Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO KHUNG VỰC BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.54 MB, 69 trang )

KHOA ĐỊA CHẤT

BÁO CÁO
CÁC DẠNG ĐỊA MẠO VÀ SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ BIỂN
TỪ NAM QUẢNG NGÃI – NAM BÌNH ĐỊNH
& ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VEN BỜ

MÔN:ĐỊA MẠO ĐỚI VEN BIỂN VÀ TÂN KIẾN TẠO

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SVTH: TRẦN QUỐC TÚ

TH.S NGÔ THỊ PHƯƠNG UYÊN


MỤC
LỤC


1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Hinh 1: Vị trí địa lý tỉnh Bình Định( Ảnh Google Map năm 2018).


1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang với độ hẹp trung bình là
55 km (chỗ hẹp nhất 50 km, chỗ rộng nhất 60 km).







Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi với đường ranh giới chung 63 km (điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10'' Bắc, 108°55'4'' Đông)
Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên với đường ranh giới chung 50 km (điểm cực Nam có tọa độ: 13°39'10'' Bắc, 108°54'00'' Đông).
Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai có đường ranh giới chung 130 km (điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc, 108°27' Đông).
Phía Đông giáp Biển Đông với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông là xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn (có tọa độ:
13°36'33 Bắc, 109°21' Đông).

Bình Định được xem là một trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào.
.


2: ĐỊA HÌNH

Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ tây sang đông.





Phía tây của tỉnh là vùng núi
Rìa phía đông của dãy Trường Sơn Nam, kế tiếp là vùng trung du và tiếp theo là vùng ven biển.
Các dạng địa hình phổ biến là các dãy núi cao, đồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp độ cao trên dưới 100 mét,
hướng vuông góc với dãy Trường Sơn, các đồng bằng lòng chảo, các đồng bằng duyên hải bị chia nhỏ do
các nhánh núi đâm ra biển.



Ngoài cùng là cồn cát ven biển có độ dốc không đối xứng giữa 2 hướng sườn đông và tây. Các dạng địa

hình chủ yếu của tỉnh là:

Vùng núi, vùng đồi, vùng đồng bằng, vùng ven biển, hải đảo.


2: ĐỊA HÌNH



2
Vùng đồng bằng ven biển: Chiếm 17% diện tích khoảng (1024,3km ), nhỏ hẹp theo chiều hạ lưu các sông và bị
chia cắt thành nhiều mảnh nhỏ. Độ cao biến đổi từ 2~3 m đến 20~30 m, địa hình xen giữa đồng bằng và gò đồi.
Đây là khu vực sản xuất nông nghiệp chính của Tỉnh. Địa hình nghiêng nên rất dễ bị rửa trôi và bạc mầu.



Vùng cồn cát ven biển: Khu vực này có khả năng trồng rừng phòng hộ ven biển kết hợp với trồng cây lâu năm
chiếm 3% diện tích khoảng 180,9 km2. Các cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạy dọc ven biển với chiều
rộng trung bình khoảng 2 km, hình dạng và quy mô biến đổi theo thời gian. Trong tỉnh có các dãi cát lớn là:






Dãi cát từ Hà Ra đến Tân Phụng
Dãi cát từ Tân Phụng đến Vĩnh Lợi
Dãi cát từ Đề Gi đến Tân Thắng
Dãi cát từ Trung Lương đến Lý Hưng.



2: ĐỊA HÌNH



Ven biển còn có nhiều đầm như đầm Trà Ổ, đầm Nước Ngọt, đầm Mỹ Khánh, đầm Thị Nại; các vịnh như vịnh
Làng Mai, vịnh Quy Nhơn, vịnh Vũng Mới...;



Các cửa biển như Cửa Tam Quan, cửa An Dũ, cửa Hà Ra, cửa Đề Gi và cửa Quy Nhơn. Các cửa trên là cửa trao
đổi nước giữa sông và biển.



Hiện tại ngoại trừ cửa Quy Nhơn và cửa Tam Quan khá ổn định, còn các cửa An Dũ, Hà Ra, Đề Gi luôn có sự bồi
lấp và biến động.


2: ĐỊA HÌNH

Hinh 2: Địa hình tỉnh Bình Định ( Ảnh Google Map năm 2018).


3: KHÍ HẬU

Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa.





Nhiệt độ không khí trung bình năm: ở khu vực miền núi biến đổi 20,1 - 26,1°C; tại vùng duyên hải là 27°C.
Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: tại khu vực miền núi là 22,5 - 27,9% và độ ẩm tương đối 79 –
92%; tại vùng duyên hải độ ẩm tuyệt đối trung bình là 27,9% và độ ẩm tương đối 79%.



Tổng lượng mưa trung bình năm là 1.751mm, cực đại là 2.658mm, cực tiểu là 1.131mm. Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 9 – 12; mùa khô kéo dài từ tháng 01 – 8.



Cấu tạo địa chất, địa hình, khí hậu làm cho Bình Định tuy không có đồng bằng rộng lớn nhưng có đồng ruộng
phì nhiêu, đa dạng về sản phẩm nông, lâm, ngư…, nhiều tài nguyên khoáng sản và tiềm năng thuỷ điện.


3: KHÍ HẬU



Gió: hướng gió thịnh hành trong mùa đông là hướng Bắc, Đông Bắc. Mùa hạ là hướng Tây và Tây Nam,
tốc độ gió trung bình là 2-2,5 m/s, ven biển mạnh hơn khoảng 3 m/s.



Bão: Mùa mưa bão ở đây cũng rất dữ dội không kém vùng Bình Trị Thiên thường tập trung từ tháng 9 đến
tháng 11 trong đó tháng 10 là tháng nhiều bão nhất.

Khí hậu tỉnh Bình Định nói riêng và vùng Trung Trung Bộ nói chung có nhiều mặt thuận lợi hơn. Lượng mưa
không quá nhiều, mùa đông không có nhiệt độ xuống quá thấp, nhiều nắng. Riêng Bình Định thời kỳ khô hạn

còn kéo dài hơn suốt từ tháng 2 đến tháng 8 gây nhiều khó khăn cho việc phát triển những cây trồng ưa nước.
Mùa mưa thường hay có những trận bão và lũ lớn đặc biệt là lũ quét.


4: TỔNG QUAN KHU VỰC BÌNH ĐỊNH

Hinh 3: Tổng quan khu vực ven biển Bình Định( Ảnh Google Earth năm 2018).

Trong khu vực địa hình có dạng như bậc thang và sau bậc này là một vụng nước lớn (3/4 bậc) đó là đầm Trà Ô, vụng Nước Ngọt và đầm Thị Nại.
Nguyên nhân hình thành của những bậc này có thể như sau: Các chỏm núi sót ngoài biển như các đảo nằm dọc ven bờ và trong đệ tứ hình thành nên
các doi cát nối đảo từ đất liền (tombolo) ra đến các đảo này và các vụng, đầm phía sau ngáng này được hình thành.


5: KHU VỰC TAM QUAN – CỬA SÔNG LẠI GIANG

Hinh 4: Cửa sông Lại Giang ( Ảnh Google Earth năm 2018).

Hình thành nên ngáng cát ở cửa sông và 1 cửa vào. Ngáng cát này có chiều dài hơn 5.5km thay đổi liên tục. Có thể do động lực sông kém nên
ngáng này đôi khi bịt gần như kín cửa sông tuy nhiên ngáng này không thể phát triển lớn lên do đường bờ khá thẳng, khó cho trầm tích lắng tụ
lại.


5: KHU VỰC TAM QUAN – CỬA SÔNG LẠI GIANG

Hinh 5: Cửa sông Lại Giang ( Ảnh Google Earth năm 2010).


5: KHU VỰC TAM QUAN – CỬA SÔNG LẠI GIANG

Hinh 6: Cửa sông Lại Giang ( Ảnh Google Earth năm 2014).



5: KHU
5: DÃI
VỰC
CÁTTAM
DÀIQUAN
TỪ HÀ–RA
CỬA
ĐẾN
SÔNG
TÂNLẠI
PHỤNG
GIANG

Hinh 7: Cửa sông Lại Giang ( Ảnh Google Earth năm 2017).


5: KHU VỰC TAM QUAN – CỬA SÔNG LẠI GIANG

KẾT LUẬN:
Qua các năm có thể thấy ngáng cát tại cửa sông Lại Giang thay đổi liên tục cửa vào không có vị trí ổn định và bề dày của ngáng
cát cũng thay đổi, có sự dịch chuyển của cửa sông lên dần về phía Bắc qua các năm 2010 – 2014 – 2017.

NGUYÊN NHÂN:
Trong mùa gió mùa Đông Bắc, hướng gió thịnh hành là NE, NNE và NW (chiếm 25,1% - 53,7%), chủ yếu gió cấp 2 (1,63,3m/s).
Trong mùa gió mùa Tây Nam, hướng gió thịnh hành là SSE, SE, WNW (chiếm 22% - 35,3%), tốc độ gió chủ yếu cấp 1 (0,3 1,5m/s).
Tuy nhiên, tốc độ gió trung bình có xu thế tăng dần trong những năm gần đây, lớn nhất vào 2010 (đạt 3,3m/s). Và các có mùa
gió Tây nam lại kéo dài từ tháng 1- tháng 8 hàng năm đã dẫn đến sự dịch chuyển của cửa sông lên phía Bắc.



6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Hinh 8: Dãi cát từ Hà Rađến Tân Phụng( Ảnh Google Earth năm 2018).


6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Hinh 8: Dãi cát từ Hà Ra đến Tân Phụng( Ảnh Google Earth năm 2002).

Hình ảnh qua các năm cho thấy, khu vực này là một dãi cát dài, liên tục, ổn định.
Có bề dày nơi rộng nhất là hơn 2km, và c ó chiều dài hơn 15km.


6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Hinh 11: Chu vi ước tính của Đầm Trà Ổ ( Ảnh Google Earth năm 2017).


6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Hinh 9: Khu vực Đầm Trà Ổ ( Ảnh Google Earth năm 2002).


6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Hinh 10: Khu vực Đầm Trà Ổ ( Ảnh Google Earth năm 2017).


6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG


Nhận định – Đánh giá:
Khu vực Đầm Trà Ổ có chu vi hơn 18km nằm ngay sau dãi cát, ảnh chụp năm 2002 cho thấy có một lạch nước nhở chảy từ
trong đầm ra biển.
Nhưng đến năm 2017 thì đã hoàn toàn bị lấp.
Trước đây đầm này nối với biển bằng cửa Hà Ra tuy nhiên hiện nay cửa này chỉ thông biển vào mùa mưa còn mùa khô thì bị
bồi lấp.
Nguyên nhân:
Dòng chày chỉ nhận nước từ lưu vực của đầm Trầ Ổ và không có nguồn khác, cộng thêm việc những năm gần đây khu Bình
Định cho lượng mưa giảm, tháng mùa khô kéo dài hơn đã dẫn đến dòng nơi đây không đủ mạnh để duy trì cửa Hà Ra. Ngoài
ra, phía Bắc của cửa Hà Ra là núi Phú Hà lan ra sát biển đóng vai trò như một đê tự nhiên giúp bờ phía nam dễ tích tụ vật liệu
hơn.


6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Hinh 12: Phân bố dân cư tại dãi cát( Ảnh Google Earth năm 2002).


6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Hinh 13: Phân bố dân cư tại dãi cát( Ảnh Google Earth năm 2017).


6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Nhận định :




Khu vực tại Tân Phụng những năm trước đây gần như không có dân cư sinh sống, đến năm 2003 đã dần có những
hộ dân đầu tiên, đỉnh điểm lên đến 2015 dân số khu vực này hơn 1000 nhân khẩu.

Nguyên nhận:




Đây là đầm nước ngọt lớn nhất của tỉnh Bình Định. Trong đầm có nhiều loài thủy sản có giá trị.
Bãi cát dài, ổn định, một bên là biển, một bên là đầm Trà Ổ đã tạo điều kiện cho người dân đánh bắt nuôi trồng
thủy hải sản trên chính dãi cát.



Tuyến đường ven biển ĐT639 được xây dựng giúp giao thông thuận lợi.


×