Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trong các trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 119 trang )

Header Page 1 of 128.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
__________________________________________________

LƯƠNG NGỌC HẢI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2018

Footer Page 1 of 128.


Header Page 2 of 128.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
__________________________________________________

LƯƠNG NGỌC HẢI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG CÁC
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ


HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ THÚY HẰNG

HÀ NỘI - 2018

Footer Page 2 of 128.


Header Page 3 of 128.

i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, em đã
nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp
lãnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình.
Em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2; Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, đã tận tình giúp đỡ em
suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Em cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp
trong các trường TH&THCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, các cơ quan đoàn
thể xã hội, phụ huynh học sinh trên địa bàn huyện đã nhiệt tình cộng tác,
cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.

Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS. Đỗ Thị Thúy Hằng - Người hướng dẫn khoa học đã tận tâm hướng
dẫn, góp ý, chỉ bảo, và động viên em hoàn thành kết quả nghiên cứu.
Mặc dầu đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song kết quả
nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những lời
chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để luận văn được
hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 16 tháng 7 năm 2018
Tác giả luận văn

Lương Ngọc Hải

Footer Page 3 of 128.


Header Page 4 of 128.

ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá
nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung
thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã
được công bố trước đó. Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày 09 tháng 7 năm 2018
Tác giả

Lương Ngọc Hải

Footer Page 4 of 128.



Header Page 5 of 128.

iii

MỤC LỤC
Trang
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.3. Giáo dục kỹ năng sống trong trường trung học cơ sở
1.4. Nội dung quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trung học cơ sở
c
tố ản ưởng đ n quản lý hoạt động g o ục ỹ năng
sống c o ọc s n tr ng ọc cơ sở
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI

2.1. Đặc đ ểm tự nhiên, kinh t , xã hội huyên Yên Bình
2.2. Khái quát về giáo dục và đào tạo huyện Yên Bình
2.3. Tình hình về giáo dục trung học cơ sở huyện Yên Bình
2.4. Thực trạng về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung
học cơ sở trong c c trường tiểu học và trung học cơ sở huyện Yên
Bình, tỉnh Yên Bái
2.5. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

trung học cơ sở trong c c trường tiểu học và trung học cơ sở
huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
2 6 Đ n g c ng về thực trạng
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.2. Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trung học cơ sở trong c c trường tiểu học và trung học cơ sở
huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
3 4 K ảo ng ệm tín cần t t và tín
ả t của c c b ện p p
3.5. Mố tương q an g ữa các biện pháp
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Footer Page 5 of 128.

5
5
98
13
25
32

36

36
38
38

42

47
57

62
62

63
91
92
96
98
101
104


Header Page 6 of 128.

iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BGH

:


Ban giám hiệu

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CMHS

:

Cha mẹ học sinh

CSVC

:

ơ sở vật chất

GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:


Giáo dục & Đào tạo

GDKNS

:

Giáo dục kỹ năng sống

GV

:

Giáo viên

GVCN

:

Giáo viên chủ nhiệm

GS.TS

:

Giáo sư - Ti n sĩ

HĐNGLL

:


Hoạt động ngoài giờ lên lớp

HS

:

Học sinh

HT

:

Hiệ trưởng

KNS

:

Kỹ năng sống

QLGD

:

Quản lý giáo dục

SL

:


Số lượng

THCS

:

Trung học cơ sở

PGS.TS

:

P ó g o sư T n sĩ

SGK

:

Sách giáo khoa

GDCD

:

Giáo dục công dân

UNESCO

:


Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn óa
Liên hiệp quốc

XHCN

:

Xã hội chủ ng ĩa

QL

Quản lý

GV,NV

Giáo viên, nhân viên

Footer Page 6 of 128.


Header Page 7 of 128.

v

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Bảng 2.1:

Q


mô trường, lớp, ọc s n cấp TH S

Bảng 2.2:

K tq ảc

t t x p loạ Hạn

ện Yên Bìn

39

ểm và Học lực của HS

THCS

40

Bảng 2.3:

K t q ả tổng ợp x p loạ Hạn

Bảng 2.4:

Ktq ả

ểm và Học lực

ảo s t t ực trạng độ ngũ


41

BQL,GV,PHHS

về q ản lý oạt động g o ục KNS c o ọc s n TH S

42

Bảng 2.5:

K t q ả đ n g về n ận t ức GDKNS c o HS TH S

43

Bảng 2.6:

K t q ả đ n g

t ực trạng c ương trìn , nộ

ng

GDKNS
Bảng 2.7:

44

K t quả đ n g t ực trạng sử dụng p ương p p, ìn
thức giáo dục cho HS


Bảng 2.8:

46

K t q ả đ n g t ực trạng xâ

ựng

oạc GDKNS

cho HS
Bảng 2.9:

48

K t q ả đ n g

tổ c ức t ực

ện GDKNS c o ọc

sinh THCS
Bảng 2.10:

50

K tq ảđ n g

t ực trạng c ỉ đạo t ực


ện g o ục

KNS cho HS THCS
Bảng: 2.11: K t q ả

52

ểm tra, đ n g v ệc t ực

ện g o ục KNS

cho HS THCS
Bảng 2.12:

K tq ảđ n g

54
t ực trạng c c

tố ản

ưởng đ n

q ản lý g o ục KNS c o HS TH S

56

Bảng 3.1:

K t q ả đ n g tín cần t


t của c c b ện p p

93

Bảng 3.2:

K t q ả đ n g tín

của c c b ện p p

94

Bảng 3.3:

K t q ả đ n g mố tương q an g ữa tín cần t
tín

ảt

ảt

của c c b ện p p

t và
96

Biể đồ 3.1: Mức độ đ n g tín cần t

t của c c b ện pháp


93

Biể đồ 3.2: Mức độ đ n g tín

của c c b ện pháp

95

Footer Page 7 of 128.

ảt


Header Page 8 of 128.

1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đại hộ Đảng toàn quốc lần thứ XI đã
quốc s c

àng đầ

ẳng định: "Phát triển giáo dục là

Đổi mớ căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo

ướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc t ,

trong đó đổi mớ cơ c

quản lý giáo dục, phát triển độ ngũ giáo viên và cán

bộ quản lý là khâu then chốt" Trong đ ều 2 Luật giáo dục năm 200 được
Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ
địn r

t ông q a ngà

4 t ng 6 năm 20

đã x c

"Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,

có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý
tưởng độc lập dân tộc và chủ ng ĩa xã ội; hình thành và bồ

ưỡng nhân cách,

phẩm chất và năng lực của ngườ công ân, đ p ứng yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc" Mục t ê và mục đíc của nền g o ục là ìn t àn
và p t tr ển n ân c c c o ngườ

ọc n m đ p ứng n

t ờ đạ Hìn t àn n ân c c c o ngườ
g an, một g a đoạn n ất địn mà đó là q
t àn và p t tr ển n ân c c ngườ

n ưng có t ể nó q

trìn

ọc

cầ p t tr ển của

ông p ả c ỉ trong một t ờ

trìn lâ

à và s ốt đờ V ệc ìn

ọc trả q a c c g a đoạn

c n a

ọc tập ở cấp trung học cơ sở (THCS) là g a đoạn

q an trọng n ất vớ v ệc địn

ìn nền tảng để ìn t àn và p t tr ển n ân

c c ngườ ọc
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện th hệ trẻ đ p ứng nguồn
nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ( NH, HĐH) đất
nước, đ p ứng được yêu cầu hội nhập quốc t và nhu cầu phát triển của người
học, giáo dục nước ta đã và đang đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo
dục th kỷ XXI mà thực chất là ti p cận giáo dục giá trị sống, ìn t àn


ĩ

năng sống c o người học đó là Học để bi t - Học để làm - Học để chung
sống - Học để tự khẳng định mình. Trong Chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT của

Footer Page 8 of 128.


Header Page 9 of 128.

2

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về p t động phong trào xây
dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, đã x c địn

"Rèn luyện kỹ

năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng
làm việc, sinh hoạt theo nhóm. Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe,
kỹ năng p òng, c ống tai nạn g ao t ông, đ ố nước và các tai nạn t ương
tích khác. Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn óa, c

ng sống hòa bình, phòng

ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội". N ư vậy, việc làm quen với kỹ năng n ư
giao ti p, thuy t trình, làm việc theo nhóm, khả năng lãn đạo, tổ chức thậm
chí là giải quy t các vấn đề l ên q an đ n tệ nạn xã hội, vấn đề mô trường, hoả
hoạn, đ ố nước và nhiều vấn đề khác trong cuộc sống... sẽ giúp các em tự tin,
chủ động và bi t cách xử lý mọi tình huống trong cuộc sống. Có thể nói trang

bị cho các em kỹ năng sống trong n à trường vẫn được coi là một trong những
nhiệm vụ cấp b c để hình thành nhân cách cho học sinh hiện nay.
Thực t , việc giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) tạ c c trường học mới
chỉ dừng lại ở các ti t học ở bộ môn giáo dục công dân (GDCD) và một số
hoạt động ngoạ

óa, c ưa t àn c ương trìn

oàn t ện

ương trìn ,

p ương p p giáo dục dành cho hoạt động GDKNS đã được q an tâm n ưng
chủ y u vẫn chỉ theo những chủ đề nhất địn c ưa t ực sự linh hoạt nặng về
lý thuy t, giáo dục kỹ năng sống (KNS) trong c c n à trường hiệu quả c ưa
cao. Một số các tệ nạn xã hội ngày càng trở nên phổ bi n trong c c n à trường
n ư bạo lực học đường; lối sống ích kỉ, vô cảm; giới trẻ chìm trong th giới
ảo, xa lạ với thực t cuộc sống; không có kỹ năng oạt động nhóm, khó hòa
nhập; có t

độ tiêu cực khi mâu thuẫn với bè bạn, g a đìn , t ầy cô giáo;

lúng túng khi xử lý những tình huống phát sinh trong cuộc sống; cách học,
cách sống không khoa học, hiệu quả… là n ững biểu hiện của hầu h t học
s n TH S trong và năm trở lạ đâ

N u thực t nà

ông được khắc phục


sẽ không thực hiện được mục t ê là đào tạo con người Việt Nam phát triển

Footer Page 9 of 128.


Header Page 10 of 128.

3

toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành
vớ lý tưởng độc lập dân tộc và chủ ng ĩa xã ội; hình thành và bồ

ưỡng nhân

cách, phẩm chất và năng lực của ngườ công ân, đ p ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và xuất phát từ thực tiễn hoạt động giáo
dục kỹ năng sống cho học s n TH S c c trường Tiểu học và THCS huyện
Yên Bình, tỉnh Yên Bái Đó là lý o để lựa chọn đề tài "Quản lí hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trong các trường tiểu
học và trung học cơ sở huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái", làm ướng nghiên
cứu nh m nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh (HS) THCS nói chung và học s n TH S c c trường TH&THCS huyện
Yên Bình nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của hoạt động giáo dục Kỹ
năng sống, quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống, đề xuất các giải pháp
nh m nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
trong c c trường Tiểu học và THCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứ cơ sở lí luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

cho học sinh THCS
Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh
THCS trong các trường TH&THCS huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái.
Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh
TH S trong c c trường TH&THCS huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái.
Khảo nghiệm tính cần thi t và khả thi của các biện p p đề xuất
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học s n TH S trong c c trường

Footer Page 10 of 128.


Header Page 11 of 128.

4

TH&THCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu QL GDKNS cho học s n

TH S trong

trường

TH&THCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Các dữ liệu cung cấp cho nội dung nghiên cứu sử dụng từ 2016.
5. Giả thuyết khoa học
Hoạt động giáo dục KNS và quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học
s n TH S trong c c trường hiện na đang được các nhà quản lý (QL), giáo

đề

viên (GV), nhân viên (NV), phụ huynh học sinh (PHHS) quan tâm. N

xuất được các biện pháp quản lý một cách khoa học, có tính khả thi thì sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục KNS cho HS THCS trong
c c trường TH&THCS huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứ các đề tài, các văn bản, c ỉ t ị, ng ị q

t của Đảng và

Nhà nước về vấn đề giáo ục và giáo ục KNS cho ọc sinh THCS; phân
tích, tổng ợp n ững tư l ệ , tài l ệ lý l ận về giáo ục KNS cho ọc sinh
THCS, những

t q ả nghiên cứ lý t

t và n ững

tq ả

ảo sát, đ n

giá giáo ục KNS cho ọc s n TH S trong c c trường TH&THCS thông
qua oạt động ạ

ọc và g o ục đạo đức, oạt động ngoạ


ựng các khái n ệm công cụ và khung lý t

óa để xây

t cho vấn đề nghiên cứ

6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- P ương p p đ ề tra b ng p
n mt

ỏ : P ương p p được t ực

ện

t ập t ông t n về t ực trạng g o ục và q ản lí GDKNS cho HS

TH S trong c c trường TH&TH S
tượng trả lờ p

ện Yên Bìn , Tỉn Yên B

gồm BQL, g o v ên, n ân v ên và p ụ

n

c đối
ọc s n

- Phương pháp hỗ trợ: Sử ụng p ương pháp t ống kê toán ọc để


Footer Page 11 of 128.


Header Page 12 of 128.

5

xử lý các

t q ả t

t ập và

t q ả đ ề tra b ng p



7. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, k t luận, khuy n nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục
luận văn trìn bà t eo 3 c ương
ương

ơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học

sinh THCS
ương 2 T ực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh
THCS trong các trường TH&THCS huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái.
ương 3 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh
TH S trong c c trường TH&THCS huyện Yên Bình, Tỉnh Yên Bái.


Footer Page 12 of 128.


Header Page 13 of 128.

6

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

1.1.1. Trên thế giới
Từ những năm 90 của th kỉ XX, thuật ngữ "Kỹ năng sống" đã x ất
hiện trong một số c ương trìn g o ục của UNI EF, trước t ên là c ương
trình "giáo dục những giá trị sống" với 12 giá trị cơ bản cần giáo dục cho th
hệ trẻ. Những nghiên cứu về KNS trong g a đoạn này mong muốn thống nhất
được một quan niệm chung về KNS cũng n ư đưa ra được một bảng danh
mục c c KNS cơ bản mà th hệ trẻ cần có. Phần lớn các công trình nghiên
cứu về KNS ở g a đoạn này quan niệm về KNS t eo ng ĩa ẹp, đồng nhất nó
với các kỹ năng xã ội. Dự án do UNESCO ti n hành tại một số nước trong
đó có c c nước Đông Nam Á là một trong những nghiên cứu có tính hệ thống
và tiêu biể c o ướng nghiên cứu về KNS nêu trên.
Do yêu cầu của sự phát triển kinh t xã hội và xu th hội nhập cùng
phát triển của các quốc gia nên hệ thống giáo dục của c c nước đã và đang
t a đổ t eo địn

ướng

ơ


ậy và phát huy tố đa c c t ềm năng của người

học; đào tạo một th hệ năng động, sáng tạo, có những năng lực chủ y

(n ư

năng lực thích ứng, năng lực tự hoàn thiện, năng lực hợp t c, năng lực hoạt
động xã hộ ) để thích ứng với những t a đổi nhanh chóng của xã hội. Theo
đó, vấn đề GDKNS cho th hệ trẻ nói chung, cho học sinh phổ thông nói riêng
được đông đảo c c nước quan tâm. K hoạc

àn động về giáo dục cho mọi

người yêu cầu mỗi quốc gia cần đảm bảo c o người học được ti p cận c ương
trình GDKNS phù hợp. Trong giáo dục hiện đại, KNS của người học là một
tiêu chí về chất lượng giáo dục Do đó,

đ nh giá chất lượng giáo dục phải

tín đ n những t ê c í đ n g KNS của người học [13].
Mặc dù, GDKNS cho học s n đã được nhiề nước quan tâm và cùng
xuất phát từ quan niệm chung về KNS của Tổ chức Y t th giới hoặc của

Footer Page 13 of 128.


Header Page 14 of 128.

7


UNES O, n ưng q an n ệm và nội dung GDKNS ở c c nước không giống
nhau. Ở một số nước, nội hàm của khái niệm KNS được mở rộng, trong khi
một số nước

c x c định nội hàm của khái niệm KNS chỉ gồm những khả

năng tâm lí, xã ội [12].
Quan niệm, nộ

ng GDKNS được triển khai ở c c nước vừa thể hiện

cái chung vừa mang tín đặc thù (những nét riêng) của từng quốc gia. Mặt
khác, ngay trong một quốc gia, nộ
c ín q



ông c ín q

ng GDKNS trong lĩn vực giáo dục

cũng có sự khác nhau. Trong giáo dục không

chính quy ở một số nước, những kỹ năng cơ bản n ư đọc, vi t, ng e, nó được
coi là những KNS cơ sở trong khi trong giáo dục c ín q

, c c KNS cơ bản

lạ được x c địn p ong p ú ơn t eo c c lĩn vực quan hệ của cá nhân [10]

Do phần lớn các quốc g a đều mớ bước đầu triển khai GDKNS nên
những nghiên cứu lí luận về vấn đề này mặc ù
toàn diện và sâu sắc

p ong p ú song c ưa t ật

o đ n na , c ưa có q ốc g a nào đưa ra được kinh

nghiệm hoặc hệ thống t ê c í đ n g

c ất lượng KNS. Theo tổng thuật của

UNESCO, có thể khái quát những nét chính trong các nghiên cứ nà n ư sa
Nghiên cứ x c định mục tiêu của GDKNS cho thanh thi

n ên đã x c

định mục tiêu của GDKNS trong giáo dục không chính quy của c c nước
vùng châu Á - T

Bìn Dương là n m nâng cao tiềm năng của con người

để có hành vi thích ứng và tích cực nh m đ p ứng nhu cầu, sự t a đổi, các
tình huống của cuộc sống àng ngà , đồng thời tạo ra sự t a đổi và nâng cao
chất lượng cuộc sống.
Nghiên cứ x c địn c ương trìn và ìn t ức giáo dục KNS cho
thấ

c ương trìn , tà l ệu giáo dục kỹ năng sống được thi t k cho giáo dục


không chính quy là phổ bi n và rất đa ạng về hình thức. Cụ thể, lồng ghép
vào c ương trìn

ạy chữ (c ương trìn c c môn ọc) ở các mức độ khác nhau.

Ví dụ có nước lồng ghép dạy KNS vào c c c ương trìn dạy chữ cơ bản nh m
xoá mù chữ. Bên cạnh dạy chữ có k t hợp dạy kỹ năng làm nông ng ệp, kỹ
năng bảo tồn mô trường, sức khỏe, kỹ năng p òng c ống HIV/AIDS.

Footer Page 14 of 128.


Header Page 15 of 128.

8

1.1.2. Ở Việt Nam
Thuật ngữ KNS được người Việt Nam bắt đầu bi t đ n từ c ương trìn
của UNICEF (1996): Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe và phòng chống
HIV/AIDS cho thanh thi

n ên trong và ngoà n à trường. Thông qua quá

trình thực hiện c ương trìn nà , nội dung của khái niệm KNS và GDKNS
ngà càng được mở rộng.
Trong g a đoạn đầu tiên, khái niệm KNS được giới thiệ trong c ương
trình này chỉ bao gồm những KNS cốt l

n ư


ỹ năng tự nhận thức, kỹ năng

giao ti p, kỹ năng x c định giá trị, kỹ năng ra q

t định, kỹ năng

ên định

và kỹ năng đạt mục tiêu. Ở g a đoạn nà , c ương trìn c ỉ tập trung vào các
chủ đề giáo dục sức khỏe của thanh thi

n ên G a đoạn 2 của c ương trìn

mang tên "Giáo dục sống khỏe mạnh và KNS" Trong g a đoạn này nội dung
của khái niệm KNS và GDKNS đã được phát triển sâu sắc ơn [4].
Cùng với việc triển

a c ương trìn

n u trên, vấn đề KNS và

GDKNS cho học s n đã được quan tâm nghiên cứu. Những nghiên cứu về
các vấn đề trên ở g a đoạn nà có x

ướng x c định những kỹ năng cần thi t

ở c c lĩn vực hoạt động mà thanh thi

n ên t am g a và đề xuất các biện


p p để hình thành những kỹ năng nà c o t an t

u niên [2].

Một trong những ngườ đầu tiên có những nghiên cứu mang tính hệ
thống về KNS và GDKNS ở Việt Nam là tác giả Nguyễn Thanh Bình. Với
một loạt c c bà b o, c c đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và giáo trình, tài
liệu tham khảo n ư Giáo dục kỹ năng sống [5]. Nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Thanh Bình và cộng sự vớ đề tài Xây dựng và thực nghiệm một số
chủ đề giáo dục kỹ năng sống cơ bản cho học sinh phổ thông, Những
nghiên cứu và thực hiện chương trình giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam.
Tác giả Nguyễn T an Bìn đã góp p ần đ ng ể vào việc tạo ra những
ướng nghiên cứu về KNS và GDKNS ở Việt Nam [6]. Bên cạn đó còn ể
đ n các nghiên cứu của các tác giả Phạm Minh Hạc n ư Phát triển toàn diện
con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa [19]. Đào T

Footer Page 15 of 128.

Anh,


Header Page 16 of 128.

9

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường THPT nội trú Đồ Sơn
thành phố Hải Phòng [1]. Tác giả Vương T an Hương và Ng

ễn Minh


Đức với nghiên cứu Thực trạng phạm tội của học sinh - sinh viên Việt
Nam trong mấy năm gần đây và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà
trường. Ngoài ra còn có một số luận văn t ạc sỹ, luận án ti n sỹ quan tâm
nghiên cứu về vấn đề này.
Nghiên cứu về thực hiện các nội dung giáo dục khác nhau thông qua
hoạt động GDKNS n ư g o dục mô trường, giáo dục giá trị đạo đức; giáo
dục ý thức pháp luật... thông qua hoạt động GDKNS.
Qua tập hợp nghiên cứu, phân tích tổng hợp và tổng quan vấn đề từ
việc khảo s t c c đề tài liên quan ở trong nước và có thể đưa ra n ận định chủ
y

c c đề tài phân tích làm rõ thực trạng trước tính cấp bách của vấn đề

KNS, c ưa tập trung giải quy t nhiệm vụ nghiên cứu lí luận một cách có hệ
thống về p ương p p, ìn t ức giáo dục KNS cho học sinh phổ thông.
c đề tà đã đề cập đ n những hình thức, p ương p áp GDKNS cụ thể.
Một số đề tài nghiên cứ tương đố đầ đủ các nhiệm vụ: nghiên cứu lí luận,
đ n giá thực trạng và đề xuất biện p p GDKNS n ưng ở c c địa bàn khác.
Những p ân tíc trên đâ c o t ấy, GDKNS cho học sinh phổ thông
mặc ù đã được địn

ướng bởi mục tiêu, nộ

ng c ương trìn g o ục

n ưng tr ển khai thực tiễn hoạt động nà trong n à trường còn nhiều hạn ch .
GDKNS cho học sinh phổ thông mới chỉ được thực hiện n ư một nội dung,
một mục tiêu phụ của c c c ương trìn / ự án cho cấp học này. Do vậy, cần
thi t phải khai thác nội lực của chính các hoạt động trong n à trường phổ
thông nh m thực hiện có hiệu quả nội dung GDKNS cho học sinh THCS.

1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.2.1. Quản lí
Quản lý (QL) đã x ất hiện và được áp dụng ngay từ buổ sơ
cuộc sống cộng đồng,
mục tiêu nhất địn

Footer Page 16 of 128.

a của

con người làm việc t eo n óm để thực hiện những
on người không thể đạt được mục tiêu vớ tư c c là


Header Page 17 of 128.

10

những cá nhân riêng lẻ nên QL xuất hiện n ư một y u tố cần thi t để phối hợp
những nỗ lực c n ân, ướng tới những mục tiêu chung. Mục tiêu của mọi
nhà QL là nh m hình thành một mô trường trong đó con người có thể đạt
được mục đíc của nhóm với thời gian, tiền bạc vật chất và sự bất mãn cá
nhân ít nhất n ưng t ỏa mãn nhiều nhất[14].
Theo cách ti p cận hệ thống thì QL là sự t c động của chủ thể QL đ n
khách thể QL ( a là đố tượng QL) nh m tổ chức phối hợp hoạt động của
con người trong các quá trình sản xuất - xã hộ để đạt được mục đíc đã định.
C.Mác đã đưa ra bản chất QL là: Nh m thi t lập sự phối hợp giữa
những công việc cá nhân và thực hiện những chức năng c


ng, nảy sinh từ sự

vận động của toàn bộ cơ t ể sản xuất, khác với sự vận động riêng lẻ của nó.
Một ngườ c ơ vĩ cầm riêng lẻ tự đ ều khiển mình. Còn dàn nhạc thì cần
người chỉ huy.
Theo tác giả Nguyễn M n Đạo: "Quy luật là sự t c động liên tục có tổ
chức, có địn

ướng của chủ thể (ngườ QL, người tổ chức QL) lên khách thể

(đố tượng QL) về các mặt chính trị, xã hộ , văn óa,

n t ... b ng một hệ

thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các PP và các biện pháp cụ
thể, nh m tạo ra mô trường và đ ều kiện phát triển của đố tượng [17].
Đặc thù của QL là hệ thống hoàn chỉn n ư một cơ t ể sống gồm nhiều
y u tố liên k t một cách hữ cơ t eo một quy luật nhất định trong không gian
và thời gian nhất định. Hệ thống xã hội gồm hai phân hệ đó là c ủ thể QL và
khách thể QL. Quản lý là sự t c động có mục đíc , có

hoạch của chủ thể

quản lý lên đố tượng quản lý nh m đạt được mục t ê đề ra.
Như vậy: Quản lý là sự t c động có tổ chức có ướng đíc của chủ thể
QL lên đố tượng QL và khách thể QL nh m sử dụng có hiệu quả nhất các
tiềm năng, c c cơ ội của tổ chức để đạt được mục t ê đặt ra trong đ ều kiện
bi n động của mô trường. Hoạt động QL phải là sự t c động có địn
có mục đíc , có


hoạch để đưa ệ thống vào một trật tự ổn định, tạo đà c o

một sự phát triển nhanh, mạnh và bền vững.

Footer Page 17 of 128.

ướng,


Header Page 18 of 128.

11

1.2.2. Quản lí nhà trường
Theo tác giả Phạm Vi t Vượng: Quản lý trường học là hoạt động của các
cơ q an q ản lý nh m tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh
và các lực lượng giáo dục

c, cũng n ư

động tố đa c c ng ồn lực giáo

dục để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong n à trường [30].
Quản lý n à trường bao gồm hai loạ

) t c động của những chủ thể

quản lý bên trên và bên ngoài n à trường; ) t c động của những chủ thể quản
lý bên trong n à trường.
Quản lý n à trường là những t c động quản lý của c c cơ q an q ản lý

giáo dục cấp trên nh m ướng dẫn và tạo đ ều kiện cho hoạt động giảng dạy,
học tập, giáo dục của n à trường.
Quản lý n à trường cũng gồm những chỉ dẫn, quy t định của các thực
thể bên ngoà n à trường n ưng có l ên q an trực ti p đ n n à trường n ư
cộng đồng được đại diện ưới hình thức Hộ đồng giáo dục nh m địn

ướng

sự phát triển của n à trường và hỗ trợ, tạo đ ều kiện cho việc thực hiện
p ương ướng phát triển đó [25].
Như vậy, quản lý n à trường do chủ thể quản lý bên trong n à trường
bao gồm các hoạt động: quản lý giáo viên, quản lý học sinh; quản lý quá trình
dạy học - giáo dục; quản lý cơ sở vật chất trang thi t bị trường học; quản lý
tà c ín trường học; quản lý lớp học n ư n ệm vụ của giáo viên; quản lý
giáo dục đạo đức, giá trị sống, kỹ năng sống; quản lý mối quan hệ giữa nhà
trường và cộng đồng.
1.2.3. Kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống
1.2.3.1. Kỹ năng sống
Có nhiều cách ti p cận khái niệm kỹ năng sống. Tuy nhiên, có thể ti p
cận khái niệm KNS qua 4 trụ cột của giáo dục theo UNESCO: Học để bi t
(learning to know), học để khẳng định bản thân (learning to be), học để chung
sống (learning to live together) và học để làm việc (learning to do).
Ti p cận theo 4 trụ cột trên thì KNS có thể hiểu là: Kỹ năng ọc tập, kỹ

Footer Page 18 of 128.


Header Page 19 of 128.

12


năng làm c ủ bản thân, kỹ năng t íc ứng và hòa nhập với cuộc sống, kỹ
năng làm v ệc.
Kỹ năng sống có thể hiểu là khả năng làm c ủ bản thân của mỗi học
sinh, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác, với xã hội và khả năng
ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống [33].
Như vậy, kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp học sinh bi n ki n thức
t àn t

độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh.

1.2.3.2. Giáo dục kỹ năng sống
Trong thực tiễn GDKNS được xem xét ưới 2 khía cạn

c n a , đó là

Thứ nhất N ư là một lĩn

ục sức khoẻ,

vực học tập: n ư g o

HIV/AIDS. Ở lĩn vực nà đã tồn tại cách ti p cận KNS từ khá lâu.
Thứ hai: N ư là một cách ti p cận giúp giáo viên ti n hành giáo dục có
chất lượng xuyên suốt c c lĩn vực học tập [34].
UNES O cũng q an n ệm r ng, giáo dục kỹ năng sống không phải là
lĩn vực hay môn học, n ưng nó được áp dụng lồng vào những ki n thức, giá
trị và kỹ năng quan trọng trong quá trình phát triển của cá nhân và học tập
suốt đời. Giáo dục KNS c o HS trong c c trường phổ thông là rất cần thi t và
có tầm quan trọng đặc biệt. Nó không thể thi u trong giáo dục chính quy và

không chính quy.
Như vậy, GDKNS chính là quá trình hình thành, rèn luyện và phát
triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với
những người xung quanh trong cộng đồng xã hội và ứng phó tích cực trước
các tình huống trong cuộc sống.
1.2.4. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Quản lý hoạt động giáo dục KNS là hoạt động của cán bộ quản lý nh m
tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng
giáo dục

c,

động tố đa c c ng ồn lực xã hộ để nâng cao giáo dục

KNS trong n à trường.
Quản lý hoạt động giáo dục KNS chính là những công việc của nhà

Footer Page 19 of 128.


Header Page 20 of 128.

13

trường mà người cán bộ quản lý trường học thực hiện những chức năng q ản
lý để tổ chức, thực hiện công tác GDKNS Đó c ín là n ững hoạt động có ý
thức, có k hoạc và ướng đíc của chủ thể quản lý t c động tới các hoạt
động giáo dục KNS trong n à trường nh m thực hiện các chức năng, n ệm
vụ mà t ê đ ểm là quá trình giáo dục và dạy KNS cho học sinh [24].
Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học s n là q

địn

trìn t c động có

ướng của chủ thể quản lý lên tất cả các thành tố tham gia vào quá trình

hoạt động GDKNS nh m thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục. Hay nói
cách khác: Quản lý GDKNS cho học sinh là quản lý k hoạch, nội dung,
c ương trìn , p ương p p, ìn t ức tổ chức, sự phối hợp giữa các lực lượng
trong và ngoà n à trường nh m thực hiện mục tiêu các nhiệm vụ giáo dục rèn
luyện KNS cho học sinh [21].
Như vậy: Quản lý giáo dục KNS trong n à trường được hiể n ư là
một hệ thống những t c động sư p ạm hợp lý và có ướng đíc của chủ thể
quản lý đ n tập thể giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội trong và ngoài
trường nh m

động và phối hợp sức lực, trí tuệ của họ vào mọi mặt hoạt

động GDKNS của n à trường, ướng vào việc hoàn thành có chất lượng và
hiệu quả mục tiêu giáo dục và rèn luyện KNS cho học s n đã đề ra.
1.2.5. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Biện pháp quản lý là hệ thống các cách tổ chức, đ ều khiển hoạt động
của một nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) cùng nhau thực hiện những mục đíc
và nhiệm vụ chung.
Biện pháp quản lý thực chất là đưa ra c c c c t ức tổ chức, đ ều khiển
có hiệu quả hoạt động của một nhóm (hệ thống, q

trìn ) nào đó T

n ên,


các cách thức tổ chức, đ ều khiển này phải dựa trên bản chất, chức năng, ê
cầu của hoạt động quản lý.
Như vậy, Biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh là cách
thức t c động của chủ thể quản lý đ n độ ngũ c n bộ giáo viên, các lực lượng
giáo dục trong và ngoà n à trường để đạt được mục tiêu GDKNS, góp phần

Footer Page 20 of 128.


Header Page 21 of 128.

14

nâng cao hiệu quả GDKNS cho học sinh.
1.3. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.3.1. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống
Giáo dục kỹ năng sống trong trường phổ thông có một số mục tiêu sau:
Trang bị cho HS những ki n thức, giá trị, t

độ, kỹ năng p ù ợp.

Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; Giúp
HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc
sống hàng ngày.
Giúp HS vận dụng tốt ki n thức đã ọc, phát triển kỹ năng t ực hành.
Tạo cơ ội thuận lợ để HS thực hiện tốt quyền, trách nhiệm cá nhân và phát
triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Giáo dục kỹ năng sống trong c c trường nh m đẩy mạnh phong trào thi

đ a "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", đồng thời có sự
thống nhất cao việc tăng cường GDKNS cho học sinh trong toàn cấp học;
trang bị cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ
những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và
hoạt động hàng ngày; giúp các em có khả năng làm c ủ bản thân, khả năng
ứng xử, ứng phó phù hợp, tích cực trước tình huống cuộc sống [22].
Giáo dục KNS cho học sinh THCS làm rõ những vấn đề cơ bản, giúp
giáo viên GDKNS cho HS hiệu quả ơn n ư c c q an n ệm về KNS và phân
loại KNS; vai trò và mục tiêu giáo dục KNS; nội dung và nguyên tắc giáo dục
KNS; p ương p p g o ục KNS cho HS THCS.
1.3.2. Một số đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở
Học sinh THCS (12-16 tuổi) là lứa tuổi có nhiề t a đổi mạnh mẽ về
thể chất, sức khỏe và tâm sinh lý. Tuổi dậy thì các em dễ t a đổi tình cảm,
hành vi, chóng vui chóng buồn. Đâ là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ n ưng
ông đồng đều về mặt cơ t ể. Tầm vóc của các em lớn lên trông thấy. Trung
bình một năm c c em cao lên được 5, 6 cm. Các em nữ ở độ tuổi 12, 13 phát
triển chiề cao n an

Footer Page 21 of 128.

ơn c c em nam cùng độ tuổ , n ưng đ n 18, 20 tuổi thì


Header Page 22 of 128.

15

sự phát triển chiều cao lại dừng lại. Các em nam ở độ tuổi 15, 16 tuổi thì cao
đột bi n, vượt các em nữ và đ n 24, 25 tuổi mới dừng lại.
Sự p t tr ển ệ xương n ư c c xương ta , xương c ân rất n an ,

n ưng xương ngón ta , ngón c ân lạ p t tr ển c ậm Vì vậ ở lứa t ổ nà
c c em
vụng về,

ông mập béo, mà cao, gâ t
ông

éo léo

đó gâ c o c c em một b ể

cân đố , c c em có lóng ngóng

làm v ệc, t

t ận trọng a làm đổ vỡ … Đ ề

ện tâm lý

óc ị

Lứa t ổ HS TH S là lứa t ổ có ng ị lực ồ
có n ề

ự địn lớn lao

G a đoạn
được, t

ào, có tín tíc cực cao


, 6 t ổ là g a đoạn p t ục đã

t t úc, có t ể s n đẻ

n ên c c em c ưa trưởng t àn về mặt cơ t ể và đặc b ệt là sự

trưởng t àn về mặt xã ộ
ọc s n TH S

ín vì t

c cn à

oa ọc c o r ng ở lứa t ổ

ông có sự cân đố g ữa sự p t ục, g ữa bản năng tương

ứng, n ững tìn cảm và am m ốn đượm mà sắc tìn
t àn về mặt xã ộ và tâm lý N ề

ó

ục vớ mức độ trưởng

ăn trở ngạ ở lứa t ổ nà c ín là

c c em c ưa b t đ n g , c ưa b t ìm ãm và ướng ẫn bản năng, am
m ốn của mìn một c c đúng đắn, c ưa b t
c ưa b t xâ


ểm tra tìn cảm và àn v ,

ựng mố q an ệ đúng đắn g ữa ngườ bạn

c c n à g o ục cần p ả g úp đỡ c c em một c c t n ị,
ể đúng vấn đề, đừng làm c o c c em băn

c g ớ Vì t
éo léo để c c em

oan, lo ngạ

Ở lứa t ổ nà địa vị c c em trong g a đìn đã được t a đổ , được g a
đìn t ừa n ận n ư một t àn v ên tíc cực, được c a mẹ, an c ị g ao cho
n ững n ệm vụ cụ t ể n ư c ăm sóc em n ỏ, nấ cơm, ọn ẹp n à cửa,
c ăn n ô g a súc, …, c c em ý t ức được c c n ệm vụ và t ực

ện tíc cực

c em được t am g a bàn bạc một số công v ệc của g a đìn
N ững t a đổ đó đã động v ên, íc t íc

ọc s n TH S oạt động

tíc cực, độc lập tự c ủ
Hoạt động ọc tập và c c oạt động

c của ọc s n TH S có n ề


t a đổ , có t c động q an trọng đ n v ệc ìn t àn n ững đặc đ ểm tâm lý
lứa t ổ

Footer Page 22 of 128.

ọc s n TH S n ư Sự t a đổ về nộ

ng ạ

ọc, t a đổ về


Header Page 23 of 128.

16

p ương p p ạ

ọc và ìn t ức ọc tập Tất cả n ững t a đổ đó là đ ề

ện rất q an trọng làm c o oạt động n ận t ức và n ân c c của ọc s n
TH S có sự t a đổ về c ất so vớ c c lứa t ổ trước [35].
Ở lứa t ổ nà c c em đã được xã ộ t ừa n ận n ư một t àn v ên
tíc cực, được g ao một số công v ệc n ất địn trên n ề lĩn vực
n ư t

ên t

cn a


ền cổ động, g ữ trật tự đường p ố, g úp đỡ g a đìn t ương

b n , t am g a c ăm sóc g a súc, … Ở lứa t ổ nà c c em t íc làm công t c
xã ộ vì

c em có sức lực, đã

ể b t n ề , m ốn được mọ ngườ t ừa

n ận; c c em c o r ng công t c xã ộ là v ệc làm của ngườ lớn và có ý ng ĩa
lớn lao; lứa t ổ nà c c em t íc làm n ững công v ệc mang tín tập t ể,
n ững công v ệc có l ên q an đ n n ề ngườ và được n ề ngườ cùng
t am g a Do t am g a công t c xã ộ , mà q an ệ của ọc s n TH S được
mở rộng, c c em được t p xúc vớ n ề ngườ , n ề vấn đề của xã ộ , o
đó tầm

ể b t được mở rộng,

n ng ệm c ộc sống p ong p ú lên, n ân

c c của c c em được ìn t àn và p t tr ển
Sự g ao t p ở lứa t ổ

ọc s n TH S là một oạt động đặc b ệt, mà

đố tượng của oạt động nà là ngườ
ng của oạt động là sự xâ

c - ngườ bạn, ngườ đồng c í Nộ


ựng n ững q an ệ q a lạ và n ững hành

động trong q an ệ đó N ờ oạt động g ao t p mà c c em n ận t ức được
ngườ

c và bản t ân mìn ; đồng t ờ q a đó làm p t tr ển một số ỹ năng

n ư ỹ năng so s n , p ân tíc ,

q t àn v của bản t ân và của bạn,

làm p ong p ú t êm n ững b ể tượng về n ân c c của bạn và của bản t ân
Đó c ín là ý ng ĩa to lớn của sự g ao t p ở lứa t ổ nà đố vớ sự
ìn t àn và p t tr ển n ân c c

Vì t

làm công t c g o ục p ả tạo đ ề

ện để c c em g ao t p vớ n a , ướng ẫn và
em, tr n tìn trạng ngăn cấm, ạn c

ểm tra sự q an ệ của c c

sự g ao t p của lứa t ổ nà

Về đặc đ ểm q an ệ g ữa c c em tra và c c em g

ở lứa t ổ nà


ó

sự t a đổ cơ bản so vớ lứa t ổ trước, c c em đã bắt đầ q an tâm lẫn n a ,
ưa t íc n a và o đó q an tâm đ n bề ngoà của mìn
tớ g ớ

Footer Page 23 of 128.

c, c c em nam có tín c ất tản mạn và b ể

Lúc đầ sự q an tâm
ện còn trẻ con n ư


Header Page 24 of 128.

17

xô đẩ , trê c ọc c c em g …

c em g rất bực và

ông à lòng Về sa

n ững q an ệ nà được t a đổ , mất tín trực t p, x ất

ện tín ngượng

ngùng, n út n t, e t ẹn, ở một số em đ ề đó được bộc lộ trực t p còn số
khác t ì được c e ấ b ng t


độ t ờ ơ, g ả tạo "

n bỉ" đố vớ

cgớ

Hàn v nà mang tín c ất a mặt sự q an tâm đ n n a cùng tồn tạ vớ sự
p ân b ệt nam nữ [31].
ón ề

ọc s n lớp 8 9, đặc b ệt là HS nữ a để ý đ n bạn

g ớ , n ưng đ ề nà rất bí mật, c ỉ ể c o n ững bạn rất t ân t

c

t và t n cậ

Ở ọc s n lớp 6, tìn bạn nam nữ ít nẩ s n , n ưng c c ọc s n lớp
8,9 t ì nẩ s n t ường x

ên, sự gắn bó a bên rất t ân t

t và nó g ữ một

vị trí lớn trong c ộc sống của c c em Tất n ên q an ệ nam nữ ở lứa t ổ
nà cũng có t ể lệc lạc Q an ệ về bạn

cgớ


ông đúng mực, đưa đ n

c ỗ đ a đò c ơ bờ , bỏ v ệc ọc tập và n ững công v ệc

c Vì t

công

t c g o ục p ả t ấ được đ ề đó, để ướng ẫn, ốn nắn c o tìn bạn g ữa
nam và nữ t ật làn mạn , trong s ng và nó là động lực để g úp n a trong
ọc tập, trong t

ưỡng [32].

1.3.3. Tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
trung học cơ sở
Nó về KNS, n ững ỹ năng cần t

t c o c ộc sống của bạn, ể cả sự

s n tồn a b n óa để c ộc sống tốt đẹp ơn, t ì n ề vô ể
cả đờ cũng
bạn T

ông t ể nào

t được n ững ỹ năng cần c o c ộc sống của

n ưng, bao g ờ cũng cần p ả có n ững KNS cơ bản c úng ta p ả


b t trước, ọc trước, ể từ t ờ
TH S là cần t
đìn

úng ta ọc

ọc s n

V ệc g o ục KNS c o ọc s n

t và q an trọng rất cần sự q an tâm của N à trường và g a

ọc s n [26].
Đố p ó vớ t ên ta ,

t oảng mớ gặp p ả , và ầ

ểm ọa sông nước, ỏa oạn…t ì c c em t ỉn
t là c c em ở nông t ôn t ì ễ bị c c ng

nà đe ọa ơn; còn v ệc đố p ó vớ
ục…t

Footer Page 24 of 128.



ẻ xấ , tệ nạn xã ộ , nạn lạm ụng tìn


t ng ĩ, rất nên g o ục c o c c em ọc s n trước

q

m ộn


Header Page 25 of 128.

18

c em ọc s n bâ g ờ lớn n an

ơn trước đâ , độ t ổ

ậ t ì t ấp ơn và

v ệc t p xúc vớ c c tệ nạn xã ộ cũng ễ àng ơn n ề q a sự p ổ b n
của Internet Mặt

c, c c em ở độ t ổ nà rất

ó c ống c ọ lạ c c tệ nạn

xã ộ n ư game onl ne, bỏ n à đ bụ , đ n n a , c ử bậ …
t àn nạn n ân oặc c ín là t ủ p ạm lô

éo, đe ọa c c bạn

t ổ non nớt và c ưa được trang bị đầ đủ c c

ý t ức được, lường

c em trở
c… Độ

n t ức xã ộ , c c em

ông

t được n ững ậ q ả trầm trọng của mìn , từ đó càng

lấn sâ vào con đường tộ p ạm, lầm lỡ Lúc nà , n ề bậc p ụ
p ả vò đầ bứt ta vì

n cũng

ông làm gì để con mìn t a đổ [20].

N ư vậ , v ệc trang bị c o em n ững ỹ năng sống để g úp c c em tự
bảo vệ mìn lạ c c tệ nạn trên là đ ề
trường ọc

ện na c ủ

t sức cần t

g ảng ạ c c bà

t Đ ng t c là đa số c c


ọc lý t

t t eo s c g o

oa mà c ưa có một g o n ỹ năng sống oàn c ỉn nào về vấn đề nà
1.3.4. Các kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh trung học cơ sở
Kỹ năng sống là "K ả năng t íc ng
n ân có

ả năng đố p ó

ệ q ả vớ n

và àn v tíc cực c o p ép c
cầ và t c t ức của c ộc sống

hàng ngày. Kỹ năng sống là một tập ợp n ững
đ p ứng c c n
sống cần t

cầ cụ t ể của c ộc sống

tc o



ả năng được rèn l

ện đạ


óa

0 n óm ỹ năng

ọc s n TH S:

1- Kỹ năng tự p ục vụ bản t ân
2- Kỹ năng x c lập mục t ê c ộc đờ
3- Kỹ năng q ản lý t ờ g an

ệ q ả

4- Kỹ năng đ ề c ỉn và q ản lý cảm xúc
5- Kỹ năng tự n ận t ức và đ n g bản t ân
6- Kỹ năng g ao t p và ứng xử
7- Kỹ năng ợp t c và c a sẻ
8- Kỹ năng t ể

ện tự t n trước đ m đông

9- Kỹ năng đố

ện và ứng p ó

10- Kỹ năng đ n g ngườ

Footer Page 25 of 128.

ó
c


ện và

ăn trong c ộc sống


×