATRIX) ..46
2.2.4. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ bên trong IFE .............47
2.2.5. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ...................................................................47
2.3.

KẾT LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPC SO VỚI CÁC
CÔNG TY DU HỌC KHÁC TẠI VIỆT NAM .................................................................50

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC VNPC
...........................................53

3.1. XU HƯỚNG VỀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TƯ VẤN DU HỌC
ĐẾN 2020 .........................................................................................................................53
3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC VNPC
ĐẾN 2020. ........................................................................................................................54
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC VNPC ..............................................................55
3.3.1. Hình thành các giải pháp qua ma trận SWOT......................................55
3.3.2. Giải pháp chú trọng phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường ...........56
3.3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ...............................57
3.3.4. Giải pháp nâng cao hình ảnh và uy tín thương hiệu ............................60
KẾT LUẬN ................................................................................................................643
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐƯỢC PHỎNG VẤN TRONG
XÂY
DỰNG CÁC MA TRẬN
PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA HÌNH
THÀNH MA TRẬN.
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ TỔNG HỢP MA TRẬN


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
T

v
E
F
IF
E
S
W
T
p.
V
N
N
L

E
xt
In
te
St
re
T


Vi
et
N
ăn

T
r
a
n
i
i
i
i
ii
i
ii
i
i
i
i
v
i


88

DANH MỤC CÁC BẢNG

B


N
B

N
B

N
B

N
B

N
B

N
B

N
B

N
B

N
B

N
B


N
B

B

B

B

N

B T

r
nT a
Ó
M
T
M
A
T
M
A
T
M
A
T
M
A
T

M

T
H

N
T

N
G

N
H
H
C
Á
C
Y
M
A
T
R
M
A
T
M

M
A
T

M
Ô


1
1
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
9
3
6
3
7
4
5
4
6
4
7
4
8

4
8
5
1


9

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
T
T
r
ê
S
1
H Ơ
3
ÌN Đ
H Ồ
H L
2
ÌN O
3
C
2
H Ơ
5
ÌN C
H Ấ
BI 4

H Ể
0
ÌN U
H Đ
4
H Á
0
ÌN N
H H
M
4
H Ứ
1
ÌN C
H Đ
Đ
4
H Á
2
ÌN N
H H
M
4
H Ứ
3
ÌN C
H M
Đ
4
H Ứ

3
ÌN C
H Đ


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, các doanh nghiệp phải đối mặt với sự
cạnh tranh gay gắt nhanh chóng của các doanh nghiệp mới, sản phẩm hàng hóa dịch
vụ ngày đa dạng, tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và quốc tế
càng khốc liệt. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải thực sự thỏa mãn và làm
hài lòng khách hàng của mình. Trong hoàn cảnh đó công tác nâng cao năng lực cạnh
tranh ngày càng có ý nghĩa quan trọng nhằm định hướng mục tiêu kinh doanh, đảm
bảo phát triển đúng hướng và hiệu quả trong môi trường kinh doanh đầy biến động
Công ty Tư vấn du học VNPC là một doanh nghiệp chuyên tư vấn du học cho
tất cả đối tượng muốn du học tại các nước phát triển như du học châu Úc, du học
châu Mỹ, du học châu Âu, và du học châu Á. ..
Trong những năm gần đây việc kinh doanh dịch vụ tư vấn du học đã có những
thành công ban đầu. Công ty Tư vấn du học VNPC đã cố gắng đáp ứng những yêu
cầu về tư vấn du học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và một số tỉnh lân
cận khác. Quy mô dịch vụ ngày càng mở rộng, cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi
công ty phải xây dựng cho mình một chiến lược sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo, khoa
học để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu.
Từ nhận thức về tầm quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh đối với công ty
Tư vấn du học VNPC hiện nay và đồng thời xuất phát từ những bức bách thực tế tại
công ty, tác giả đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty Tư vấn du học VNPC” để làm luận văn tốt nghiệp của
mình.



2

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu tổng quát:
Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu đưa ra được những giải pháp để nâng cao
năng lực cạnh tranh của công ty Tư vấn du học VNPC.
Mục tiêu cụ thể:
-

Tổng hợp cơ sở lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh trong kinh doanh
dịch vụ tư vấn du học.

-

Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Tư vấn du học
VNPC, những kết quả đạt được và những yếu kém, vị thế của Công ty để tìm ra
nguyên nhân của những yếu kém cần khắc phục.

-

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ tư vấn du
học của công ty Tư vấn du học VNPC trên thị trường nội địa.

3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của của công ty Tư vấn
du học VNPC.

-

Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của công ty Tư
vấn du học VNPC, và các đối thủ cạnh tranh của Công ty.
 Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng trong hoạt động kinh doanh của
công ty Tư vấn du học VNPC từ năm 2011 - 2013.

4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu của đề tài, nghiên cứu được thiết như sau:


3

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC VNPC
Cơ sở lý thuyết

Thu nhập dữ liệu

Phân tích các nhân
tố bên ngoài


Phân tích các nhân
tố bên trong

Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Phân tích SWOT

GIẢI PHÁP

Kết luận
HÌNH: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
(Nguồn: Tác giả tự thiết kế)

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn bao gồm:
-

Phương pháp thu thập, tổng hợp, diễn giải tài liệu lý thuyết, thông tin thứ cấp
của đơn vị.

-

Phương pháp thống kê mô tả để tính toán phương pháp thứ cấp, ma trận.

-

Phương pháp phỏng vấn chuyên gia để hình thành ma trận

Vận dụng tổng hợp kiến thức chuyên ngành để phân tích thực trạng, đề xuất
giải

pháp.


-

Phương pháp phỏng vấn khách hàng để hỗ trợ đánh giá năng lực cạnh tranh của
công ty VNPC.

Dữ liệu:
-

Dữ liệu sơ cấp: là thông tin trên phiếu đánh giá của 20 chuyên gia, 95 phiếu
phỏng vấn khách hàng.

-

Dữ liệu thứ cấp: Thông tin của công ty trong giai đoạn 2010 – 2013, và một số
doanh nghiệp khác.

Công cụ ma trận:
-

Ma trận EFE

-

Ma trận IFE

-


Ma trận hình ản cạnh tranh

-

Ma trận SWOT

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Thứ nhất, đề tài góp phần hệ thống hóa những vấn đề về cơ sở lý thuyết năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thứ hai, việc đánh giá chính xác về nguồn lực và khả năng để xác định những
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ trong hoạt động kinh doanh của công ty sẽ
giúp cho các nhà quản lý hiểu rõ tình hình hình hoạt động kinh doanh của mình đang
ở mức độ nào? Từ đó giúp các nhà quản lý có những giải pháp điều chỉnh để phù hợp
với đặc điểm của doanh nghiệp.
Thứ ba, nghiên cứu còn cho thấy được khách hàng cảm nhận và đánh giá về
chất lượng sản phẩm, dịch vụ của công ty như thế nào? Từ đó giúp công ty có cái
nhìn đúng về sản phẩm, dịch vụ mà mình đang cung cấp và có giải pháp khắc phục
những điểm còn yếu kém nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
6.

BỐ CỤC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của đề tài được trình bày trong 3
chương:


-

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh

-


CHƯƠNG 2: Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn du học VNPC

ty

CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công
Tư vấn du học VNPC


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1.

LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH

NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh.
-

Cạnh tranh:
Cạnh tranh là một quy luật vận hành của nền kinh tế thị trường. Nó luôn luôn

xuất hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó hoạt động sản xuất kinh
doanh là một lĩnh vực quan trọng. Có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ cạnh
tranh và sự cạnh tranh cũng chia ra các cấp độ áp dụng, có thể ở cấp quốc gia, ngành,
doanh nghiệp hay sản phẩm.
Theo lý thuyết Kinh tế Chính trị học Mac-Lenin: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự
đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất- kinh doanh với nhau nhằm
giành lấy những điều kiện thuận lợi trong sản xuất-kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa và
dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Mục tiêu của cạnh tranh là giành

lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia
cạnh tranh” (Nguyễn Văn Hảo, 2002).
Theo nhà kinh tế học Samuelson P. định nghĩa: “Cạnh tranh là sự kình địch
giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng, thị trường”
(Samuelson P., 1952).
Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Cạnh tranh là hoạt động tranh đua
giữa những người sản xuất hàng hóa, các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền
kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung-cầu, nhằm giành các điều kiện sản
xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất” (Nguyễn Như Ý, 1999).
Qua các quan niệm khác nhau về cạnh tranh của các tác giả ta thấy có những
nhận xét khác nhau về cạnh tranh theo quan điểm của mỗi người nhưng các quan
niệm này đều tụ trung một ý tưởng là: Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể


kinh doanh cùng một loại sản phẩm hàng hóa và cùng tiêu thụ trên một thị trường
để đạt được mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.
-

Năng lực cạnh tranh:
Năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trì một cách tốt nhất mức lợi

nhuận cao và thị phần lớn trong các thị trường trong và ngoài nước. Hiệu quả của các
biện phấp nâng cao năng lực cạnh tranh được đánh giá dựa trên mức chi phí thấp, chi
phí sản xuất thấp là điệu kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh.
Theo Nguyễn Văn Thanh: “Năng lực cạnh tranh là khả năng của một công ty
tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi
nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai
thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh các thị trường mới” (Nguyễn Văn
Thanh,
2003).

Michael E. Porter cho rằng năng lực cạnh tranh là khả năng sáng tạo ra những sản
phẩm có quy trình công nghệ độc đáo để tạo ra giá trị gia tăng cao, phù hợp với nhu
cầu khách hàng, có chi phí thấp, năng suất cao nhằm tăng lợi nhuận (Michael E.
Porter, 1980).
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải được tạo ra từ thực lực của doanh
nghiệp. Đây là yếu tố nội hàm của doanh nghiệp và chúng được so sánh với các đối
thủ khác trên cùng một sản phẩm, lĩnh vực và thị trường. việc phân tích nội lực của
công ty để nhận ra được những điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp từ đó nó sẽ
được đánh giá thông qua việc so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Việc đánh giá này
là cơ sở để giúp cho doanh nghiệp tạo ra được những lợi thế của mình và nhờ
những lợi thế này để có thể mở rộng thị phần, đáp ứng tốt nhất sự thỏa mãn của
khách hàng và thu hút được khách hàng mới từ đối thủ cạnh tranh.
Ngoài ra việc khai thác các yếu tố tác động bên ngoài để tận dụng các cơ hội
cũng như hạn chế được các nguy cơ cũng giúp nâng cao được năng lực cạnh tranh
của

doanh

nghiệp.


Tóm lại theo những khái niệm và nhận định trên thì năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là khả năng tận dụng những nội lực bên trong cũng như khai thác những
thuận lợi của môi trường bên ngoài của doanh nghiệp để tạo ra lợi thế cạnh tranh
giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường trong và ngoài nước.
1.1.2. Các loại hình cạnh tranh
Có nhiều hình thức được dùng để phân loại hình cạnh tranh bao gồm: căn cứ
vào chủ thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế và tính chất của cạnh
tranh.


trường
-

Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh trên thị

Cạnh tranh hoàn hảo: là loại hình cạnh tranh mà ở đó không có người sản xuất
hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế thị trường, làm ảnh
hưởng đến giá cả. Cạnh tranh hoàn hảo được mô tả: Tất cả các hàng hóa trao
đổi được coi là giống nhau; tất cả những người bán và người mua đều có hiểu
biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc mua bán, trao đổi; không có gì
cản trở việc gia nhập hay rút khỏi thị trường của người mua hay người bán. Để
chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp phải tự tìm cách giảm chi
phí, hạ giá thành hoặc tạo nên sự khác biệt về sản phẩm của mình so với các đối
thủ khác.

-

Cạnh tranh không hoàn hảo: là một dạng cạnh tranh trong thị trường khi các
điều kiện cần thiết cho việc cạnh tranh hoàn hảo không được thỏa mãn. Các
loại cạnh tranh không hoàn hảo gồm: Độc quyền; Độc quyền nhóm; Cạnh tranh
độc quyền; Độc quyền mua; Độc quyền nhóm mua. Trong thị trường cũng có
thể xảy ra cạnh tranh không hoàn hảo do những người bán hoặc người mua
thiếu các thông tin về giá cả các loại hàng hóa được trao đổi.


gia:
-

Căn cứ chủ thể tham
Cạnh tranh giữa người mua và người bán: do sự đối lập nhau của hai chủ thể

tham gia giao dịch để xác định giá cả của hàng hóa cần giao dịch, sự cạnh tranh
này diễn ra theo qui luật “mua rẻ, bán đắt” và giá cả của hàng hóa đựơc hình
thành.


-

Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: sự cạnh tranh này hình thành trên
quan hệ cung - cầu. Tuy nhiên, sự cạnh tranh này chỉ xảy ra trong điều kiện
cung của một hàng hóa dịch vụ có chất lượng ít hơn nhu cầu của thị trường.

-

Cạnh tranh giữa người bán với nhau: Đây có lẽ là hình thức tồn tại nhiều nhất
trên thị trường với tính chất gây go và khốc liệt. Cạnh tranh này có ý nghĩa
sống còn đối với doanh nghiệp nhằm chiếm thị phần và thu hút khách hàng.


Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Đây là hình thức cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất, tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc
dịch vụ nào đó, trong đó các đối thủ tìm cách thôn tính lẫn nhau, giành dựt
khách hàng về phía mình, chiếm lĩnh thị trường. Biện pháp cạnh tranh chủ yếu
của hình thức này là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi
phí. Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành làm cho kỹ thuật phát triển, điều
kiện sản xuất trong một ngành thay đổi, giá trị hàng hóa được xác định lại, tỷ
suất sinh lời giảm xuống và sẽ làm cho một số doanh nghiệp thành công và
một số khác phá sản, hoặc sáp nhập.
-


Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác nhau
trong nền kinh tế nhằm tìm kiếm mức sinh lợi cao nhất, sự cạnh tranh này hình
thành nên tỷ suất sinh lời bình quân cho tất cả mọi ngành thông qua sự dịch
chuyển của các ngành với nhau.

1.1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Theo Goldsmith và Clutterbuck có ba tiêu chí đo lường khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp là: tăng trưởng tài sản vốn, doanh số và lợi nhuận trong 10 năm
liên tục; sự nổi tiếng trong ngành như là một công ty dẫn đầu; sản phẩm được người
tiêu dung ưa chuộng. Ngoài ra, theo Barker và Hart có bốn tiêu chí để xác định năng
lực cạnh tranh: tỷ suất lợi nhuận, thị phần, tăng trưởng xuất khẩu và quy mô (Trần
Xuân
1998).

Kiêm,


Theo Peters và Waterman có 7 tiêu chí để đo lường năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp gồm: 3 tiêu chí đo lường mức độ tăng trưởng và tài sản dài hạn được
tạo ra trong vòng 20 năm là: doanh thu, lợi nhuận và tổng tài sản; 3 tiêu chí khác đo
lường khả năng hoàn vốn và tiêu thụ sản phẩm là: thời gian hoàn vốn, thị phần và tỉ
trọng xuất khẩu; tiêu chí cuối cùng là đánh giá đổi mới của công ty (Trần Xuân
Kiêm,
1998).
Nhìn chung, có các cách đánh giá khác nhau và đều xoay quanh các tiêu chí: thị
phần, doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận, tài sản và tài sản vô hình, phương
pháp quản lý, uy tín của doanh nghiệp, tỷ lệ đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao
và lực lượng công nhân lành nghề, vấn đề bảo vệ mội trường,…Những yếu tố đó tạo
cho doanh nghiệp khả năng khai thác mọi hoạt động, tiềm năng với hiệu suất cao
hơn

thủ.

đối


1.2. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CỦA
CÔNG TY DU HỌC.
BẢNG 1.1: TÓM TẮT CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ÁNH NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY DU HỌC
S
T

C
á

Tiêu chí
đ

0 N K
hả
1 ăn nă
g S
0 N ố
2 ăn lư
g ợn
K
N
hả
0
ăn nă

3
g ng
0
4
0
5
0
6
0
7
0
8
0
9
1
0
1
1

M
ức
U
y

Q
u
K
hả
H
oạ

C
hấ
t
N
ăn
V
ăn

C
hủ
L
ư
ợn
T
hị
Bi
ểu
T
ần
su
H
ậu
K
hả

nh

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

1.2.1. Các nhân tố bên ngoài

-

Môi trường vĩ mô
Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp biết được hiện tại doanh

nghiệp đang trực diện với những vấn đề gì, những thay đổi và xu hướng của môi
trường, những khả năng có thể xẩy ra đối với doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp có
những chiến lược cụ thể để tận dụng cơ hội cũng như hạn chế nhưng rủi ro do sự tác


động của môi trường bên ngoài. Tác động của các yếu tố môi trường vĩ mô đến
doanh
nghiệp bao gồm những yếu tố sau:
 Yếu tố kinh tế: bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng và sự ổn định của
nền kinh tế, sức mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hố
đoái...tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo
ra cơ hội và cả những thách thức với doanh nghiệp. Để đảm bảo thành công
của hoạt động doanh nghiệp trước biến động về kinh tế, các doanh nghiệp
phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tố để đưa ra các giải
pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng,
khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa.


Yếu tố chính phủ và chính trị: gồm các yếu tố chính phủ, hệ thống pháp
luật, xu hướng chính trị...các nhân tố này ngày càng ảnh hưởng lớn đến hoạt
động của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị, nhất quán về quan điểm,
chính sách lớn luôn là sự hấp dẫn của các nhà đầu tư.Trong xu thế toàn cầu
hiện nay, mối liên hệ giữa chính trị và kinh doanh không chỉ diễn ra trên
bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan hệ quốc tế. Để đưa ra

được những quyết định hợp lí trong quản trị doanh nghiệp, cần phải phân
tích, dự báo sự thay đổi của môi trường trong từng giai đoạn phát triển. Yếu
tố chính phủ và chính trị có tác động rất lớn đến hoạt động lâu dài của một
doanh nghiệp. sự ổn đinh của chính trị, hệ thống pháp luật rõ ràng, sẽ tạo ra
môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.



Yếu tố tự nhiên: là những yếu tố liên quan đến vị trí địa lý, khí hậu môi
trường sinh thái, đất đai, sông biển và tài nguyên khoáng sản. Những yếu tố
này tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Nhận xét : Môi trường vĩ mô là các yếu tố tổng quát có ảnh hưởng đến tất cả
các ngành kinh doanh và tất cả các định chế tài chính khác. Phần lớn tác động của
các


×