Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Giáo dục ở việt nam trong đại chiến thế giới thứ hai so sánh với trường hợp triều tiên (luận văn thạc sỹ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

JUNG RINA

GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM
TRONG ĐẠI CHIẾN THẾ GIỚITHỨ HAI:
SO SÁNH VỚI TRƢỜNG HỢP TRIỀU TIÊN

Luận văn Thạc sĩ Lịch sửViệt Nam

Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

JUNG RINA

GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM
TRONG ĐẠI CHIẾN THẾ GIỚITHỨ HAI:
SO SÁNH VỚI TRƢỜNG HỢP TRIỀU TIÊN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60.22.03.13

Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Văn Khánh

Hà Nội - 2017



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Lịch sử và Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn,Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà N ội đã ta ̣o điề u ki ện thuận lơ ̣i cho tôi
trong quá trình ho ̣c tập ở Việt Nam.
Tôi xin tỏ lòng biế t ơ n sâu sắ c đế n GS.TS Nguyễn Văn Khánh - người đã
tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Mặc dù vì tôi là học viên nước ngoài nên việc hướng dẫn luận văn rất vất vả, mệt
mỏi nhưng thầy Khánh luôn luôn nhiệt tình giúp đỡ và quan tâm đến tình hình của
lưu học sinh.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c đến các thầy cô và khoá trên
của trường đại học Ngoại ngữ Hankuk luôn cổ vũ và đ ộng viên tôi rấ t nhiề u trong
quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quỹ POSCO TJ Park Foundation tạo điều kiện để
tôi học tập, nghiên cứu tại Hà Nội, Việt Nam. Đây cũng là công trình nghiên cứu do
học bổng từ quỹ POSCO TJ Park Foundation.
Con xin gừi lời vô cùng cảm ơn và xin lỗi cho bố mẹ. Bố mẹ luôn làtấm
gương của con cả trong cuộc sống và việc nghiên cứu. Vì con sống ở Việt Nam hơn
2 năm, bố mẹ chịu 10 mùa không có con. Con không dám đoán nồi cô đơn của bố
mẹ nhưng bố mẹ luôn quan tâm đến con trước.
Dù ngư ời viết đã có nhiề u cố gắ ng nhưn g chắc chắn luận văn của tôi không
tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Nhưng tôi hy vọng rằng, nhận được sự chia
sẻ và ý kiế n đóng góp quý bá u của quý thầ y cô và lu ận văn này sẽ đóng góp vào
nghiên cứu hai quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc.

Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2017
Học viên cao học
Jung Ri Na


LỜI CAM ĐOAN

Luận văn “ Giáo dục ở Việt Nam trong Đại chiến thế giới thứ hai:
So sánh với trƣờng hợp Triều Tiên” là công triǹ h nghiên cứu của riêng tôi ,
dưới sự hướng dẫn của GS .TS Nguyễn Văn Khánh - Khoa lịch sử, Trường
Đa ̣i ho ̣c KHXH &NV, ĐHQGHN. Các tài li ệu sử du ̣ng tham khảo , trích dẫn
trong Luận văn đề u đảm bảo rõ nguồ n , trung thực . Các kết quả nghiên cứu
đư ơ ̣c công bố trong Luận văn là hoàn toàn chính xác.
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2017
Tác giả
Jung Ri Na


MỤC LỤC........................................................................................................1
MỞ
ĐẦU ..........................................................................................................5
1.



do

chọn

đề

tài............................................................................................5
2. Lịch sửnghiên cứu vấn đề..............................................................................6
3.

Nhiệm


vụ,

đối

tượng



phạm

vi

nghiên

cứu..................................................7
3.1. Nhiệm vụ của luận văn............................................................................7
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................8
4.

Nguồn

tài

liệu



phương

pháp


nghiên

cứu....................................................8
4.1. Nguồn tài liệu..........................................................................................8
4.2. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................8
5.

Kết

cấu

luận

văn.............................................................................................9
Chƣơng 1 – BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM VÀ TRIỀU TIÊN
TRONG

CHIẾN

TRANH

THẾ

GIỚI

LẦN

THỨ


II...................................10
1.1. Khái lược về tình hình Việt Nam dưới ách cai trị của Pháp Nhật............10
1.1.1. Đại chiến thế giới thứ hai vàtình hình Việt Nam................................11
1.1.2. Sự xâm lược của phát xít Nhật và chính sách cai trị của Pháp-Nhật tại
Việt Nam......................................................................................................12
1.2. Khái lược về tình hình Triều Tiên dưới ách cai trị của Nhật
Bản...............18
1.2.1. Chính sách cai trị của Nhật Bản ở Triều Tiên......................................18
1


1.2.2. Chính sách bóc lột về kinh tế..............................................................18
1.2.3. Kinh tế-xã hội Triều Tiên trước Chiến tranh thế giới lần thứ II dưới
ách

cai

trị

của

Nhật

Bản................................................................................21
1.3.

Giáo

dục


thực

dân

của

Pháp



Nhật

Bản



thuộc

địa..............................22
CHƢƠNG 2 - CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA CHÍNH QUYỀN THỰC
DÂN

TẠI

VIỆT

NAM




TRIỀU

TIÊN.....................................................29
2.1 Chính sách giáo dục của chính quyền thực dân tại Việt
Nam....................29
2.1.1. Khái quát về tình hình giáo dục Việt Nam trước Chiến tranh thế giới lần
thứ II...........................................................................................................29
2.1.1.1. Chính sách giáo dục của thực dân Pháp.......................................29
2.1.1.2. Tình hình giáo dục ở Việt Nam trước chiến tranh thế giơí lần thứ
hai...............................................................................................31
2.2. Chính sách giáo dục của chính quyền thực dân Pháp-Nhật trong Chiến
tranh

thế

giới

lần

thứ

II.....................................................................................34
2.2.1. Tiếp tục củng cố giáo dục bậc sơ học và trung học Đông Dương........35
2.2.2. Củng cố giáo dục cao đẳng tiểu học Đông Dương.............................40
2.2.3. Tăng cường giáo dục bậc cao đẳng và đại học....................................46
2.2.4. Chính sách giáo dục của phát xít Nhật tại Việt Nam.........................49
2.2.4.1. Triển khai giảng dạy tiếng Nhật ở Việt Nam................................49
2.2.4.2. Địa điểm và thời gian học............................................................51
2.2.4.3. Giáo trình tiếng Nhật...................................................................53
2.2.4.4. Phương pháp giảng dạy tiếng Nhật.............................................53

2


2.2.4.5. Hạn chế của giáo dục tiếng Nhật..................................................55
2.3. Chính sách giáo dục của Nhật Bản tại Triều Tiên
2.3.1. Lệnh giáo dục Triều Tiên...................................................................56
2.3.2. Lệnh giáo dục Triều Tiên trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai.........56
a. Lệnh giáo dục Triều Tiên lần thứ nhất.................................................56
b. Lệnh giáo dục Triều Tiên lần thứ hai...................................................57
2.3.3. Lệnh giáo dục Triều Tiên lần thứ ba...................................................58
2.3.3.1. Thời gian tiến hành Lệnh giáo dục Triều Tiên lần thứba.............58
2.3.3.2. Nội dung Lệnh giáo dục lần thứ ba..............................................61
2.2.4.

Lệnh

giáo

dục

Triều

Tiên

lần

thứ

tư....................................................65
2.2.4.1. Thời gian tiến hành Lệnh giáo dục Triều Tiên lần thứ

tư...........65
2.2.4.2.

Mục

tiêu

Lệnh

giáo

dục

lần

thứ

tư..............................................66
2.2.4.3.

Nội

dung

Lệnh

giáo

dục


Triều

Tiên

lần

thứ

tư............................67
CHƢƠNG 3 - MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH
SÁCH

GIÁO

DỤC



VIỆT

NAM



TRIỀU

TIÊN..............................................73
3.1. Điểm chung và điểm khác biệt giữa chính sách giáo dục của thực dân
Pháp




Nhật

Bản......................................................................................................73
3.1.1. Điểm chung giữa chính sách giáo dục tại Việt Nam và Triều
Tiên.....73
3.1.2. Điểm khác biệt giữa chính sách giáo dục tại Việt Nam và Triều
Tiên.76
3


3.2. Mặt tích cực của chính sách giáo dục của chính quyền thực
dân..............79
3.3. Mặt tiêu cực của chính sách giáo dục của chính quyền thực
dân................81
KẾT
LUẬN.....................................................................................................86
TÀI

LIỆU

THAM

KHẢO.............................................................................89
PHỤ LỤC.......................................................................................................95

4



DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Tên phụ lục

Trang

1

Bảng 2.1: Lược đồ hệ thống giáo dục ở Việt Nam từ sau cải

30

cách giáo dục lần 2 (1917)
2

Bảng 2.2: Tình hình ngân sách đầu tư vào giáo dục công đã

31

đăng ký
3

Bảng 2.3: Hệ thống trường lớp bậc tiểu học sau những năm

33

1930
4


Bảng 2.4: Phân bổ chương trình học hằng tuần

36

5

Bảng 2.5: Chương trình giáo dục cao đẳng tiểu học Đông

41

Dương theo Nghị định ngày 03/02/1938
6

Bảng 2.6: Những điều chỉnh trong chính sách giáo dục của

47

Pháp tại các trường đại học và cao đẳng
7

Bảng 2.7: Số sinh viên từ năm 1939 đến 1944

48

8

Bảng 2.8: Chính sách giáo dục Triều Tiên từ 1911 - 1943 (qua

56


việc ban hành các lệnh giáo dục)
9

Bảng 2.9: Hệ thống giáo dục trong thời kỳ Lệnh giáo dục

63

Triều Tiên lần thứ ba
10

Bảng 2.10: Chương trình giáo dục bậc trung học theo Lệnh

64

giáo dục lần thứ ba
11

Bảng 2.11: Sơ đồ hệ thống giáo dục theo Lệnh giáo dục Triều

69

Tiên lần thứ tư
12

Bảng 2.12: Chương trình Trường Quốc dân (Ban tiểu học)

69

13


Bảng 2.13: Chương trình Trường Quốc dân (Ban trung học)

70

14

Bảng 2.14: Chương trình Trường Trung học

70

15

Bảng 3.1: Tình hình Đại học Đông Dương vào năm 1938

77

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọnđề tài
Là những nước châu Á, lạicùng chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến
Trung Hoa, nên Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia có một số điểm tương đồng,
trong đó, điểm chung lớn nhất có lẽ là đều chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho học.
Việt Nam và Hàn Quốc vốn là những quốc gia có tinh thần hiếu học. Trải qua
những giai đoạn lịch sử khác nhau, giáo dục vẫn chứng minh được vai trò quan
trọng trong việc đào tạo nhân tài và quản lý đất nước. Ngành giáo dục quả thật đã
có những đóng góp to lớn tại cả hai nước Việt Nam và Hàn Quốc.
Những quan niệm, tư tưởng như “trung”, “hiếu”, “tam cương, ngũ thường”
đã trở thành chuẩn mực mà người ta phải theo. Giáo dục là một phương tiện đưa ra

những khái niệm cho nhân dân và giai cấp thống trị, giúp xã hội ổn định. Qua
những bộ sách Nho học như “Tứ thư ” , “Ngũ kinh” , những giá trị và tinh thần của
Nho học được giảng dạy tại cả trường học và gia đình . Nhưng mu ̣c tiêu của giáo
dục Nho học và quan điểm hẹp hòi trong nội dung giáo du ̣c không ch ỉ làm trì trệ
nề n giáo du ̣c nư ớc nhà mà còn là lực cản cho sự phát triể n của đấ t nư ớc

. Trong

nhiều thế kỷ, Việt Nam và Hàn Quốc (Triều Tiên) đã đứng ngoài phong trào Tây
hoá và gần như chỉ chịu ảnh hưởng của Trung Quốc như từ bao đời nay.
Mội điểm chung quan trọng khác nữa giữa Việt Nam và Hàn Quốc (Triều
Tiên) là sự bắt đầu của thời cận đại do hai thế lực xâm lược từ bên ngoài là Pháp và
Nhật Bản. Sau khi Pháp thôn tính xong Việt Nam vào năm 1884, Nhật Bản biến
Triều Tiên thành thuộc địa vào năm 1910, hai nước Pháp và Nhật coi giáo dục là
một phương tiện cai trị thuộc địa. Lối dạy lạc hậu và quan niệm hẹp hòi của nền
giáo dục Nho học không thể đáp ứng được nhu cầu khai thác thuộc địa, đào tạo đội
ngũ tay sai có thể phục vụ cho công cuộc khai thác thuộcđịa của chính quốc. Người
Pháp và người Nhật Bản chủ trương loại bỏ hình thức giáo dục cũ để thay bằng một
nền giáo dục mới phù hợp hơn, có thể tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau và hợp tác thực
sự giữa chính quốc và thuộc địa. Pháp và Nhật Bản đã mang đến những yếu tố mới
cho nền giáo dục ở Việt Nam và Triều Tiên. Đó chính là quá trình hình thành, phát
6


triển và hoàn thành của nền giáo dục cận đại tại hai quốc gia Việt Nam và Triều
Tiên.
Nghiên cứu về chính sách giáo dục thực dân của Pháp và Nhật Bản tại Việt
Nam và Triều Tiên cho chúng ta thấy sự biến đổi của nền giáo dục Việt Nam và
Triều Tiên trong thời kỳ thuộc địa, những mục đích và chính sách mà Pháp và Nhật
Bản đã áp dụng để phát huy hết hiệu quả của việc cai trị thực dân qua giáo dục.

Thông qua nghiên cứu này, chúng ta có thể thấy được những mặt khác nhau của hệ
thống giáo dục thực dân của Pháp và Nhật Bản tại hai quốc gia Việt Nam và Triều
Tiên. Đặc biệt, thời kỳ đại chiến thế giới thứ hai là một thời kỳ mà các chính sách
giáo dục của thực dân Pháp và phát xít Nhật tại Việt Nam và Triều Tiên được hoàn
thiện. Cũng là thời kỳ Nhật Bản xâm lược Đông Dương nên Việt Nam cũng chịu sự
ảnh hưởng của Nhật Bản. Từ các chính sách giáo dục của Pháp và Nhật Bản, chúng
ta có thể đánh giá được những tác động của các nước chính quốc đến nền văn hoá giáo dục của

các nước thuộc địa Việt Nam và Triều Tiên.

Từ lý do trên, và với mong muốn được đi sâu tìm hiểu giáo dục cận đại của
hai quốc gia Việt Nam và Triều Tiên (Hàn Quốc) trong thời kỳ đại chiến thế giới
lần thứ hai, tác giả chọn vấn đề"Giáo dục ở Việt Nam trong đại chiến thế giới thứ
hai; so sánh với trường hợp Triều Tiên" làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Chính sách giáo dục trong thời kỳ cận đại tại Việt Nam và Triều Tiên là một
trong những đối tượng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đã có một số nghiên
cứu về giáo dục cận đại Việt Nam đượccông bố trên tạp chí Nghiên cứu lịch sửcủa
Nguyễn Anh như: Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ khi Pháp xâm lược đến cuối
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất(1967), Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ sau Đại
chiến thế giới lần thứ nhất đến Cách mạng Tháng Tám(1967), Giáo dục vùng dân
tộc ít người, giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục tư thục ở Việt Nam dưới thời Pháp
thuộc(1968) và Chính sách giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam(1967) của
Nguyễn Trọng Hoàng. Nhiều cuốn sách về giáo dục Việt Nam trước năm 1945 ra
đời như:Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945(1985) của GS. Vũ Ngọc
7


Khánh, Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945(2006), Giáo dục Việt Nam
Thời Cận đại(2015) của Phan Trọng Báu, Giáo dục Pháp - Việt ở Bắc kỳ (1884 1945) (2012) của Trần Thị Phương Hoa, Giáo dục Việt Nam thời Cận đại(1994) của

Nguyễn Quyết Thắng, Nhà trường Pháp ở Đông Dương (2012) của Trịnh Văn
Thảo,...
Ở Hàn Quốc cũng có một số nghiên cứu về giáo dục Cận đại của Triều Tiên
như 핚국근대교육사 1885-1945 (Lịch sử Giáo đục Cận đại Hàn Quốc 18851945) (1984) của Son In-Su, 조선근대교육의사상과운동(Tư tưởng và phong
trào của Giáo dục Cận đại Triều Tiên)(1987) của Yoon Keun-cha,
핚국근대교육의형성(sự hình thành Giáo dục Cận đại Hàn Quốc)(2009) của Kim
Kyung-mi...
Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc nghiên cứu về giáo dục Việt Nam như
프랑스식민정부의교육개혁과북베트남향촌사회의대응:

하동(Ha

Dong)성메찌(Me Tri)사사례(Cuộc Cải cách Giáo dục Thực dân Pháp và sự đối
phó của xã hội, thôn quê miền Bắc: trường hợp xã Mễ Trì, tỉnh Hà Đông của Kim
Jong-Ouk)(2011), 베트남고등교육의역사와제도(Lịch sử và chế độ của Giáo dục
đại học của Việt Nam)(2012) của Jeong Yeon-Sik và Bae Yang-Soo.
Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào so sánh giáo
dục cận đại giữa hai quốc gia Việt Nam và Hàn Quốc (Triều Tiên). Tác giả hy vọng
luận văn này sẽ đóng góp một phần nào đó vào việc giải quyết vấn đề nghiên cứu
đang rất được quan tâm này.
3. Nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Nhiệm vụ của luận văn
Luận văn hướng tới những mục tiêu như sau:
1) Làm rõ chính sáchgiáo dục của thực dân Pháp và Nhật Bản tại Việt Nam và
Triều Tiên trong thời kỳ Đại chiến thế giới thứ hai.
8


2) Phân tích những điểm tương đồng và những điểm khác biệt của giáo dục Việt
Nam và Triều Tiên trong thời kỳ Đại chiến thế giới thứ hai.

3)Phân tích tác động của chính sách giáo dục thực dân đối với xã hội Việt Nam và
Triều Tiên
4) Làm rõ những mặt tích cực và những mặt tiêu cực trong chính sách giáo dục của
thực dân Pháp và Nhật Bản tại Việt Nam và Triều Tiên.
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Về nội dung, luận văn tập trung làm rõ sự hình thành và quá trình phát triển
của giáo dục cận đại tại Việt Nam và Triều Tiên, bao gồm chính sách giáo dục của
hai nước Pháp và Nhật Bản, vai trò ảnh hưởng và ý nghĩa của nó trong lịch sử cận
đại của Việt Nam và Triều Tiên.
Thời gian nghiên cứu được đề cập đến trong luận văn là thời kỳ chiến tranh
thế giới lần thứ hai xảy ra từ năm 1939 đến năm 1945 (một giai đoạn lịch sử trong
thời kỳ cận đại). Tuy nhiên, để có một cái nhìn toàn diện và liên tục, tác giả cũng
phải xem xét giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ hai trong một chừng mực nhất
định.
Về không gian nghiên cứu, luận văn sẽ giới hạn nghiên cứu Giáo dục thực
dân ở Việt Nam và Triều Tiên(bao gồm cả Hàn Quốc hiện nay).
4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Tác giả chủ yếu thu thập và tham khảo những tài liệu bằng tiếng Việt, tiếng
Hàn và một số tài liệu bằng tiếng Nhật và tiếng Pháp. Nguồn tài liệu được khai thác
là những tài liệu tham khảo hiện đang được lưu trữ tại các thư viện như: Thư viện
Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Hàn Quốc, Thư viện Quốc hội Hàn Quốc,
Thư viện của trường Đại học Ngoại ngữ Hankuk, Thư viện của trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội và Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tại Hà Nội.
Ngoài ra tác giả còn đã tiến hành phân tích một số nghị định và báo cáo giáo dục
của các chính sách quyền thực dân Pháp và phát xít Nhật liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
9



4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu được tiếp cận từ phương pháp luận sử học. Phương
pháp chủ yếu được sử dụng trong luận văn này là phương pháp lịch sử và phương
pháp lôgic, kết hợp với những phương pháp khác như phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích và tổng hợp.
- Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic là hai phương pháp chính được
sử dụng để làm rõ quá trình hình thành giáo dục cận đại tại Việt Nam và Triều
Tiên,chỉ ra những mặt tích cực và những mặt tiêu cực trong chính sách giáo dục của
thực dân Pháp và Nhật Bản tại Việt Nam và Triều Tiên.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: các thông tin và tài liệu sẽ được phân
tích, tổng hợp thành tư liệu để phục vụ luận văn. Kết luận và những đánh giá của
luận văn được xây dựng dựa trên phân tích nội dung của chính sách giáo dục thời
thuộc địa của Việt Nam và Triều Tiên.
- Phương pháp so sánh sẽ được sử dụng để so sánh các chính sách giáo dục
của thực dân Pháp - Nhật ở Việt Nam và của Nhật Bản ở Triều Tiên. Từ đó tìm ra
sự giống và khác nhau trong các chính sách giáo dục của thực dân Pháp và Nhật
Bản cũng như làm rõ những nguyên nhân, kết quả, ảnh hưởng của chính sách giáo
dục thực dân tại hai quốc gia này.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, luận vănbao gồm 3
chương:CHƢƠNG 1 – BỐI CẢNH LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM VÀ TRIỀU TIÊN
TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ II
CHƢƠNG 2 – CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN
TẠI VIỆT NAM VÀ TRIỀU TIÊN
CHƢƠNG 3 : MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

10


CHƢƠNG 1 - BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM VÀ TRIỀU TIÊN

TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ II
1.1. Khái lƣợc về tình hình Việt Nam dƣới ách cai trị của Pháp - Nhật
1.1.1. Đại chiến thế giới thứ hai và tình hình Việt Nam
Trong giai đoạn từ năm 1936-1939, dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Đông Dương, đã triển khai phong trào Dân chủ Đông Dương. Hơn
nữa chính quốc Pháp phải thi hành một số thay đổi về chính sách và đã có 3 quyết
định rất quan trọng: Trả lại tự do cho tù nhân chính trị, thành lập Ủy ban điều tra
tình hình các thuộc địa và thi hành một số cải cách xã hội. Khi đó dân tộc Việt Nam
mới chỉ giành được quyền tự do ở một số phương diện.
NhưngChiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu với cuộc tấn công Ba Lan của
Đức vào ngày 1/9/1939. Hai ngày sau, Anh và Pháp tuyên chiến với Đức, chiến
tranh lan ra cả Châu Âu và toàn thế giới một cách nhanh chóng. Là một trong
nhữngquốc gia đầu tiên bị lôi cuốn vào cuộc chiến tranh này, Pháp ra sức thi hành
các chính sách bóc lột kinh tế để đối phó với chiến tranh,đồng thời tìm cách đàn áp
lực lượng và phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa để bảo đảm sự ổn định và
tập trung lực lượng tham gia chiến tranh.
Tại Việt Nam, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, Catrouxđang giữ
chức Toàn quyền Đông Dương. Trước sự thay đổi nhanh chóng của tình hình, Toàn
quyền Đông Dương Catroux tăng cường thi hành các chính sách bóc lột Đông
Dương để phục vụ cho cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai của Pháp. Đồng thời
từng bước bị thủ tiêu, các quyền tự do dân chủ mà nhân dân Việt Nam mới giành
được trong phong trào Dân chủ Đông Dương.
Đặc biệt, các chính sách đàn áp Việt Nam của thực dân Pháp trở nên trầm
trọng hơntrong chiến tranh thế giới thứ hai, với sự xâm lược và đô hộ của Nhật Bản.
Kế thừa Catroux, Toàn quyền Đông Dương Decoux cùng ra sứcđàn áp mọi hoạt
động dân chủ. Nguyên tắc tự do bị bác bỏ công khai, những hoạt động của tất cả các
bộ phận dân cử cũng bị đình chỉ. Những chế độ ngu dân và đàn áp như chế độ ra
báo phải xin phép trước và kiểm duyệt được tái lập. Từ 1940-1943, 17 nhật báo và
11



tạp chí biến mất; số báo còn lại phải tự giới hạn mình vào việc "triển khai các lược
đồ" do sở I.P.P(Thông tin, Tuyên truyền và Báo chí) cung cấp. Câu lưu hành chính
và cải tạo đặc biệt đối với các phần tử "nguy hiểm" [7; 553-554].
Dưới tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và nhất là những chính
sách cai trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam biến đổi toàn diện. Về
kinh tế , để phục vụ cho cu ộc chiế n tranh lâu dài , đế quốc Pháp đã tăng cường đ ộng
viên kinh tế trong nư ớc cũng như thu ộc đia.̣ Ngay sau khi Chiế n tranh thế giới vừa
bùng nổ vào tháng 9 năm 1939, Catroux đã ra lệnh tổ ng động viên nhằ m “cung cấ p
cho mẫu quố c tiề m lực tố i đa của Đông Dư ơng về quân đ ội, nhân lực, các sản phẩ m
và nhiên liệu” [11; 304].
Pháp đã thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” , thành lập “Đa ̣i hội đồ ng kinh
tế tố i cao Đông Dư ơ ng”, “Bộ tham mư u kinh tế Việt Nam”, tăng cường vơ vét vàng
bạc, tăng thuế cũ , đặt thêm thuế mới , phát hành ba ̣c giấ y , tổ chức quố c trái la ̣c
quyên, sa thải bớt công chức , giảm tiề n lư ơ ng , tăng giờ làm ,... Từ khi đô hộ Việt
Nam, để đảm bảo cho nền công nghi ệp ở chính quố c , thực dân Pháp chủ trư ơ ng
không lập các cơ sở công nghiệp nặng. Nhưng khi chiến tranh thế giới vừa bùng nổ ,
thực dân Pháp đã cho mở những nhà máy lắ p súng, chế thuố c súng, làm bom đa ̣n để
phục vụ cho chiến tranh . “Toàn quyề n Catroux bắ t bu ộc các nhà nông trồ ng những
cây kỹ nghệ để phục vụ cho chiến tranh” [21; 539].
Về mặt chính tri ,̣ “Đế quố c Pháp ra l ệnh giải tán Đảng c ộng sản , khủng bố
thẳ ng tay, xét nhà, bắ t ngư ời, giam cầ m các chiế n si ̃ c ộng sản cùng các phầ n tử cấ p
tiế n trong dân chúng, khoá miệng và điề u khiể n tấ t cả các cơ quan thông tin, giải tán
những h ội ái hữu tư ơ ng tế , lập thêm những sở m ật thám chính tri”̣ [2; 35]. Ngày
4/1/1940, Toàn quyề n Đông Dư ơ ng Catroux tuyên bố ta ̣i H ội đồ ng chính phủ Đông
Dương: “Chúng ta đánh toàn diện và mau chóng vào các tổ chức c ộng sản ; trong
cuộc đấ u tranh này , phải tiêu diệt cộng sản thì Đông Dư ơ ng mới đư ơ ̣c yên ổ n và
trung thành với nư ớc Pháp . Chúng ta không có quyề n không thắ ng . Tình thế chiế n
tranh bắ t buộc chúng ta hành động không chút thư ơ ng tiế c” [11; 304].


12


Với sự bóc lột về mặt kinh tế, những chính sách đàn áp về mặt chính trị của
thực dân Pháp tạo ra một bầu không khí chính trị u uất. Những phong trào và xu
hướng để giành độc lập của dân tộc bị cản trở và đình chỉ. Nhân dân Việt Nam phải
chịu không chỉ nỗi đau thể xác mà còn cả nỗi đau về tinh thần.
Lúc này,tình hình chiến tranh tại Châu Âu đang trở nên có lợi cho phát xít
Đức. Phát xít Đức thôn tính và đặt ách thống trị của nó lên hầu hết các nước châu
Âu. Đức đánh vào Pháp và chính phủ tư sản Pháp đầu hàng và bọn tay sai
(Collaborateur) đã bán đứng Pháp cho Đức vào tháng 6 năm 1940. Sau khi Pháp
đầu hàng, Chính phủ bù nhìn thân phát xít là chính phủ Pêtanh - Visy được xây
dựng tại Pháp. Sự biến đổi tình hình của Pháp thực sự đã tác động mạnh mẽ đến
Việt Nam.
1.1.2. Sự xâm lƣợc của phát xít Nhật và chính sách cai trị của Pháp-Nhật tại
Việt Nam
Việc Pháp đầu hàng phát xít Đức là một cơ hội thuận lợi cho phát xít Nhật
Bản xâm lược Đông Dương. Sớm nhận thấ y tầ m quan tro ̣ng của Đông Dư ơng trong
cuộc chiế n tranh của Nh ật ở Châu Á , Nhật từng bư ớc đẩ y ma ̣nh vi ệc xâm chiế m
Đông Dư ơ ng . Đặc biệt, từ tháng 10 năm 1938, quân Nh ật đã chiếm đư ơ ̣c Quảng
Châu, áp sát biên giới Vi ệt - Trung. Lúc đó, Nhật Bản gặp nhiều khó khăn do viện
trợ bên ngoài cho chính phủ Tưởng Giới Thạch qua tuyến đường sắt Hải Phòng Hà Nội - Vân Nam. Mặt khác , Đông Dư ơ ng với những tài nguyên thi

ên nhiên

phong phú , đặc biệt là lúa ga ̣o chin
́ h là “cái da ̣ dày” cho quân Nh ật trong việc tiế n
hành chiến tranh . Đây cũng chin
́ h là bàn đa ̣p chiế n lư ơ ̣c cho vi


ệc tiế n công xâm

lược các nước khác ở khu vực Đông Nam Á . “Đem quân sang Đông Dư ơ ng , Nhật
muố n nhân cơ h ội Pháp ba ̣i tr ận, lấ y m ột bộ phận thuộc điạ của Pháp , chiế m lấ y
những nguồ n nguyên li ệu béo bở ở Đông Dư ơ ng để cung cấ p cho chiế n tranh , lấ y
Đông Dư ơ ng làm nơ i căn cứ quâ n sự đánh Hoa Nam và triệt đư ờng tiế p tế quân nhu
khí giới cho Trung Quốc ở Miến

- Điện hòng mau ra khỏi vùng bùn lầ y Trung

Quố c, dùng Đông Dương làm cái cầu tiến bước xuống miền Nam Dương , Á châu”
[2; 131].
13


Sau khi Pháp đầu hàng phát xít Đức, Decoux đư ơ ̣c cử làm Toàn quyề n Đông
Dương thay thế Catroux vào tháng

7 năm 1940 và lúc đầu, Decoux vẫn duy trì

chính sách cướp bóc như thời toàn quyền Catroux để tập trung lực lượng quân đội
và kinh tế chống đối quân Nhật Bản. Nhật gửi tối hậu thư cho Toàn quyền Decoux
yêu cầu Pháp phải đóng cửa biên giới Việt - Trung vào ngày 18/6/1940, tức 4 ngày
từ sau khi thủ đô Paris của Pháp rơi vào tay phát xít Đức. Vào tháng 8 năm 1940,
Chính phủ Vichy ở Pháp đã ký với Chính phủ Nh ật hiệp ư ớc đồ ng ý cho Nh ật đư a
25.000 quân vào chiếm đóng Đông Dương . Để tránh giao tranh với Nhật, Pháp
nhượng bộ với hiệp ước ngày 22/9/1940. Hiệp ước này bổ sung quy đinh
̣ thể thứ c
chiế m đóng Đông Dư ơ ng của Nh ật đã đư ơ ̣c chính phủ thực dân Pháp chấ p nh


ận

nhưng quân đội Nhật vẫn vượt biên giới phía Bắc, đánh chiếm Lạng Sơn, ném bom
Hải Phòng và đổ bộ vào Đồ Sơn.
Sau khi kéo vào Việt Nam, phát xít Nhật đã cùng với Pháp thiết lập lại một
chế độ cai trị hết sức hà khắc tại Việt Nam. Tác giả Phạm Hồng Tung cho rằng:
“Tính chấ t phát xít của t ập đoàn này, một mặt, là sự kế thừa những đ ặc điể m vi ̣
chủng, tàn ba ̣o và phản dân chủ trong chính sách cai tri ,̣ áp bức của thực dân Pháp ở
Đông Dư ơ ng tr ước Chiến tranh Thế giới l ần thứ hai. Mặt khác , đó là kế t quả của
quá trình tự nguyện phát xít hoá, liên minh với phe Tru ̣c của t ập đoàn Decoux” [15;
77-85]. Tập đoàn phát xít này đã tiế n hành cải cách bộ máy cai tri ,̣ tăng cường lực
lượng cảnh sát, mật thám... để đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương .
Nhưng đồng thời, Pháp và Nhật Bản cạnh tranh với nhau để đảm bảo sự ảnh
hưởng của mình ở Việt Nam, lôi kéo lực lượng Việt Nam. Thực dân Pháp vẫn cầm
quyền cai trị Đông Dương, nhưng Nhật Bản đẩy mạnh chiến dịch tuyên truyền ầm ĩ
về các cuộc thắng trận của Nhật Bản là sẽ mở giải phóng châu Á khỏi ách cai trị
thực dân của phương Tây. Sự thấ t ba ̣i của thực dân Pháp trư ớc quân đ ội Nhật chính
là sự thấ t ba ̣i của ngư ời da trắ ng trư ớc ngư ời da vàng . Nó khiế n cho nhân dân Vi ệt
Nam tin tư ởng hơ n vào thắ ng lơ ̣i của cu ộc đấ u tranh chố ng thực dân Pháp . Ý tưởng
của Nhật Bản về "Khối Thịnh vượng Đại Đông Á" chính là một yếu tố nguy hiểm
đối với thực dân Pháp.
14


Để đối phó với cuộc tấn công của quân đội Nhật Bản, về mặt "trận tinh thần",
Chính quyền Decoux đưa ra một khái niệm về một Liên hiệp(Liên bang) các quốc
gia tự lập và liên đới, hiệp nhất trong một “ý thức chung” và hoạt động của nó sẽ do
nước Pháp phối hợp và điều khiển.
Decoux thành lập “Liên bang Đông Dư ơng” nhằ m lừa bip̣ dư lu


ận như ng

cũng chính Decoux đã nói rõ thực chất của Liên bang này là “Trong lòng của liên
bang, mỗi nư ớc có quyề n có m ột chủ nghiã yêu nư ớc điạ phư ơng , nhưng với điều
kiện là không bao giờ đư ơ ̣c quên rằ ng ở bên ca ̣nh và ngay cả ở bên trên tổ quố c
nhỏ, là tư tư ởng của mo ̣i ngư ời phải luôn luôn hư ớng về tổ quố c lớn là nư ớc Pháp ,
người bảo vệ và đỡ đầ u của Liên bang , người Đông Dương còn phải có trách nhi ệm
hơn trung thành với nước Pháp” [11; 306]. Như vậy,nguồn Việt Nam vừa bi ̣thực
dân Pháp đàn áp, khủng bố vừa bị quân phiệt Nhật đánh đập tàn nhẫn.
Sau khi Nhật chiếm đóng Đông Dương, phương thức cai trị và chính sách
của thực dân Pháp và Nhật có sự thay đổi về căn bản. Pháp và Nhật đều cần tập
trung vào chiến tranh thế giới thứ hai. Chính phủ Pháp thực sự trở thành một chính
phủ bù nhìn của phát xít Đức, không còn nhiều sức lực nhưng phải tập trung vào
chiến trường Châu Âu và duy trì vị trí kiểm soát về thuộc địa. Còn Nhật Bản cũng
thiết lập mối quan hệ hợp tác với Pháp để tăng cường ảnh hưởng của mình tại Đông
Nam Á. Sở di ̃ Nhật thi hành chin
́ h sách này là vì mục tiêu của Nhật là “bằ ng cá c thủ
đoa ̣n ngoa ̣i giao hoà bình, hơ ̣p tác với chính phủ thuộc điạ để duy trì trật tự hiện tồ n,
biế n Đông Dư ơ ng thành căn cứ h ậu cầ n và bàn đa ̣p chiế n lư ơ ̣c cho nỗ lực chiế n
tranh của Nh ật ở Đông Nam Á” [16; 12]. Vì vậy Nhật và Pháp đã ký các hi ệp ư ớc,
trong đó quan tro ̣ng nhấ t là Hiệp đi ̣nh thư ơ ng mại và kinh tế (6/5/1941), Hiệp đi ̣nh
Phòng thủ chung (29/7/1941) và Hiệp đi ̣nh quân sự (9/12/1941). Với mố i quan h ệ
này, “quân Nh ật đã chiế m đư ơ ̣c Đông Dư ơ ng mà không phải tố n kém thêm m

ột

người lính, một viên đa ̣n nào . Mặt khác , họ còn có thể lợi dụng được b ộ máy đàn
áp, bóc lột mà thực dân Pháp đã dày công xây dựng gầ n m ột thế kỷ ở Vi ệt Nam để
thông qua đó khai thác triệt để các nguồ n lơ ̣i ở xứ thu ộc điạ này phu ̣c vu ̣ cho nỗ lực
chiế n tranh của Nh ật Bản , đồng thời còn tiết kiệm đư ơ ̣c các khoản chi phí cho quản

15


lý và cai trị nếu họ lật đổ thực dân Pháp . Cuố i cùng, thông qua việc dung dư ỡng cho
sự tồ n ta ̣i của chế đ ộ thực dân Pháp , Nhật Bản còn tránh được những đụng đ ộ, rắ c
rố i về ngoa ̣i giao với nư ớc Đức phát xit́ và Liên Xô” [16; 13].
Như vậy, thực dân Pháp và phát xít Nhật thiết lập một mối quan hệ cộng tác
- cộng trị để đạt được mục tiêu tiến hành chiến tranh một cách thuận lợi. Toàn
quyền Decoux phải nhượng bộ về nhiều mặt, trong đó phải thoả mãn những yêu cầu
ngày càng tăng của quân Nhật về tài chính, lương thực và các vật dụng quân sự
khác. Để duy trì thuộc địa Đông Dương và đáp ứng yêu cầu của Nhật Bản, thực dân
Pháp càng ngày càng tăng cường vơ vét, bóc lột Việt Nam.
Trong tình hình chiến tranh thế giới thứ hai, dựa trên quan hệ cộng tác - cộng
trị Pháp - Nhật, một trong những chính sách của thực dân Pháp là việc tăng thuế và
các khoản quyên góp. Nhiề u loa ̣i thuế mới đư ơ ̣c đ ặt ra, bên ca ̣nh thuế quố c phòng
còn có thuế cư trú , thuế 6 phầ n trăm theo lơ ̣i tức , thuế phu ̣ thu ộc tăng từ 15% đến
25%... Hơn nữa Pháp-Nhật còn đặt ra thuế chơ ,̣ thuế quảng cáo , thuế đổ rác , thuế
chó... Có thể nói , thực dân Pháp đã không từ m ột thủ đoa ̣n nào để tăng cư ờng bóc
lột nhân dân Việt Nam. Năm 1939 thực dân Pháp thu đư ơ ̣c 913.367$ từ thuế cư ỡng
bức đánh ba ̣c là xổ số Đông Dư ơ ng thì đế n năm 1944, đã lên tới 2.828.435$ [21;
547], tức là gấ p hơ n 3 lầ n. Khi chiế n tranh vừa bùng nổ , chính quyề n thực dân Pháp
đã tổ chức h ội “Pháp Việt bác ái”, dùng danh nghiã h ội này để tổ chức những cu ộc
lạc quyên lấy tiền gửi sang Pháp . Từ tháng 9 năm 1939 đến tháng 4 năm 1940,
chính quyề n thực dân còn bắ t bu ộc các công chức phải trích m ột phầ n lư ơ ng góp
vào quỹ này . Số tiề n n ộp về quỹ của nư ớc Pháp ngày càng tăng lên . “Nguyên một
năm 1939 đã phải nộp gầ n 5 triệu, năm 1942 gầ n 7 triệu, phầ n lớn chi t iêu về chiế n
tranh hay sắ m vật liệu cho công sở . Ngoài tiề n nộp chính thức, nhân dân ta còn phải
quyên tiề n gửi sang Pháp . “Tính đế n tháng 3 năm 1943, tổ ng số tiề n quyên đã tới
73.000.000 phờrăng” [21; 550].
Dù Pháp tăng thuế, thu nhiều tiền từ Việt Nam và Đông Dương nhưng số

tiền Pháp phải nộp cho Nhật hàng năm cũng tăng lên nhanh chóng . “Năm 1940 nộp

16


6 triệu đồ ng, năm 1941 nộp 58 triệu đồ ng, năm 1942 nộp 86 triệu đồ ng, năm 1943
nộp 117 triệu đồ ng, năm 1944 nộp 363 triệu, năm 1945 nộp 90 triệu” [3; 349].
Coi Đông Dư ơ ng là m ột căn cứ h ậu cầ n nên trong thời gian đầ u , từ tháng 9
năm 1940 đến tháng 3 năm 1945 thông qua bàn tay thực dân Pháp , Nhật đã tim
̀ mo ̣i
cách để vơ vét , bóc lột tố i đa các nguồn tài nguyên ở Đông Dương . “Nhật cũng yêu
cầ u chiń h quyề n thực dân Pháp để 50% giá trị nh ập khẩ u và 15% giá trị xuất khẩu
của Đông Dương cho các công ty thương mại của Nh ật. Hầ u như toàn bộ hàng xuất
khẩ u chính của Đông Dư ơ ng trong hai năm 1942 và 1943 như than, sắ t, kẽm, cao
su, xi măng đư ơ ̣c xuấ t sang Nhật... Trị giá hàng nhập từ Đông Dư ơ ng sang Nhật lớn
gấ p nhiề u lầ n hàng Nh ật xuấ t sang Đông Dư ơng . Năm 1944, Nhật xuấ t sang Đông
Dương 25.000 tấ n hàng và nh ập của Đông Dư ơ ng 1.400.000 tấ n qu ặng và thực
phẩ m” [35; 349]. Như vậy, chỉ tính riêng khối lượng hàng hoá thì số hàng nh ập từ
Đông Dư ơ ng vào Nh ật đã gấ p 56 lầ n hàng Nh ật xuấ t sang Đông Dư ơng . Do nhu
cầ u của chiế n tranh, phát xít Nhật cũng bòn rút đế n cực độ về ga ̣o, ngô, đay... ở Việt
Nam. “Kể riêng ga ̣o, năm 1940 Nhật đã thu của ta 486.000 tấ n; năm 1941: 585.000
tấ n; năm 1942: 973.908 tấ n, năm 1943: 1.023.471 tấ n; năm 1944: 498.525 tấ n, năm
1945: 44.817 tấ n” [21; 553].
“Kế t quả là , trong giai đoa ̣n này , thông qua nhiều thủ đoạn tàn bạo , từ thu
mua giá rẻ đế n cư ớp đoa ̣t trắ ng trơ ̣n , Nhật Bản đã khai thác đư ơ ̣c ở Đông Dương,
trong đó chủ yế u là Vi ệt Nam, 2.675.000 tấ n ga ̣o chở về Nh ật Bản và cung cấ p cho
quân đội Nhật trên các mặt trận khác. Ngoài ra, quân Nhật còn buộc chin
́ h phủ thực
dân Pháp tăng cường bóc l ột dân bản xứ để cun g cấ p cho ho ̣ m ột khố i lư ơ ̣ng tiề n
mặt khổ ng lồ cũng như các nhu yế u phẩ m khác” [16; 13]

Nhưng mối quan h ệ cộng tác - cộng tri ̣này là sự hơ ̣p tác ta ̣m thời và có điề u
kiện, cả hai bên đều vì những mối lợi riêng của mình, đồ ng thời tìm mo ̣i cách l ật đổ
nhau để đ ộc chiế m Đông Dư ơ ng . Đặc biệt, đối với Nhật Bản, việc tôn trọng chủ
quyền của Pháp là một chiến lược để đảm bảo sự hợp tác của thực dân Pháp và duy
trì trật tự và sự ổn định trong khu vực Đông Dương. Về mặt chính tri ̣, phát xít Nhật
không can thi ệp vào các công vi ệc và quá trin
̀ h chin
́ h tri ̣ở Vi ệt Nam . Nhưng bên
17


cạnh đó Nh ật ra sức tuyên truyề n về thuyế t Đa ̣i Đông Á

, “khu vực thinh
̣ vư ơ ̣ng

chung”, tư tưởng “đồng văn, đồ ng chủng” nhằ m che giấ u bộ mặt thật của mình.
Sang năm 1945, khi tình hình chiến tranh Thái Bình Dương thay đổi bất lợi,
Nhật đổi chính sách và đảo chính Pháp, bắt giam các tướng lãnh và tước khí giới
của quân đội Pháp ở Đông Dương. Đại sứ Nhật ở Đông Dương là Matsumoto
Shunichi giao cho đại diện Pháp là Toàn quyền Đông Dương Đô đốc Jean Decoux
tối hậu thư đòi người Pháp phải chấp nhận vô điều kiện quyền chỉ huy của Nhật trên
mọi phương diện. Ở Huế, đại úy Kanebo Noburu vào báo với vua Bảo Đại quyền
lực của Pháp đã bị loại[4; 75]
Cuộc đảo chính quân sự của Nh ật đêm ngày 9/3/1945 đã khiế n Vi ệt Nam
“lâm vào m ột cuộc khủng hoảng chin
́ h tri ̣sâu sắ c” và Nh ật đã đ ộc chiế m toàn b ộ
Việt Nam. Sau khi Đế quốc Nhật Bản tuyên bố "trao trả độc lập cho Việt Nam",
Hoàng đế Bảo Đại ra tuyên cáo độc lập và thành lập chính quyền mới thân phát-xít
Nhật tại Việt Nam. Bảo Đại được Nhật Bản công nhận là vua của Đế quốc Việt

Nam và Trần Trọng Kim làm thủ tướng. Sau đó, Nhật thi hành chính sách vừa mua
chuộc lừa bip̣ vừa khủng bố đàn áp tàn ba ̣o . Về chin
́ h tri ̣, Nhật Bản lập ra chin
́ h phủ
bù nhìn Trần Trọng Kim cùng hàng loạt các tổ chức , đảng phái chin
́ h tri ̣phản đ ộng
như Đại Vi ệt quố c xã , Đa ̣i Việt quố c gia liên minh (ở Bắc K ỳ), Việt Nam quố c gia
độc lập, Nhật- Việt phòng v ệ đoàn (Nam Kỳ) nhằ m ta ̣o ra chỗ dựa về xã h ội và
chính trị cho vi ệc thố ng tri ̣của mình . Chỉ riêng Bắc kì đã có hơn 30 tổ chứ c thân
Nhật [23; 28]. Ngoài ra, Nhật còn sử du ̣ng bộ máy thông tin tuyên truyền , xuấ t bản
sách báo để lừa phỉnh tầng lớp thanh niên

, gây tâm lý “bài Pháp , phục Nh ật, sơ ̣

Nhật”, đồ ng thời sử du ̣ng lực lư ơ ̣ng quân sự tiế n công, vây quét các chiến khu và cơ
sở cách mạng của ta . Về kinh tế , với chin
́ h sách “lấ y chiế n tranh nuôi chiế n tranh” ,
quân Nhật đã cướp đoạt trắng trợn tài sản của nhân dân , chiế m các cơ sở kinh tế của
Pháp, in nhiề u giấ y ba ̣c để tung ra thi ̣trư ờng vơ vé

t nguyên li ệu hàng hoá , lương

thực. Nhật quy đinh,
̣ ngoài Nông phố Ngân hàng được quyền thu thóc cho quân đ ội
Nhật, không ai được tích trữ quá hai tấn thóc và m ột tấ n ga ̣o , không ai được buôn
hay tải ga ̣o trên 50 kg. Nhật cho in thêm hai tấ n giấ y ba ̣c để Nông phố Ngân hàng đi
18


mua vét hế t ga ̣o trong dân , giữ độc quyề n về thóc ga ̣o và bằ ng mo ̣i cách cư ớp thóc

của dân. Chúng bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay phục vụ chiến tranh

, tăng thuế,

thu thóc , thu bông, đay nặng nề hơ n trư ớc . Năm 1944 - 1945, miề n Bắ c mấ t mùa ,
đói kém, Chính phủ Trần Trọng Kim hứa lo việc tổ chức đư a thóc ga ̣o từ Nam Kỳ ra
tiế p tế cho miề n Bắ c , nhưng cho tới ngày 1/7/1945 “dân đói miề n Bắ c vẫn không
trông thấy m ột ha ̣t ga ̣o miề n Nam ; có khác gì đứa trẻ mong mẹ về chợ khóc sướt
mướt để đợi một hơ i sữa, cứ bi ̣ngư ời ta dố i hoài” [12; 9].
1.2. Khái lƣợc về tình hình Triều Tiên dƣới ách cai trị của Nhật Bản
1.2.1. Chính sách cai trị của Nhật Bản ở Triều Tiên
Vào những năm 1930, Nhật Bản tiến hành các cuộc xâm lược đại lục. Khủng
hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ năm 1929 ảnh hưởng khá nhiều đến Nhật. Để thảo
gỡ khó khăn này, Nhật Bản đã xúc tiến xâm lược đại lục. Việc chiếm Mãn Châu và
chiếm khu vực Đông Bắc là bước mở màn trong kế hoạch của Nhật Bản. Sau đó,
Nhật Bản châm ngòi cho chiến tranh Trung-Nhật vào năm 1937 và bắt đầu xâm
lược đại lục thực sự. Cuộc xâm lược của Nhật Bản được lan ra từ Trung Quốc sang
Đông Nam Á rồi cuối cùng, lan rộng ra thế giới với các cuộc tấn công bất ngờ vào
căn cứ hải quân Mỹ tại Trân Châu Cảng năm 1941, gây ra chiến tranh Thái Bình
Dương.
Sau khi gây ra chiến tranh xâm lược ở đại lục, sự cai trị của Nhật Bản tại
Triều Tiên đều tập trung vào một mục tiêu là tiến hành chiến tranh. Đối với chính
quốc Nhật Bản, Triều Tiên như là căn cứ hậu cần. Vai trò của Triều Tiên là cung
cấp và viện trợnhân lực cũng như hàng hoá cho chiến tranh. Theo nhiều nghiên cứu
cho biết, bản chất sự cai trị của thực dân Nhật Bản là những chính sách để thực hiện
mục tiêu đó.
1.2.2. Chính sách bóc lột về kinh tế
Để chuẩn bị cho cuộc chiến xâm lược đại lục, Nhật Bản tái cơ cấu lại nền
kinh tế của Triều Tiên sang kinh tế công nghiệp quân sự để phù hợp với yêu cầu
chiến tranh. Chính quốc đã xúc tiến thực hiện chính sách phát triển các ngành như

công nghiệp nặng, kim khí, cơ khí để sản xuất vật dụng quân nhu. Trong quá trình
19


đó, ngành mỏ than, sắt và vàng được khai thác và phát triển nhanh chóng. Tuy
nhiên việc sản xuất nguyên liệu vật dụng quân nhu chỉ là trên danh nghĩa, còn bản
chất vẫn là chiếm đoạt tài nguyên dưới lòng đất của thuộc địa với quy mô lớn. Nhật
Bản cưỡng đoạt kinh tế Triều Tiên để cung cấp vật tư cho chiến tranh, ép buộc
người dân Triều Tiên đóng lương thực và hàng hoá cho quân đội Nhật Bản nhằm
phục vụ cho cuộc chiến với đại lục. Vấn đề bảo đảm lương thực trở nên khẩn cấp vì
nguồn lương thực cạn kiệt. Vì vậy, Nhật Bản tái thực hiện kế hoạch tăng lượng sản
xuất gạo và tiến hành chế độ bao cấp lương thực cũng như yêu cầu người dân Triều
Tiên phải nộp gạo cho Nhật Bản. Nông dân bị ép buộc bán gạo mà mình sản xuất
cho chính quốc và phải nhận bao cấp lương thực. Hơn nữa, các bộ đồ ăn bằng đồng,
nông cụ, thậm chí đến cái chuông của nhà thờ và chùa đều bị quân Nhật Bản tịch
thu để sản xuất vũ khí phục vụ cho chiến tranh.
Để điều phối hàng hoá và nguyên liệu, chế độ bao cấp điều hành cả về sản
xuất, lưu thông và tiêu dùng. Đây là một cơ chế do chính quốc Nhật Bản kiểm soát
để hướng việc sản xuất của toàn xã hội tập trung vào việc cung cấp vật dụng quân
nhu trong hoàn cảnh thiếu vật tư vì chiến tranh. Để sản xuất vật dụng quân nhu,
Nhật Bản chi nhiều tiền ra nước ngoài nên thu chi giao dịch quốc tế của Nhật Bản
dần dần giảm đi. Nhằm tìm kiếm giải pháp giải quyết vấn đề này, Nhật Bản ban
hành Luật biện pháp tạm thời về hàng nhập -xuất khẩu (輸出入品等臨時措置法)
để giới hạn nhập khẩu các hàng hoá, nguyên liệu không liên quan đến sản xuất quân
nhu.
Trong thời kỳ chiến tranh, việc thiếu vật tư dễ phát sinh tình trạng vật giá leo
thang. Để ngăn chặn trình trạng này, chính quốc Nhật Bản ban hành Quy chế kìm
hãm giá bán hàng hoá Triều Tiên (朝鮮物品販賣價格取逮規則) vào tháng 10 năm
1938, phủ định cơ chế thị trường và ép buộc mua bán hàng hoá với giá cả được Uỷ
ban Vật giá quyết định. Đến tháng 10 năm 1939, Nhật Bản ban hành "Lệnh kiểm

soát giá cả (價格等統制令)", quy định giá chính thức của các vật tư tài nguyên thiết
yếu trong các giao dịch và ban cho cảnh sát kinh tế quyền giữ trật tự và xử phạt về
20


buôn lậu, cũng như kiểm soát thị trường. Do mở rộng chiến tranh, Nhật Bản khuyến
khích sản xuất vật tư quân nhu và tiết chế sản xuất đồ dùng sinh hoạt và hàng hoá.
Nhật Bản ban hành "Lệnh tiết chế đồ dùng sinh hoạt (生活必需物資統制令)" vào
tháng 4 năm 1941 và "Lệnh tiết chế hàng hoá (物資統制令)" vào tháng 12 năm
1941. Lệnh tiết chế hàng hoá được áp dụng toàn diện từ vật tư chiến tranh như sắt,
điện, lương thực, gỗ, thuốc đến hàng hoá tiêu dùng như thịt, rau, hoa quả. Hơn nữa,
Lệnh tiết chế hàng hoá còn giao quyền giới hạn, ngăn cấm về sản xuất chế biến sửa
chữa và việc buôn bán chuyển nhượng cho Toàn quyền Triều Tiên. Để thực hiện
"Lệnh tiết chế hàng hoá (物資統制令)", chế độ bao cấp dưới thời Nhật Bản cai trị
bao gồm cả đồ dùng sinh hoạt. Lương thực bao gồm lúa gạo, chăn nuôi, lâm sản,
thuỷ sản và các kim loại, đồ sắt được quy định đối tượng phân phối. Theo hạn
ngạch phân phối, các đơn vị phải nộp hết sản lượng quy định mặc dù có sản xuất
hay không nên gánh nặng đã đe doạ tới sự sinh tồn của nhân dân Triều Tiên.
Để kiểm soát tiền vốn, Nhật Bản áp dụng "Luật điều khiển tiền vốn tạm thời"
vào tháng 10 năm 1937. Theo luật này, các ngành sản xuất được phân thành 3 loại
(giáp-ất-bính) và dựa vào tiêu chí như sự mở rộng khả năng sản xuất, cân đối thu
chi quốc tế, năng suất để xác định dành quyền ưu tiên cung cấp tiền vốn. Trong
trường hợp các ngành phi quân sự, chính quyền Nhật Bản giới hạn và khống chế
nguồn vốn. Các cơ quan tiền tệ ngân hàng phải xin phép cho toàn quyền trước khi
cho vay hoặc khi mua tập hợp chứng khoán có giá. Chính quyềnNhật Bản mở rộng
phạm vi đối tượng kiểm soát tiền vốn trong"Lệnh quản lý quỹ vốn ngân hàng
(銀行等資金運用令)" vào tháng 12 năm 1940 đến tiền chu chuyển (working fund)
để tăng cường mức độ tập trung tiền vốn trong các ngành quân nhu và liên quan
như sắt, than, dầu.
Nhật Bản đưa ra nhiều chính sách thu hút tiền vốn từ người dân như tăng

thuế, ép buộc tiết kiệm, phát hành trái phiếu Ngân hàng Triều Tiên tăng thêm, để
đặt mục tiêu như trên. Tiền vốn mà Nhật Bản huy động qua việc tăng thuế, đều
21


×