Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Nêu và phân tích 5 nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại so sánh với các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại của tòa án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.1 KB, 2 trang )

Nêu và phân tích 5 nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương
mại bằng trọng tài thương mại So sánh với các nguyên tắc giải
quyết tranh chấp thương mại của tòa án.
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
• Thỏa thuận trọng tài: Khác với giải quyết tranh chấp tại TA, các bên
phải cùng đồng ý về việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài, ng.tắc
chung là không có thỏa thuận trọng tài, không có tố tụng trọng tài.
Thỏa thuận trọng tài có thể là thỏa thuận riêng hoặc thỏa thuận trong
hợp đồng, có thể trước hoặc sau khi có tranh chấp. Nhưng tóm lại là
nếu không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu thì
thẩm quyền giải quyết không thuộc về trọng tài.
• Trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan: Đây là vấn đề được đặc biệt
quan tâm. Trọng tài viên phải đáp ứng những điều kiện nhất định để
chứng tỏ rằng họ vô tư, khách quan, độc lập, và trọng tài viên sẽ không
được giải quyết các tranh chấp trong trường hợp, họ đồng thời là người
thân thích của một bên hoặc đại diện của bên đó; có lợi ích trong vụ
tranh chấp; có căn cứ rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư,
khách quan trong khi làm nhiệm vụ.
Từ khi được chọn hoặc được chỉ định và trong quá trình tố tụng trọng
tài, Trọng tài viên phải thông báo công khai và kịp thời những việc có
thể gây nghi ngờ về tính khách quan, vô tư của mình. Trọng tài viên
không bị chi phối bởi bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Quyết định của trọng
tài viên phải đúng với sự thật khách quan. Nếu trọng tài viên ko vô tư,
khách quan trong việc giải quyết tranh chấp vi phạm nghĩa vụ của
trọng tài viên thì quyết định của hội đồng trọng tài có trọng tài viên đó
(hoặc của trọng tài viên duy nhất giải quyết tranh chấp) sẽ bị hủy.
• Trọng tài viên phải căn cứ vào pháp luật: Để giải quyết công bằng và
hợp lí, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên thì cần phải tuân theo các
qui định của pháp luật. (Về nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết
tranh chấp đã được ghi tại Điều 7)
• Trọng tài viên phải tôn trọng sự thỏa thuận của các bên: Một trong


những ưu điểm của việc giải quyết tranh chấp thương mại theo thủ tục
trọng tài là các bên có tranh chấp được đảm bảo thỏa tối đa quyền tự do
định đoạt trên nhiều phương diện trong quá trình giải quyết. các bên có
thể thỏa thuận về thủ tục giải quyết và các trọng tài viên phải tôn trọng
điều này, nếu không quyết định trọng tài sẽ bị hủy theo yêu cầu của các
bên.
• Giải quyết một lần: Quyết định của trọg tài có giá trị chung thẩm,
không bị kháng cáo, kháng nghị. Nếu quyết định trọng tài ko bị tòa hủy
bỏ theo đơn yêu cầu của một trong các bên mà bên phải thi hành ko tự
nguyện thi hành thì sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn thi
hành quyết định trọng tài, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu


cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có
tài sản của bên phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài.
So sánh với các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại
của tòa án
Giống nhau:
- Nguyên tắc các chủ thể giải quyết phải vô tư, khách quan, độc
lập và chỉ căn cứ theo pháp luât.(pháp luật TTDS có nguyên tắc bảo
đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng).
- Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận trong Tố tụng trọng tài giống
nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt trong Tố tụng tòa án.
- Đều bảo đảm quyền bảo vệ của các bên tranh chấp (Tố tụng
trọng tài các bên có quyền mời luật sư giống trong Tố tụng TA).
Khác nhau:
Tố tụng trọng tài
Tố tụng Tòa án
- chỉ có sự tham gia của trọng tài, - ng.tắc xét xử có hội thẩm nhân dân
các bên tranh chấp, có thể có luật tham gia

sư, ko hội thẩm
- nguyên tắc xét xử công khai đảm
- giải quyết không công khai, quyết bảo xxử minh mạch, đúng pháp luật
định của trọng tài ko đc công khai, - nguyên tắc thực hiện chế độ 2 cấp
đảm bảo uy tín của các bên
xét xử: bản án sơ thẩm có thể bị
- nguyên tắc chỉ giải quyết 1 lần, kcáo,knghị
theo
thủ
tục
phúc
quyết định của trọng tài là chung thẩm.bên cạnh đó còn ngtắc giám đốc
thẩm, có hiệu lực PL ngay, ko bị việc xét xử
kháng cáo, kháng nghị
+ phạm vi thực hiện quyền hẹp hơn,
- nguyên tắc tự định đoạt của các phải tuân theo trình tự, thủ tục tố tụng
đương sư:
nghiêm ngặt, ko đc lựa chọn người tiến
+ các đương sự có quyền thỏa hành tố tụng cũng như địa điểm, thời
thuận trong mọi vấn đề, lựa chọn gian giải quyết tranh chấp
trọng tài viên giải quyết, lựa chọn + chỉ cần 1 trong hai bên khởi kiện ra
thời gian, địa điểm giải quyết
tòa thì sẽ tiến hành tố tụng Tòa án
+ chỉ khi có thỏa thuận thì mới có tố - Ng.tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa
tụng trọng tài
án: trong TTDS hòa giải là một chế
- không có nguyên tắc này: các bên định bắt buộc, trc khi mở phiên tòa sơ
tự hòa giải hoặc yêu cầu Ttài hòa thẩm, TA phải tổ chức hòa giải, nếu ko
giải chứ ko bắt buộc Trọng tài tổ thành công thì mới đưa ra xét xử
chức hòa giải




×