Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giáo án kỹ thuật lắp đặt điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.18 KB, 60 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước:
Thực hiện: ngày
tháng

năm

BÀI 1: CÁC THIẾT BỊ - DỤNG CỤ - VẬT LIỆU LẮP ĐẶT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Biết các thiết bị, dụng cụ, vật liệu dùng để lắp đặt điện: Khoan, kìm, tô vít, ống ghen...
- Sử dụng được các thiết bị, dụng cụ, vật liệu nói trên.
- Rèn luyện tính độc lập, tích cực sáng tạo và tự tin trong công việc.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
TT


NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Dẫn nhập
- Liên hệ, dẫn dắt vào
Nghe giảng
10’
- Vào bài: Các thiết bị,
bài Các thiết bị, dụng Hình thành tư duy, hình
dụng cụ, vật liệu lắp đặt
cụ, vật liệu lắp đặt
dung được nội dung của
điện.
điện.
bài học.
2
Giới thiệu chủ đề.
5’
- Tên bài học: Các thiết bị, - Thông báo tên bài học.
dụng cụ, vật liệu lắp đặt
- Giới thiệu mục tiêu bài
điện.
học
- Mục tiêu
- Thông báo tổng quan
- Nội dung
về nội dung của bài học.
- Phân nhóm sinh viện.

3

- Lắng nghe, ghi chép.
- Xác định mục tiêu học
tập, ghi nhận nội dung học
tập.
- Nhận nhóm.
- Nhận tài liệu.

Giải quyết vấn đề.
1.1 Thiết bị lắp đặt.
- Khoan bê tông.
- Khoan gỗ.

3h15’
- Giới thiệu về các thiết - Nghe giảng, ghi chép.
bị lắp đặt điện.
- Quan sát, vận hành các
- Hướng dẫn cách sử
thiết bị.
dụng.


- Máy cắt.
1.2. Dụng cụ lắp đặt điện.
- Kìm các loại.
- Tô vít các loại.
- Clê các loại.

- Giới thiệu về các

dụng cụ lắp đặt điện.
- Hướng dẫn cách sử
dụng.

- Búa, cưa, chấm dấu.

- Nghe giảng, ghi chép.
- Quan sát, sử dụng các
dụng cụ.
- Nghe giảng, ghi chép.

- Giới thiệu về các vật
liệu lắp đặt điện.
- Hướng dẫn cách sử
dụng.

1.3 Vật liệu lắp đặt.
- Ống ghen nhựa, máng
nhựa.
- Ống sun nhựa.

- Quan sát, tư duy, ghi
chép.

- Ống nhựa tròn.
4

5

- Vít các loại.

Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Sử dụng
các thiết bị, dụng cụ, vật liệu
lắp đặt mạch điện.
- Nhận xét kết quả học tập:
Đánh giá kết quả học tập của
từng nhóm...
- Vệ sinh xưởng thực hành.
Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
liên quan đến bài học để học
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo bài học sau

20’
- Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm
- Trả lời câu hỏi thắc
mắc của sinh viên (nếu
có).

- Lắng nghe.
- Ghi chép.
- Đặt câu hỏi liên quan
tới bài học.

- Yêu cầu SV dọn vệ
sinh.


- Vệ sinh vị trí thực
hành, phòng thực hành.
5’

- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
lắp đặt điện...
- Thông báo...

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .....................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
............
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng năm
GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn
GIÁO ÁN SỐ: 02

Thời gian thực hiện: 4h


Tên bài học trước: Các thiết bị, dụng cụ, vật liệu lắp đặt điện.
Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 2: KỸ THUẬT ĐẤU NỐI DÂY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Biết được các phương pháp đấu nối dây dấn điện.

- Đấu nối dây dẫn điện đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính độc lập, tích cực sáng tạo và tự tin trong công việc.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan, dây đẫn điện các loại...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5’

1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập
- Vào bài: Kỹ thuật đấu nối
dây.

2

Giới thiệu chủ đề.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Liên hệ, dẫn dắt vào
Nghe giảng
bài Kỹ thuật đấu nối
Hình thành tư duy, hình
dây.
dung được nội dung của
bài học.

THỜI
GIAN
10’

5’

- Tên bài học: Kỹ thuật đấu - Thông báo tên bài học. - Lắng nghe, ghi chép.
nối dây.
- Giới thiệu mục tiêu bài - Xác định mục tiêu học
- Mục tiêu
học
tập, ghi nhận nội dung học
tập.
- Nội dung
- Thông báo tổng quan
về nội dung của bài học. - Nhận nhóm.
- Phân nhóm sinh viện.
3


Giải quyết vấn đề.

- Nhận tài liệu.
3h15’


2.1 Đấu nối dây đơn một lõi. - Giới thiệu về các loại
dây đơn một lõi.
- Hướng dẫn cách đấu
nối.

- Nghe giảng, ghi chép.

2.2 Đấu nối dây đơn lõi
nhiều sợi.

- Nghe giảng, ghi chép.

2.3 Đấu nối dây đơn một lõi
với dây đơn lõi nhiều sợi.

4

5

Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Kỹ thuật
đấu nối dây.
- Nhận xét kết quả học tập:

Đánh giá kết quả học tập của
từng nhóm...
- Vệ sinh xưởng thực hành.
Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
liên quan đến bài học để học
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo bài học sau

- Giới thiệu về các loại
dây đơn lõi nhiều sợi.
- Hướng dẫn cách đấu
nối.

- Quan sát, thực hiện đấu
nối dây đơn một lõi.

- Quan sát, thực hiện đấu
nối dây đơn lõi nhiều sợi.
- Nghe giảng, ghi chép.

- Giới thiệu các phương
- Quan sát, thực hiện đấu
đấu nối.
nối dây đơn một lõi với
- Hướng dẫn cách đấu
dây đơn lõi nhiều sợi.
nối.
20’

- Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm
- Trả lời câu hỏi thắc
mắc của sinh viên (nếu
có).
- Yêu cầu SV dọn vệ
sinh.

- Lắng nghe.
- Ghi chép.
- Đặt câu hỏi liên quan
tới bài học.
- Vệ sinh vị trí thực
hành, phòng thực hành.
5’

- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
lắp đặt điện...
- Thông báo...

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng


năm

GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn


GIÁO ÁN SỐ: 03

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Kỹ thuật đấu nối dây.
Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 3: TÍNH CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Biết được phương pháp tính chọn tiết diện dây dẫn, tính chọn khí cụ điện.
- Tính chọn được tiết diện dây dẫn, tính chọn được khí cụ điện.
- Rèn luyện tính độc lập, tích cực sáng tạo và tự tin trong công việc.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan, dây đẫn điện các loại...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5’


1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
1

NỘI DUNG
Dẫn nhập
- Vào bài: Tính chọn tiết
diện dây dẫn và khí cụ

2

điện.
Giới thiệu chủ đề.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Liên hệ, dẫn dắt vào
Nghe giảng
bài Tính chọn tiết diện Hình thành tư duy, hình
dây dẫn và khí cụ
dung được nội dung của
điện.
bài học.


THỜI
GIAN
10’

5’

- Tên bài học: Tính chọn tiết - Thông báo tên bài học. - Lắng nghe, ghi chép.
diện dây dẫn và khí cụ điện.
- Giới thiệu mục tiêu bài - Xác định mục tiêu học
- Mục tiêu
học.
tập, ghi nhận nội dung học
tập.
- Nội dung
- Thông báo tổng quan
về nội dung của bài học. - Nhận nhóm.
- Phân nhóm sinh viện.
3

Giải quyết vấn đề.

- Nhận tài liệu.
3h15’


4

5

3.1 Tính chọn tiết diện dây

dẫn.
S = I/J
S: Tiết diện dây.
I: Dòng điện.
J: Mật độ dòng điện cho
phép.
3.2 Tính chọn khí cụ điện.
- Tính chọn cầu dao.
- Tính chọn Áp tô mát.
- Tính chọn cầu chì.
- Tính chọn công tắc, ổ
cắm.
Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Kỹ thuật
đấu nối dây.
- Nhận xét kết quả học tập:
Đánh giá kết quả học tập của
từng nhóm...
- Vệ sinh xưởng thực hành.
Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
liên quan đến bài học để học
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo bài học sau

- Đưa ra công thức tính
chọn tiết diện dây dẫn
điện.
- Hướng dẫn cách tính

chọn tiết diện dây dẫn
điện cho phụ tải.
- Đưa ra công thức
tính.
- Hướng dẫn cách tính
chọn các khí cụ điện.

- Nghe giảng, ghi chép.
- Quan sát, nghe giảng,
tính chọn tiết diện dây
dẫn điện cho phụ tải.
- Nghe giảng, ghi chép.
- Quan sát, nghe giảng,
tính chọn các khí cụ
điện.
20’

- Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm
- Trả lời câu hỏi thắc
mắc của sinh viên (nếu
có).
- Yêu cầu SV dọn vệ
sinh.

- Lắng nghe.
- Ghi chép.
- Đặt câu hỏi liên quan
tới bài học.
- Vệ sinh vị trí thực

hành, phòng thực hành.
5’

- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
lắp đặt điện...
- Thông báo...

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .....................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng năm
GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn

GIÁO ÁN SỐ: 04

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Tính chọn tiết diện dây dẫn và khí cụ điện.


Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 4: BẢN VẼ THIẾT KẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Biết được các quy định về bản vẽ thiết kế, biết được đặc điểm các sơ đồ điện.
- Thiết kế, đọc được các bản vẽ điện, lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, vật tư để thi công.

- Rèn luyện tính độc lập, tích cực sáng tạo và tự tin trong công việc.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan, dây đẫn điện các loại...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập
- Vào bài: Bản vẽ thiết kế.

2

Giới thiệu chủ đề.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HỌC SINH
- Liên hệ, dẫn dắt vào
Nghe giảng
bài Bản vẽ thiết kế.
Hình thành tư duy, hình
dung được nội dung của
bài học.

THỜI
GIAN
10’

5’

- Tên bài học: Bản vẽ thiết - Thông báo tên bài học. - Lắng nghe, ghi chép.
kế.
- Giới thiệu mục tiêu bài - Xác định mục tiêu học
- Mục tiêu
học.
tập, ghi nhận nội dung học
tập.
- Nội dung
- Thông báo tổng quan
về nội dung của bài học. - Nhận nhóm.
- Phân nhóm sinh viện.
3

- Nhận tài liệu.

Giải quyết vấn đề.

4.1 Quy định về bản vẽ
thiết kế.
a. Khổ giấy.
b. Vị trí đặt khung tên.
c. Tiêu chuẩn kích thước
khung tên bản vẽ.
d. Tỉ lệ bản vẽ.

3h15’
- Đặt câu hỏi: Cho biết
có mấy loại khổ giấy?
- Đưa ra kết luận.
- Đưa ra các tiêu chuẩn
kích thước khung tên,
khung bản vẽ, tỉ lệ bản
vẽ.

- Suy nghĩ, trả lời câu
hỏi.
- Nghe giảng, ghi chép.
- Quan sát, nghe giảng,
tư duy, ghi chép.
- Quan sát, nghe giảng.


4.2 Vẽ sơ đồ điện.
a. Sơ đồ mặt bằng, vị trí.
b. Sơ đồ nguyên lý.
c. Sơ đồ nối dây.
d. Sơ đồ đơn tuyến.


4

5

- Đưa ra các ví dụ về
- Suy nghĩ, trả lời câu
các dạng sơ đồ điện.
- Đặt câu hỏi: cho biết hỏi.
đặc điểm của các dạng
- Ghi nhận kết quả.
sơ đồ điện.
- Lắng nghe, tư duy, lập
- Đánh giá, kết luận.
bảng dự trù vật tư thi
4.3 Lựa chọn thiết bị, dụng - Hướng dẫn cách lập
công.
cụ, vật tư để thi công.
bảng dự trù vật tư thi
- Lập bảng dự trù vật tư thi công.
công.
Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Vẽ sơ đồ - Nhận xét chung
- Lắng nghe.
điện, lập bảng dự trù.
- Rút kinh nghiệm
- Ghi chép.
- Nhận xét kết quả học tập:
- Trả lời câu hỏi thắc
- Đặt câu hỏi liên quan

Đánh giá kết quả học tập của
mắc của sinh viên (nếu tới bài học.
từng nhóm...
có).
- Vệ sinh xưởng thực hành.
- Yêu cầu SV dọn vệ
- Vệ sinh vị trí thực
sinh.
hành, phòng thực hành.
Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
liên quan đến bài học để học lắp đặt điện...
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo...
- Thông báo bài học sau

20’

5’

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .....................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
...

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày


tháng

năm

GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn

GIÁO ÁN SỐ: 05

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Bản vẽ thiết kế.


Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN DÂN DỤNG.
5.1 Mạch điện điều khiển một bóng đèn sợi đốt.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Vẽ và phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển một bóng đèn sợi đốt.
- Lắp đặt mạch điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cần cù chịu khó, tiết kiệm vật tư, an toàn cho người và thiết bị.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.

IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập
- Vào bài: Mạch điện điều
khiển một bóng đèn sợi đốt.

2

Giới thiệu chủ đề.
5.1 Mạch điện điều khiển
một bóng đèn sợi đốt.
- Mục tiêu bài học:
- Nội dung bài học:
Giải quyết vấn đề.
1. Sơ đồ nguyên lý.

2. Nguyên tắc hoạt động.
3. Sơ đồ nối dây.

4. Thực hành lắp mạch đèn sợi


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Các mạch điện chiếu
Nghe giảng
sáng rất quan trọng
Hình thành tư duy, hình
trong công nghiệp cũng dung được nội dung của
như trong đời sống sinh bài học.
hoạt hàng ngày.

THỜI
GIAN
10’

5’

- Thông báo.
- Giới thiệu.
- GV đưa ra các yêu
cầu để học sinh tư duy
vẽ mạch điện.
- Gợi ý nguyên lý làm
việc.
- Yêu cầu sinh viên vẽ
sơ đồ nối dây.
- Đưa ra kết luận.


- Lắng nghe.
- SV Chú ý lắng nghe tư
duy để vẽ mạch điện.

10’

- Quan sát, tư duy, lắng
nghe.
- Suy nghĩ, tư duy vẽ sơ
đồ nối dây.
- Ghi nhận kết quả.

10’
15,

2h40’


đốt.
4.1 Trình tự thực hiện.
- Chuẩn bị các dụng cụ thực
hành: đồng hồ vạn năng, dây
điện, CD, CC, công tắc...
- Bàn giao thiết bị, dụng cụ
thực hành cho từng nhóm.
4.2. Thực hành:
- Tiến hành lắp đặt mạch đèn
sợi đốt .
- Đo kiểm tra lại, vận hành cho

chạy thử.

4

Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Sử dụng
đồng hồ vạn năng, lắp đặt
mạch điện.
- Nhận xét kết quả học tập:
Đánh giá kết quả học tập của
từng nhóm...
- Vệ sinh xưởng thực hành.

5

Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
liên quan đến bài học để học
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo bài học sau

- Thông báo

- quan sát, lắng nghe,
nhận dụng cụ, thiết bị
thực hành.
- Nhận thiết bị
- Thực hành


- Thông báo các nhóm
nhận thiết bị, thực hành - Quan sát, tiến hành lắp
mạch điện.
- Hướng dẫn sinh viên - Quan sát, tiến hành đo
lắp mạch điện.
kiểm tra mạch điện.
- Hướng dẫn cách đo
- Vận hành, cho mạch
kiểm tra mạch điện.
điện hoạt động.
- Đánh giá, ghi nhận
kết quả.
20’
- Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm
- Trả lời câu hỏi thắc
mắc của sinh viên (nếu
có).

- Lắng nghe.
- Ghi chép.
- Đặt câu hỏi liên quan
tới bài học.

- Yêu cầu SV dọn vệ
sinh.

- Vệ sinh vị trí thực
hành, phòng thực hành.
5’


- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
lắp đặt điện...
- Thông báo...

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
.....

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn
GIÁO ÁN SỐ: 6

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Mạch điện điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt.
Thực hiện: ngày
tháng năm


BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN DÂN DỤNG.

5.2 Mạch đèn huỳnh quang.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Vẽ và phân tích được nguyên lý hoạt động của Mạch đèn huỳnh quang.
- Lắp đặt mạch điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cần cù chịu khó, tiết kiệm vật tư, an toàn cho người và thiết bị.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập
- Vào bài: Mạch đèn huỳnh
quang.

2


Giới thiệu chủ đề.
Mạch đèn huỳnh quang.
- Mục tiêu bài học:
- Nội dung bài học:
Giải quyết vấn đề.
1. Sơ đồ nguyên lý.

2. Nguyên tắc hoạt động.
3. Sơ đồ nối dây.

4. Thực hành lắp mạch đèn
huỳnh quang.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Các mạch điện chiếu
Nghe giảng
sáng rất quan trọng
Hình thành tư duy, hình
trong công nghiệp cũng dung được nội dung của
như trong đời sống sinh bài học.
hoạt hàng ngày.

THỜI
GIAN
10’


5’

- Thông báo.
- Giới thiệu.
- GV đưa ra các yêu
cầu để học sinh tư duy
vẽ mạch điện.
- Gợi ý nguyên lý làm
việc.
- Yêu cầu sinh viên vẽ
sơ đồ nối dây.
- Đưa ra kết luận.

- Lắng nghe.
- SV Chú ý lắng nghe tư
duy để vẽ mạch điện.

10’

- Quan sát, tư duy, lắng
nghe.
- Suy nghĩ, tư duy vẽ sơ
đồ nối dây.
- Ghi nhận kết quả.

10’
15,

2h40’



4.1. trình tự thực hiện.
- Chuẩn bị các dụng cụ thực
hành: đồng hồ vạn năng, dây
điện, CD, CC, công tắc...
- Bàn giao thiết bị, dụng cụ
thực hành cho từng nhóm.
4.2. Thực hành:
- Tiến hành lắp đặt mạch đèn
huỳnh quang.
- Đo kiểm tra lại, vận hành cho
chạy thử.

4

5

Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Sử dụng
đồng hồ vạn năng, lắp đặt
mạch điện.
- Nhận xét kết quả học tập:
Đánh giá kết quả học tập của
từng nhóm...
- Vệ sinh xưởng thực hành.
Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
liên quan đến bài học để học
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.

- Thông báo bài học sau

- Thông báo

- Thông báo các nhóm
nhận thiết bị, thực hành
- Hướng dẫn sinh viên
lắp mạch điện.
- Hướng dẫn cách đo
kiểm tra mạch điện.
- Đánh giá, ghi nhận
kết quả.

- quan sát, lắng nghe,
nhận dụng cụ, thiết bị
thực hành.
- Nhận thiết bị
- Thực hành
- Quan sát, tiến hành lắp
mạch điện.
- Quan sát, tiến hành đo
kiểm tra mạch điện.
- Vận hành, cho mạch
điện hoạt động.
20’

- Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm
- Trả lời câu hỏi thắc
mắc của sinh viên (nếu

có).

- Lắng nghe.
- Ghi chép.
- Đặt câu hỏi liên quan
tới bài học.

- Yêu cầu SV dọn vệ
sinh.

- Vệ sinh vị trí thực
hành, phòng thực hành.
5’

- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
lắp đặt điện...
- Thông báo...

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .............................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm


GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn
GIÁO ÁN SỐ: 07

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Mạch đèn huỳnh quang.
Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN DÂN DỤNG.
5.3. Mạch điện thay đổi cấp độ sang.


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Vẽ và phân tích được nguyên lý hoạt động của Mạch điện thay đổi cấp độ sang.
- Lắp đặt mạch điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cần cù chịu khó, tiết kiệm vật tư, an toàn cho người và thiết bị.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.


TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập
- Vào bài: Mạch điện thay
đổi cấp độ sang

2

Giới thiệu chủ đề.
Mạch điện thay đổi cấp độ
sang.
- Mục tiêu bài học:
- Nội dung bài học:
Giải quyết vấn đề.
1. Sơ đồ nguyên lý.

2. Nguyên tắc hoạt động.
3. Sơ đồ nối dây.

4. Thực hành lắp Mạch điện
thay đổi cấp độ sang.
4.1 Trình tự thực hiện.
- Chuẩn bị các dụng cụ thực

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Các mạch điện chiếu
Nghe giảng
sáng rất quan trọng
Hình thành tư duy, hình
trong công nghiệp cũng dung được nội dung của
như trong đời sống sinh bài học.
hoạt hàng ngày.

THỜI
GIAN
10’

5’

- Thông báo.
- Giới thiệu.
- GV đưa ra các yêu
cầu để học sinh tư duy
vẽ mạch điện.
- Gợi ý nguyên lý làm
việc.
- Yêu cầu sinh viên vẽ
sơ đồ nối dây.
- Đưa ra kết luận.

- Lắng nghe.
- SV Chú ý lắng nghe tư

duy để vẽ mạch điện.

10’

- Quan sát, tư duy, lắng
nghe.
- Suy nghĩ, tư duy vẽ sơ
đồ nối dây.
- Ghi nhận kết quả.

10’
15,

2h40’

- Thông báo

- quan sát, lắng nghe,
nhận dụng cụ, thiết bị


hành: đồng hồ vạn năng, dây
điện, CD, CC, công tắc...
- Bàn giao thiết bị, dụng cụ
thực hành cho từng nhóm.
4.2. Thực hành:
- Tiến hành lắp đặt mạch đèn
sợi đốt .
- Đo kiểm tra lại, vận hành cho
chạy thử.


4

5

Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Sử dụng
đồng hồ vạn năng, lắp đặt
mạch điện.
- Nhận xét kết quả học tập:
Đánh giá kết quả học tập của
từng nhóm...
- Vệ sinh xưởng thực hành.
Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
liên quan đến bài học để học
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo bài học sau.

- Thông báo các nhóm
nhận thiết bị, thực hành
- Hướng dẫn sinh viên
lắp mạch điện.
- Hướng dẫn cách đo
kiểm tra mạch điện.
- Đánh giá, ghi nhận
kết quả.

thực hành.

- Nhận thiết bị
- Thực hành
- Quan sát, tiến hành lắp
mạch điện.
- Quan sát, tiến hành đo
kiểm tra mạch điện.
- Vận hành, cho mạch
điện hoạt động.
20’

- Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm
- Trả lời câu hỏi thắc
mắc của sinh viên (nếu
có).

- Lắng nghe.
- Ghi chép.
- Đặt câu hỏi liên quan
tới bài học.

- Yêu cầu SV dọn vệ
sinh.

- Vệ sinh vị trí thực
hành, phòng thực hành.
5’

- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
lắp đặt điện...

- Thông báo...

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .......................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn
GIÁO ÁN SỐ: 09

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Mạch đèn cầu thang một nguồn.
Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN DÂN DỤNG.
5.5. Mạch đèn cầu thang hai nguồn.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:


- Vẽ và phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch đèn cầu thang hai nguồn.

- Lắp đặt mạch điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cần cù chịu khó, tiết kiệm vật tư, an toàn cho người và thiết bị.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập
- Vào bài: Mạch đèn cầu
thang hai nguồn.

2

Giới thiệu chủ đề.
Mạch đèn cầu thang hai
nguồn.
- Mục tiêu bài học:

- Nội dung bài học:
Giải quyết vấn đề.
1. Sơ đồ nguyên lý.

2. Nguyên tắc hoạt động.
3. Sơ đồ nối dây.

4. Thực hành lắp mạch đèn
cầu thang hai nguồn.
4.1. trình tự thực hiện.
- Chuẩn bị các dụng cụ thực
hành: đồng hồ vạn năng, dây
điện, CD, CC, công tắc...

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Các mạch điện chiếu
Nghe giảng
sáng rất quan trọng
Hình thành tư duy, hình
trong công nghiệp cũng dung được nội dung của
như trong đời sống sinh bài học.
hoạt hàng ngày.

THỜI
GIAN
10’


5’

- Thông báo.
- Giới thiệu.
- GV đưa ra các yêu
cầu để học sinh tư duy
vẽ mạch điện.
- Gợi ý nguyên lý làm
việc.
- Yêu cầu sinh viên vẽ
sơ đồ nối dây.
- Đưa ra kết luận.

- Lắng nghe.
- SV Chú ý lắng nghe tư
duy để vẽ mạch điện.

10’

- Quan sát, tư duy, lắng
nghe.
- Suy nghĩ, tư duy vẽ sơ
đồ nối dây.
- Ghi nhận kết quả.

10’
15,

2h40’


- Thông báo

- quan sát, lắng nghe,
nhận dụng cụ, thiết bị
thực hành.
- Nhận thiết bị


- Bàn giao thiết bị, dụng cụ
thực hành cho từng nhóm.
4.2. Thực hành:
- Tiến hành lắp đặt mạch đèn
cầu thang hai nguồn.
- Đo kiểm tra lại, vận hành cho
chạy thử.

4

5

Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Sử dụng
đồng hồ vạn năng, lắp đặt
mạch điện.
- Nhận xét kết quả học tập:
Đánh giá kết quả học tập của
từng nhóm...
- Vệ sinh xưởng thực hành.
Hướng dẫn tự học.

- Hướng dẫn các tài liệu có
liên quan đến bài học để học
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo bài học sau

- Thông báo các nhóm - Thực hành
nhận thiết bị, thực hành
- Quan sát, tiến hành lắp
- Hướng dẫn sinh viên mạch điện.
- Quan sát, tiến hành đo
lắp mạch điện.
kiểm tra mạch điện.
- Hướng dẫn cách đo
- Vận hành, cho mạch
kiểm tra mạch điện.
điện hoạt động.
- Đánh giá, ghi nhận
kết quả.
20’
- Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm
- Trả lời câu hỏi thắc
mắc của sinh viên (nếu
có).

- Lắng nghe.
- Ghi chép.
- Đặt câu hỏi liên quan
tới bài học.


- Yêu cầu SV dọn vệ
sinh.

- Vệ sinh vị trí thực
hành, phòng thực hành.
5’

- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
lắp đặt điện...
- Thông báo...

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn
Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Mạch đèn cầu thang hai nguồn.

Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN DÂN DỤNG
5.6 Mạch điện điều khiển quạt trần.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Vẽ và phân tích được nguyên lý hoạt động của Mạch điện điều khiển quạt trần..
GIÁO ÁN SỐ: 10


- Lắp đặt mạch điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cần cù chịu khó, tiết kiệm vật tư, an toàn cho người và thiết bị.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT
ĐỘNG
CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
TT

NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Dẫn nhập
Các mạch điện chiếu
Nghe giảng
10’
- Vào bài: Mạch điện điều
sáng rất quan trọng
Hình thành tư duy, hình
khiển quạt trần.
trong công nghiệp cũng dung được nội dung của
như trong đời sống sinh bài học.
hoạt hàng ngày.
2
Giới thiệu chủ đề.
5’
Mạch điện điều khiển quạt
trần.
- Thông báo.
- Mục tiêu bài học:
- Lắng nghe.
- Giới thiệu.
- Nội dung bài học:
Giải quyết vấn đề.
1. Sơ đồ nguyên lý.
- GV đưa ra các yêu
- SV Chú ý lắng nghe tư 10’

cầu để học sinh tư duy duy để vẽ mạch điện.
vẽ mạch điện.
- Quan sát, tư duy, lắng
2. Nguyên tắc hoạt động.
- Gợi ý nguyên lý làm
10’
nghe.
việc.
- Suy nghĩ, tư duy vẽ sơ
3. Sơ đồ nối dây.
- Yêu cầu sinh viên vẽ
15,
đồ nối dây.
sơ đồ nối dây.
- Ghi nhận kết quả.
- Đưa ra kết luận.
4. Thực hành lắp đặt mạch
2h40’
điện điều khiển quạt trần.
- quan sát, lắng nghe,
4.1. trình tự thực hiện.
nhận dụng cụ, thiết bị
- Chuẩn bị các dụng cụ thực
- Thông báo
thực hành.
hành: đồng hồ vạn năng, dây
- Nhận thiết bị
điện, CD, CC, công tắc...
- Bàn giao thiết bị, dụng cụ
- Thông báo các nhóm - Thực hành



thực hành cho từng nhóm.
4.2. Thực hành:
- Tiến hành lắp đặt mạch điện
điều khiển quạt trần.
- Đo kiểm tra lại, vận hành cho
chạy thử.

4

5

Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Sử dụng
đồng hồ vạn năng, lắp đặt
mạch điện.
- Nhận xét kết quả học tập:
Đánh giá kết quả học tập của
từng nhóm...
- Vệ sinh xưởng thực hành.
Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
liên quan đến bài học để học
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo bài học sau

nhận thiết bị, thực hành
- Hướng dẫn sinh viên

lắp mạch điện.
- Hướng dẫn cách đo
kiểm tra mạch điện.
- Đánh giá, ghi nhận
kết quả.

- Quan sát, tiến hành lắp
mạch điện.
- Quan sát, tiến hành đo
kiểm tra mạch điện.
- Vận hành, cho mạch
điện hoạt động.
20’

- Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm
- Trả lời câu hỏi thắc
mắc của sinh viên (nếu
có).

- Lắng nghe.
- Ghi chép.
- Đặt câu hỏi liên quan
tới bài học.

- Yêu cầu SV dọn vệ
sinh.

- Vệ sinh vị trí thực
hành, phòng thực hành.

5’

- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
lắp đặt điện...
- Thông báo...

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn
GIÁO ÁN SỐ: 11

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Mạch điện điều khiển quạt trần.
Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN DÂN DỤNG.
5.7. Mạch đèn hỗn hợp 1.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Vẽ và phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch đèn hỗn hợp.
- Lắp đặt mạch đèn hỗn hợp theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

.


- Rèn luyện tính cần cù chịu khó, tiết kiệm vật tư, an toàn cho người và thiết bị.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
TT
NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1

Dẫn nhập
Các mạch điện chiếu
Nghe giảng
10’
- Vào bài: Mạch đèn hỗn
sáng rất quan trọng
Hình thành tư duy, hình
hợp.
trong công nghiệp cũng dung được nội dung của
như trong đời sống sinh bài học.
hoạt hàng ngày.
2
Giới thiệu chủ đề.
5’
Mạch đèn hỗn hợp 1.
- Mục tiêu bài học:
- Nội dung bài học:
Giải quyết vấn đề.
1. Sơ đồ nguyên lý.

2. Nguyên tắc hoạt động.
3. Sơ đồ nối dây.

4. Thực hành lắp mạch đèn
hỗn hợp.
4.1. trình tự thực hiện.
- Chuẩn bị các dụng cụ thực
hành: đồng hồ vạn năng, dây
điện, CD, CC, công tắc...
- Bàn giao thiết bị, dụng cụ

thực hành cho từng nhóm.

- Thông báo.
- Giới thiệu.
- GV đưa ra các yêu
cầu để học sinh tư duy
vẽ mạch điện.
- Gợi ý nguyên lý làm
việc.
- Yêu cầu sinh viên vẽ
sơ đồ nối dây.
- Đưa ra kết luận.

- Lắng nghe.
- SV Chú ý lắng nghe tư
duy để vẽ mạch điện.

10’

- Quan sát, tư duy, lắng
nghe.
- Suy nghĩ, tư duy vẽ sơ
đồ nối dây.
- Ghi nhận kết quả.

10’
15,

2h40’


- Thông báo

- Thông báo các nhóm
nhận thiết bị, thực hành

- quan sát, lắng nghe,
nhận dụng cụ, thiết bị
thực hành.
- Nhận thiết bị
- Thực hành
- Quan sát, tiến hành lắp


4.2. Thực hành:
- Tiến hành lắp đặt mạch đèn
hỗn hợp.
- Đo kiểm tra lại, vận hành cho
chạy thử.

4

5

Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Sử dụng
đồng hồ vạn năng, lắp đặt
mạch điện.
- Nhận xét kết quả học tập:
Đánh giá kết quả học tập của
từng nhóm...

- Vệ sinh xưởng thực hành.
Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
liên quan đến bài học để học
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo bài học sau

- Hướng dẫn sinh viên
lắp mạch điện.
- Hướng dẫn cách đo
kiểm tra mạch điện.
- Đánh giá, ghi nhận
kết quả.

mạch điện.
- Quan sát, tiến hành đo
kiểm tra mạch điện.
- Vận hành, cho mạch
điện hoạt động.

20’
- Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm
- Trả lời câu hỏi thắc
mắc của sinh viên (nếu
có).

- Lắng nghe.
- Ghi chép.

- Đặt câu hỏi liên quan
tới bài học.

- Yêu cầu SV dọn vệ
sinh.

- Vệ sinh vị trí thực
hành, phòng thực hành.
5’

- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
lắp đặt điện...
- Thông báo...

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .....................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng năm
GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn
GIÁO ÁN SỐ: 12

Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Mạch điện hỗn hợp 1.
Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN DÂN DỤNG

5.8 Mạch đèn hành lang, nhà kho.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Vẽ và phân tích được nguyên lý hoạt động của Mạch đèn hành lang, nhà kho.
- Lắp đặt mạch điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cần cù chịu khó, tiết kiệm vật tư, an toàn cho người và thiết bị.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC


- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
TT
NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Dẫn nhập

Các mạch điện chiếu
Nghe giảng
10’
- Vào bài: Mạch đèn hành
sáng rất quan trọng
Hình thành tư duy, hình
lang, nhà kho.
trong công nghiệp cũng dung được nội dung của
như trong đời sống sinh bài học.
hoạt hàng ngày.
2
Giới thiệu chủ đề.
5’
Mạch đèn hành lang, nhà
kho.
- Mục tiêu bài học:
- Thông báo.
- Nội dung bài học:
Giải quyết vấn đề.
1. Sơ đồ nguyên lý.

2. Nguyên tắc hoạt động.
3. Sơ đồ nối dây.

4. Thực hành lắp mạch đèn
hành lang, nhà kho.
4.1. trình tự thực hiện.
- Chuẩn bị các dụng cụ thực
hành: đồng hồ vạn năng, dây
điện, CD, CC, công tắc...

- Bàn giao thiết bị, dụng cụ
thực hành cho từng nhóm.
4.2. Thực hành:
- Tiến hành lắp đặt mạch đèn

- Giới thiệu.
- GV đưa ra các yêu
cầu để học sinh tư duy
vẽ mạch điện.
- Gợi ý nguyên lý làm
việc.
- Yêu cầu sinh viên vẽ
sơ đồ nối dây.
- Đưa ra kết luận.

- Lắng nghe.
- SV Chú ý lắng nghe tư
duy để vẽ mạch điện.

10’

- Quan sát, tư duy, lắng
nghe.
- Suy nghĩ, tư duy vẽ sơ
đồ nối dây.
- Ghi nhận kết quả.

10’
15,


2h40’

- Thông báo

- Thông báo các nhóm
nhận thiết bị, thực hành
- Hướng dẫn sinh viên

- quan sát, lắng nghe,
nhận dụng cụ, thiết bị
thực hành.
- Nhận thiết bị
- Thực hành
- Quan sát, tiến hành lắp
mạch điện.
- Quan sát, tiến hành đo


4

5

hành lang, nhà kho.
lắp mạch điện.
kiểm tra mạch điện.
- Vận hành, cho mạch
- Đo kiểm tra lại, vận hành cho - Hướng dẫn cách đo
điện hoạt động.
chạy thử.
kiểm tra mạch điện.

- Đánh giá, ghi nhận
kết quả.
Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Sử dụng
- Nhận xét chung
- Lắng nghe.
đồng hồ vạn năng, lắp đặt
- Rút kinh nghiệm
- Ghi chép.
mạch điện.
- Trả lời câu hỏi thắc
- Đặt câu hỏi liên quan
- Nhận xét kết quả học tập:
mắc của sinh viên (nếu tới bài học.
Đánh giá kết quả học tập của
có).
từng nhóm...
- Vệ sinh xưởng thực hành.
- Yêu cầu SV dọn vệ
- Vệ sinh vị trí thực
sinh.
hành, phòng thực hành.
Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
liên quan đến bài học để học lắp đặt điện...
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo...
- Thông báo bài học sau


20’

5’

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: .....................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày
tháng năm
GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn
Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Mạch đèn hành lang, nhà kho.
Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG
5.9 Mạch điện điều khiển đèn ở nhiều vị trí.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Vẽ và phân tích được nguyên lý hoạt động của Mạch điện điều khiển đèn ở nhiều vị trí.
- Lắp đặt mạch điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cần cù chịu khó, tiết kiệm vật tư, an toàn cho người và thiết bị.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan...
GIÁO ÁN SỐ: 13



III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.
- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập
- Vào bài: Mạch điện điều
khiển đèn ở nhiều vị trí.

2

Giới thiệu chủ đề.
Mạch điện điều khiển đèn ở
nhiều vị trí.
- Mục tiêu bài học:
- Nội dung bài học:
Giải quyết vấn đề.
1. Sơ đồ nguyên lý.


2. Nguyên tắc hoạt động.
3. Sơ đồ nối dây.

4. Thực hành lắp đặt Mạch
điện điều khiển đèn ở
nhiều vị trí.
4.1. trình tự thực hiện.
- Chuẩn bị các dụng cụ thực
hành: đồng hồ vạn năng, dây
điện, CD, CC, công tắc...
- Bàn giao thiết bị, dụng cụ
thực hành cho từng nhóm.
4.2. Thực hành:
- Tiến hành lắp đặt mạch điện
điều khiển đèn ở nhiều vị

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Các mạch điện chiếu
Nghe giảng
sáng rất quan trọng
Hình thành tư duy, hình
trong công nghiệp cũng dung được nội dung của
như trong đời sống sinh bài học.
hoạt hàng ngày.

THỜI

GIAN
10’

5’

- Thông báo.
- Giới thiệu.
- Đưa ra các yêu cầu để
học sinh tư duy vẽ
mạch điện.
- Gợi ý nguyên lý làm
việc.
- Yêu cầu sinh viên vẽ
sơ đồ nối dây.
- Đưa ra kết luận.

- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe tư duy
để vẽ mạch điện.

10’

- Quan sát, tư duy, lắng
nghe.
- Suy nghĩ, tư duy vẽ sơ
đồ nối dây.
- Ghi nhận kết quả.

10’
15,


2h40’

- Thông báo

- Thông báo các nhóm
nhận thiết bị, thực hành
- Hướng dẫn sinh viên
lắp mạch điện.
- Hướng dẫn cách đo

- quan sát, lắng nghe,
nhận dụng cụ, thiết bị
thực hành.
- Nhận thiết bị
- Thực hành
- Quan sát, tiến hành lắp
mạch điện.
- Quan sát, tiến hành đo
kiểm tra mạch điện.
- Vận hành, cho mạch


4

5

trí.
- Đo kiểm tra lại, vận hành cho
chạy thử.

Kết thúc vấn đề.
- Củng cố kiến thức: Sử dụng
đồng hồ vạn năng, lắp đặt
mạch điện.
- Nhận xét kết quả học tập:
Đánh giá kết quả học tập của
từng nhóm...
- Vệ sinh xưởng thực hành.
Hướng dẫn tự học.
- Hướng dẫn các tài liệu có
liên quan đến bài học để học
sinh tham khảo.
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thông báo bài học sau

kiểm tra mạch điện.
- Đánh giá, ghi nhận
kết quả.

điện hoạt động.

20’
- Nhận xét chung
- Rút kinh nghiệm
- Trả lời câu hỏi thắc
mắc của sinh viên (nếu
có).

- Lắng nghe.
- Ghi chép.

- Đặt câu hỏi liên quan
tới bài học.

- Yêu cầu SV dọn vệ
sinh.

- Vệ sinh vị trí thực
hành, phòng thực hành.
5’

- Nêu các tài liệu có liên quan: Giáo trình kỹ thuật
lắp đặt điện...
- Thông báo...

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC
HIỆN: ........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN

Hoàng Minh Huấn
GIÁO ÁN SỐ: 14


Thời gian thực hiện: 4h
Tên bài học trước: Mạch điện điều khiển đèn ở nhiều vị trí.
Thực hiện: ngày
tháng năm
BÀI 5: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN DÂN DỤNG.
5.10 Mạch điện điều khiển chuông điện.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Vẽ và phân tích được nguyên lý hoạt động của Mạch điện điều khiển chuông điện.
- Lắp đặt mạch điện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cần cù chịu khó, tiết kiệm vật tư, an toàn cho người và thiết bị.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương, lịch giảng dạy, buồng thực hành, thiết bị, dụng cụ đồ nghề, đồng
hồ vạn năng, kìm, tô vít, khoan...
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Tổ chức lớp học hướng dẫn tập trung.


- Hướng dẫn tại vị trí luyện tập.
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5’
1/ Kiểm tra sĩ số lớp học: ...............................................................................................
2/ Kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động:.........................................................................
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG


1

Dẫn nhập
- Vào bài: Mạch điện điều
khiển chuông điện.

2

Giới thiệu chủ đề.
Mạch điện điều khiển
chuông điện.
- Mục tiêu bài học:
- Nội dung bài học:
Giải quyết vấn đề.
1. Sơ đồ nguyên lý.

2. Nguyên tắc hoạt động.
3. Sơ đồ nối dây.

4. Thực hành lắp đặt Mạch
điện điều khiển chuông điện.
4.1. trình tự thực hiện.
- Chuẩn bị các dụng cụ thực
hành: đồng hồ vạn năng, dây
điện, CD, CC, công tắc...
- Bàn giao thiết bị, dụng cụ
thực hành cho từng nhóm.
4.2. Thực hành:
- Tiến hành lắp đặt mạch điện
điều khiển chuông điện..

- Đo kiểm tra lại, vận hành cho
chạy thử.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Các mạch điện chiếu
Nghe giảng
sáng rất quan trọng
Hình thành tư duy, hình
trong công nghiệp cũng dung được nội dung của
như trong đời sống sinh bài học.
hoạt hàng ngày.

THỜI
GIAN
10’

5’

- Thông báo.
- Giới thiệu.
- GV đưa ra các yêu
cầu để học sinh tư duy
vẽ mạch điện.
- Gợi ý nguyên lý làm
việc.
- Yêu cầu sinh viên vẽ

sơ đồ nối dây.
- Đưa ra kết luận.

- Lắng nghe.
- SV Chú ý lắng nghe tư
duy để vẽ mạch điện.

10’

- Quan sát, tư duy, lắng
nghe.
- Suy nghĩ, tư duy vẽ sơ
đồ nối dây.
- Ghi nhận kết quả.

10’
15,

2h40’

- Thông báo

- Thông báo các nhóm
nhận thiết bị, thực hành
- Hướng dẫn sinh viên
lắp mạch điện.
- Hướng dẫn cách đo
kiểm tra mạch điện.
- Đánh giá, ghi nhận


- quan sát, lắng nghe,
nhận dụng cụ, thiết bị
thực hành.
- Nhận thiết bị
- Thực hành
- Quan sát, tiến hành lắp
mạch điện.
- Quan sát, tiến hành đo
kiểm tra mạch điện.
- Vận hành, cho mạch
điện hoạt động.


×