Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

THIẾT kế CÔNG TRÌNH bảo vệ bờ BIỂN NHA TRANG TỈNH KHÁNH hòa (đê CHẮN SÓNG dọc bờ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 114 trang )

§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC

1

LỜI NÓI ĐẦU

3

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC

4

1.1. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu

5

1.2. Căn cứ làm đồ án tốt nghiệp

11
13

Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC
2.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo


14

2.2. Đặc điểm địa chất

15

2.3. Đặc điểm khi hậu, khí tượng

18

2.4. Đặc điểm chế độ thủy hải văn

30
37

Chương 3: THAM SỐ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
3.1. Tham số thiết kế

38

3.2. Tính toán điều kiện biên

42

3.3. Tính toán sóng nước nông

43

Chương 4: QUY HOẠCH TỔNG THỂ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH


52

4.1. Phạm vi thiết kế

53

4.2. Mục tiêu và định hướng

53

4.3. Yêu cầu thiết kế

54

4.4. Các phương án quy hoạch

54

4.5. So sánh và lựa chọn quy hoạch

58

Chương 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH

60

5.1. Các hạng mục công trình thiết kế

61


5.2. Số liệu tính toán

61

5.3. Các giải pháp kết cấu đề xuất

61

5.4. Thiết kế công trình đê chắn sóng H2 phương án 1

64

5.5. Thiết kế công trình đê chắn sóng H2 phương án 2

74

5.6. Kiểm tra ổn định

79

5.7. Lựa chọn phương án kết cấu

89

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

1

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy



Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển Nha Trang
khu vực UBND tỉnh Khánh Hòa

Chng 6: BIN PHP THI CễNG
V D TON CễNG TRèNH

91

6.1. Thng kờ khi lng vt liu cho ờ mỏi nghiờng H2

92

6.2. Trỡnh t thi cụng

93

6.3. Thit k k thut thi cụng

96

6.4. Thng kờ mỏy múc thit b v nhõn lc

102

6.5. D toỏn

103

107

Chng 7: AN TON LAO NG
7.1. Gii thiu chung v an ton lao ng

108

7.2. An ton lao ng trong thi cụng

109

KT LUN V KIN NGH

112

TI LIU THAM KHO

114

Phạm Quốc Huy MSSV : 49457

2

Ngành Cảng Đường thủy


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển Nha Trang
khu vực UBND tỉnh Khánh Hòa


LI M U
Nha Trang hin ti ang l mt thnh ph du lch ven bin, cú nhiu bói tm
p v cỏc danh lam thng cnh hp dn nhiu lt khỏch du lch n õy tham quan.
Tuy nhiờn, hin nay mt s bói tm Nha Trang gp phi vn v dũng chy tỏch
b, súng ln nguy him cho khỏch du lch. Vỡ vy, thnh ph ang rt cn thit mt
gii phỏp khc phc, tr li v p cho cỏc bói tm.
Trong khuụn kh ỏn tt nghip, em c giao nhim v Thit k cụng
trỡnh bo v b bin Nha Trang khu vc UBND tnh Khỏnh Hũa. Kt qu ca ỏn
l tp thuyt minh 114 trang v 16 bn v A1. Ni dung chớnh ca ỏn gm cỏc
chng:
Chng 1: Gii thiu chung v khu vc
Chng 2: iu kin t nhiờn ca khu vc
Chng 3: Tham s thit k cụng trỡnh
Chng 4: Quy hoch tng th h thng cụng trỡnh
Chng 5: Thit k kt cu hng mc cụng trỡnh
Chng 6: Bin phỏp thi cụng v d toỏn cụng trỡnh
Chng 7: An ton lao ng
Sau 15 tun lm ỏn, di s hng dn ch bo ca cụ giỏo Nguyn Th Hi
Lý cựng cỏc thy cụ giỏo trong b mụn v trong trng, em ó hon thnh ỏn tt
nghip ca mỡnh. Em xin gi li cm n chõn thnh ti cỏc thy cỏc cụ, ó giỳp em
rốn luyn nhõn cỏch v trang b cho em nhng kin thc chuyờn mụn cn thit cho
cụng vic sau ny. Trong quỏ trỡnh lm ỏn, do lng kin thc cũn hn ch, s
hiu bit v thc t cũn rt ớt nờn khụng trỏnh khi sai sút. Em rt mong nhn c s
gúp ý ca cỏc thy, cỏc cụ v cỏc bn em cú thờm kinh nghim sau ny i lm thc
t.
Sinh viờn thc hin

Phm Quc Huy


Phạm Quốc Huy MSSV : 49457

3

Ngành Cảng Đường thủy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

4

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

1.1. GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1.1. Tỉnh Khánh Hòa

Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, giáp với tỉnh Phú
Yên về hướng Bắc, tỉnh Đắk Lắk về hướng Tây Bắc, tỉnh Lâm Đồng về hướng Tây
Nam, tỉnh Ninh Thuận về hướng Nam và Biển Đông về hướng Đông; có mũi Hòn
Ðôi trên bán đảo Hòn Gốm huyện Vạn Ninh, là điểm cực Ðông trên đất liền của nước
ta.
Dân số Khánh Hòa (theo số liệu đến ngày 31-12-2015) là 1,205,303 người với
32 dân tộc đang sinh sống (Kinh, Raglai, Hoa, Ê-đê, Cơ-ho, một nhóm nhỏ dân tộc
Tày, Nùng, Mường, Thái, Chăm, Khmer, Thổ...).
Diện tích tự nhiên của Khánh Hòa, cả trên đất liền và hơn 200 đảo và quần đảo
là 5,197 km2. Bờ biển dài 385 km với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, nhiều đảo và vùng
biển rộng lớn. Ðặc biệt, Khánh Hòa có Trường Sa là huyện đảo, nơi có vị trí kinh tế,
an ninh quốc phòng trọng yếu.
Khánh Hòa hiện nay bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh (Nha Trang và Cam
Ranh), 1 thị xã (Ninh Hòa) và 6 huyện (Vạn Ninh, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh
Sơn, Cam Lâm và huyện đảo Trường Sa) với tổng diện tích 5217,6 km².
Tỉnh Khánh Hòa nằm ở vị trí thuận tiện về giao thông đường bộ, đường sắt,
đường biển và đường hàng không. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa Khánh Hòa và
các tỉnh thuận lợi nhờ đường sắt và Quốc lộ 1A xuyên suốt chiều dài của tỉnh.
Vị trí địa lý của tỉnh Khánh Hòa còn có ý nghĩa chiến lược về mặt quốc phòng,
vì nằm gần đường hàng hải quốc tế, có huyện đảo Trường Sa, cảng Cam Ranh và là
cửa ngõ thông ra Biển Ðông.
Khánh Hòa có bờ biển dài và gần 200 hòn đảo lớn nhỏ cùng nhiều vịnh biển
đẹp như Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh... với khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình
26⁰C, có hơn 300 ngày nắng trong năm và nhiều di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng
khác. Bên cạnh đó, Khánh Hòa còn có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong
phú, đặc biệt tài nguyên biển có nhiều loại hải sản quý hiếm có thể khai thác, nuôi
trồng, chế biến xuất khẩu với khối lượng lớn, có yến sào, là nguồn nguyên liệu đặc
biệt để xuất khẩu và bào chế các sản phẩm bổ dưỡng quý hiếm cho con người.
Ðiều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lịch sử văn hóa đã đem đến cho tỉnh Khánh
Hòa một tiềm năng lớn để phát triển du lịch, dịch vụ. Nha Trang - Khánh Hòa hiện

được xác định là một trong 10 trung tâm du lịch - dịch vụ lớn của cả nước. Tháng 52003, vịnh Nha Trang được công nhận là thành viên chính thức của Câu lạc bộ các
vịnh đẹp nhất thế giới.

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

5

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

1.1.2. Thành phố Nha Trang
Thành phố Nha Trang có diện tích 251km2, nằm ở vị trí trung tâm tỉnh Khánh
Hòa Bắc giáp huyện Ninh Hòa, Nam giáp thị xã Cam Ranh, Tây giáp Diên Khánh
trong một thung lũng núi vây 3 phía Bắc - Tây - Nam và tiếp giáp với bờ biển về phía
Đông. Sông Cái Nha Trang và sông Cửa Bé chia Nha Trang thành 3 phần, gồm 27
xã, phường:
+ Phía Bắc sông Cái gồm các xã Vĩnh Lương, Vĩnh Phương, Vĩnh Ngọc và
khu vực Đồng Đế gồm các phường Vĩnh Phước, Vĩnh Hải, Vĩnh Hoà, Vĩnh Thọ.
Phía Nam sông Cửa Bé là xã Phước Đồng với địa danh "Chiến khu Đồng Bò" và một
vùng lý tưởng cho du lịch trong tương lai là rừng dừa sông Lô.
Trung tâm Nha Trang nằm giữa hai con sông, gồm khu vực nội thành với các
phường Xương Huân, Vạn Thanh, Vạn Thắng, Phương Sài, Phương Sơn, Ngọc Hiệp,
Phước Tiến, Phước Tân, Phước Hòa, Tân Lập, Lộc Thọ, Phước Hải, Phước Long,
Vĩnh Trường, Vĩnh Nguyên và các xã ngoại thành phía tây gồm Vĩnh Hiệp, Vĩnh
Thái, Vĩnh Thạnh, VĩnhTrung.

Nha Trang có 19 hòn đảo, với trên 2,500 hộ và khoảng 15,000 người sống trên
các đảo. Đảo lớn nhất là Hòn Tre rộng 36km2 nằm che chắn ngoài khơi khiến cho
vịnh Nha Trang trở nên kín gió và êm sóng
Nha Trang cách Thủ đô Hà Nội 1,280km, cách thành phố Hồ Chí Minh
448km, Cố đô Huế 630km, Phan Rang 105km, Phan Thiết 260km, Cần Thơ 620km.
Nha Trang có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và là một trung tâm du lịch
lớn của cả nước.
Ở Nha Trang có nhiều trường đại học, học viện, viện nghiên cứu, các trường
cao đẳng, trường dạy nghề, các trung tâm triển khai các tiến độ kỹ thuật chuyên
ngành đã biến nơi đây thành một trung tâm khoa học - đào tạo của cả vùng Nam
Trung bộ.
Đặc sản nổi tiếng của Nha Trang (và cũng là của Khánh Hoà) là yến sào. Tất
cả các đảo có chim Yến đến đều nằm trong địa phận Nha Trang.
Các danh lam thắng cảnh ở Nha Trang có Tháp Bà Ponagar, Hòn Chồng, Hòn
Đỏ, Đảo Yến, Hòn Nội, Hòn Ngoại, Hòn Miếu, Hòn Tre, Hòn Tằm, Hòn Mun, Hòn
Lao, Hòn Thị, Sông Lô, bãi Tiên, đảo Ngọc Thảo, đồi La-San, biệt thự Bảo Đại,
chùa Long Sơn, tượng Kim Thân Phật Tổ, hồ cá Trí Nguyên, Thuỷ cung, chùa Đá
Hang, đảo Khỉ Cù lao...

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

6

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa


 Một vài hình ảnh về danh lam thắng cảnh ở Nha Trang

Hình 1-1:Bãi biển Đại Lãnh ở Nha Trang

Hình 1-2: Tháp Bà Ponagar
Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

7

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

Hình 1-3: Chùa Long Sơn

Hình 1-4: Thác Yang Bay

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

8

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp


ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

1.1.3. Hiện trang khu vực bờ biển Nha Trang
Tình hình phát triển kinh tế khu vực bờ biển Nha Trang đang có xu hướng
phát triển "nóng" và không ổn định. Các dãy nhà cao tầng và các khu đô thị đang
rất gần các bờ biển, làm cho việc tiếp cận với bãi biển trở nên khó khăn. Mật độ
dân cư đông dẫn đến các vấn đề ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến môi trường
sống của nhiều loài sinh vật biển và các rặng san hô vốn là những nét đặc sắc của
Nha Trang.

Hình 1-5: Người dân đổ xô tắm biển ở Nha Trang
Bãi biển Nha Trang có nhiều vị trí có độ dốc khá lớn, sóng cao và các dòng
nước rút xa bờ (R.I.P) gây nguy hiểm cho du khách và dân cư. Nguyên nhân của
các vấn đề xấu trên là do hiện tượng xói lở bờ biển ở Nha Trang theo mùa. Các
tác động của sóng và thủy triều theo mùa đã làm cho bãi biển xấu đi vào mùa đông,
cát bị mất dần và bãi biển bị xói. Vì vậy, cần phải có các biện pháp ngăn chặn và
ổn định bờ biển.

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

9

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang

khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

Một vài hình ảnh tại Nha Trang:

Hình 1-6: Sóng cao gây nguy hiểm cho du khách

Hình 1-7: Dòng nước rút xa bờ (R.I.P)

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

10

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

1.2. CĂN CỨ LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.2.1. Nhiệm vụ của đồ án
Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển Nha Trang khu vực UBND tỉnh Khánh Hòa
1.2.2. Các tài liệu xuất phát ban đầu
Các nguồn tài liệu được sử dụng bao gồm:
+ Tài liệu địa hình: Bình đồ địa hình khu vực.
+ Tài liệu thủy hải văn:
- Số liệu mực nước tại các trạm thủy hải văn khu vực lân cận.
- Số liệu mực nước quan trắc tại khu vực dự án.
1.2.3. Các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn ngành và tài liệu hướng dẫn

a. Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, tài liệu hướng dẫn
Bảng 1-1: Tài liệu tiêu chuẩn sử dụng trong đồ án
TT
Mã hiệu tiêu chuẩn
Tên tiêu chuẩn, quy phạm
A Các tiêu chuẩn Việt Nam
1 QPTL.A6.77
Quy phạm phân cấp đê sông, đê biển
2

22TCN 4116-85

Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thuỷ
công

3

22TCN 222-95

Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công
trình thủy

4
5

14TCN 130-2002
TCVN 6170-1-1996

Thiết kế đê biển.
Công trình biển cố định – Phần 1: Quy định chung.


6

TCVN 6170-2-1998

Công trình biển cố định – Phần 2: Điều kiện môi
trường.

7
8
9
10

TCVN 6170-3-1998
TCVN 2737:1995
TCVN 4116:1985
TCVN 9901:2013

11
B
1
2
3

Công trình biển cố định – Phần 3: Tải trọng thiết kế.
Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
Kết cấu BT và BTCT thủy công.
Tiêu chuẩn thiết kế đê biển
Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết
TCVN 5060:1990

kế
Các tiêu chuẩn nước ngoài
CEM
Coastal Engineering Manual, 2003
Basic Coastal
NewYork, 1995
Engineering
Maritime structures. Guide to the design and
BS6349-Part7-1991
construction of breakwaters

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

11

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

b. Các phần mềm tin học ứng dụng
-

Phần mềm thiết kế Autocad 2007, 2010.
Phần mềm tính toán sóng SWAN, Matlap8.5.
Phần mềm vẽ địa hình Google Mapper1.5, Google Earth Pro.
Phần mềm tính toán ổn định Slope/W.

Phần mềm tính lún GEO5 2017.
Các phần mềm văn bản Word 2007, Excel 2007.
Phân mềm tính dự toán Microsoft Project 2010.

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

12

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

Chương 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

13

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang

khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO
2.1.1. Khu vực tỉnh Khánh Hòa
Khánh Hòa nằm phía đông Trường Sơn lan ra biển. Khánh Hòa có địa hình rất
phức tạp và hơn 70% diện tích của tỉnh là đồi núi, trong đó có đến 25% đỉnh núi cao
trên 1000 m, tạo thành một vòng cung chắn gió từ phía Bắc đến phía Tây va Tây
Nam tỉnh, bao quanh các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển (thuộc thung lũng các sông) có
độ dốc lớn va thấp dần từ Tây sang Đông.
Địa hình Khánh Hòa bao gồm đầy đủ các dạng địa hình đồi, núi, đồng bằng
ven biển, biển và biển khơi. Nửa phía Tây là các sườn núi, phía Đông là dãy trường
Sơn Nam. Các vùng núi tương đối cao trên 2000m, thỉnh thoảng có những nhánh tách
ra chạy theo hướng Đông ra sát biển tạo thành các đèo tương đối hiểm trở (Đèo Dù
Dì, đèo Rọ Tượng).
Bờ vịnh khúc khửu tạo thành nhiều vũng vịnh, có khoảng 100 đầm vũng, vịnh
có nhiều bãi triều và vùng nước nông có khả năng xây dựng các công trình thuỷ sản
và đặc sản có giá trị kinh tế cao. Nhiều vùng vịnh sâu kín gió rất thuận lợi cho việc
xây dựng mở rộng các cảng biển.
Khánh Hòa có khoảng trên 200 hòn đảo lớn nhỏ, nếu chỉ tính đảo nhỏ có diện
tích từ 2 ha trở lên thì Khánh Hòa có khoảng 33 hòn đảo. Dọc theo bờ biển có hai loại
địa hình bãi cửa sông và bãi bờ đá. Biển Khánh Hòa thuộc hệ thống biển ven bờ phía
Tây biển Đông có độ sâu giáp với thềm lục địa hẹp và tiếp giáp với biển khơi, đáy
biển rất dốc và gồ ghề.
Bờ biển Khánh Hòa thuộc loại bờ biển của vùng đá gốc. Bờ biển ở những khu
vực chỉ có mũi vịnh, do sườn Đông Trường Sơn đã ra sát vịnh biển. Trong đó vịnh
Cam Ranh, vịnh Văn Phong ăn sâu vào đất liền, do đó được che chở từ phía ngoài từ
các bán đảo, các bán đảo có diện tích không nhỏ. Tất cả các vũng vịnh này đều thuận
lợi cho việc neo đậu tàu thuyền, trong đó Vịnh Cam Ranh rất nổi tiếng về vị trí chiến
lược của nó.
Dọc theo đoạn bờ biển của tỉnh Khánh Hòa có rất nhiều hòn đảo che chở như

các đảo Hòn Lớn, Hòn Tre và nhiều đảo nhỏ khác cùng với rất nhiều đảo san hô rất
phát triển.
2.1.2. Khu vực bờ biển Nha Trang
Vịnh Nha Trang kéo dài từ Bãi Tiên đến Sông Lô và từ bờ ra đảo Hòn Dung,
đường bờ biển (kể cả các đảo) dài hơn 103 km. Đảo Hòn Lớn (Hòn Tre) là đảo lớn
nhất, nằm ở phía đông vịnh. Phía đông nam vịnh là một số đảo nhỏ nằm rải rác tạo
thành một vành đai chắn sóng hướng đông và đông nam (tổng cộng 19 đảo), chiều

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

14

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển Nha Trang
khu vực UBND tỉnh Khánh Hòa

di (song song dc b) vo khong 16 km, chiu rng (vuụng gúc vi b) xp x
13km.
Vnh Nha Trang thụng vi bin ngoi bng hai ca: ca chớnh phớa ụng bc,
ca nh hn phớa ụng nam. Ngun nc ngt chớnh vo vnh Nha Trang l t
Sụng Cỏi. Sụng Dinh (Ninh Ho) ch tỏc ng ti m Nha Phu, sụng Tc ch tỏc
ng khu vc phớa nam vnh.
Nha Trang l mt trong nhng vnh p nht trờn th gii, l mt trong nhng
trung tõm du lch, ngh dng ni ting trong nc v th gii vi nhiu cnh quan
xinh p, nc bin trong xanh, nhiu h sinh thỏi in hỡnh nht l rn san hụ, nhiu
bói cỏt p. Vi tiờu chớ du lch bin trờn th gii hin nay l: Sun, Sea, Sand (3S) thỡ

vnh Nha Trang u hi cỏc tiờu chớ trờn. Nha Trang cú nhiu bói bin p, bói
bin dc ng Trn Phỳ vi chiu di gn 7 km l bói bin ni ting nht. Ngoi cỏc
bói bin nh trờn cỏc o xa b, Nha Trang cũn cú bói tm Hũn Chng v di ven
bin t Ba Lng n Bói Tiờn cú th ci to thnh cỏc bói tm nhõn to.
2.2.

C IM A CHT

2.2.1. c im chung
Vựng ny cú c im chung l phỏt trin trờn nn a cht c nht Vit
Nam. ú l min a cht khi Kom Tum. Cu trỳc ỏ tm v ỏ vũng. ỏ cng cu
to gn b phn ln l ỏ macma granite v ỏ phun tro Badan.
a cht Khỏnh Hũa thuc cỏc nhúm c bn sau:
- Nhúm ỏ macma axit phõn b phn ln phớa tõy tnh Khỏnh Hũa.
- Nhúm ỏ phin phõn b ch yu Khỏnh Sn, Khỏnh Vnh.
- Nhúm trm tớch t phõn b ch yu vựng ven sụng, sui. Sn
chõn nỳi vi cỏc thnh phn b ri.

nỳi,

Nhng tớch t ngun gc bin:
- Bói cỏt hin i phõn b khỏ nhiu, dc theo b bin Nha Trang. B mt ca
nhng bói cỏt ny nghiờng ra bin. Vt liu trm tớch trờn bói thay i theo nhng
mựa, hin tng di c bi tớch. Mựa súng giú ụng Bc, trm tớch phõn b theo chiu
gim dn theo ht t Bc xung Nam bói, súng giú ụng Nam phõn b ngc li
nhng khụng rừ rng. Thnh phn khoỏng vt ch yu l thch anh v fenspat ln ớt
Mica. khu vc gn ca sụng Cỏi, ht cũn gúc cnh sc nhng cng xa thỡ mi
mũn cng cng tng lờn. Loi cỏt bin ớt c thnh to ny thuc nhng thnh to
tr nht v ang c tip tc c hỡnh thnh cỏc bói cỏt ven bin hin nay.
- Nhng tớch t san hụ trong phm vi bin Nha Trang khi triu thoỏi thỡ l ra

trờn mt nc mi Hũn Chng, phớa Bc o Hũn Ln, ca ln vnh Cam Ranh ven
Phạm Quốc Huy MSSV : 49457

15

Ngành Cảng Đường thủy


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển Nha Trang
khu vực UBND tỉnh Khánh Hòa

b bin vnh Nha Trang. Khi thỡ chỡm xung mc nc bin thp nht 1 - 2m hoc l
cú ch sõu ti 12m nh cỏt ph nh ven b hin ti. Chỳng thuc loi ngun gc
sinh vt ti ch. Chớnh cỏc bói, rng san hụ cht i, di tỏc dng ca súng chỳng b
v vn v c bo v trong trm tớch. Nhng chng loi ny thng rt phong phỳ
sõu 40-80m. Hm lng cỏc cú ch chim ti 50%. õy l ngun vt liu phong
phỳ nung vụi v lm ximng.
Tớch t hn hp sụng bin: Tớch t hn hp sụng bin phõn b trờn ton vnh
Nha Trang to lờn mt vựng rng ln, tng i bng phng cú cao trỡnh t -4m n
+5m. õy l ni trng lỳa v tp trung dõn c. Trong khu vc Nha Trang c chia
lm 2 loi:
- Tớch t xen k sụng bin (phỏt trin h lu sụng Cỏi).
- Tớch t m ly ven bin cha phỏt hin thy khu vc Nha Trang v nu cú
thỡ cú th cú phớa Tõy Ch Nha Trang c ó b lp.
Nh vy nhng tớch t xen k sụng bin ch yu l cỏt si, ụi ch vỡ mt lp
cỏt Lateric hoỏ ph lờn trờn. Cng gn bin thỡ nhim mn cng cao.
2.2.2. Khu vc b bin Nha Trang
Cn c vo kt qu cỏc cụng tỏc kho sỏt do Cụng ty TVXD Giao thụng Cụng

cng Khỏnh Hũa tin hnh trong khu vc d ỏn, da trờn cỏc tiờu chun k thut
kho sỏt xõy dng, cỏc lp t t trờn xung di trong phm vi kho sỏt cú cỏc c
im nh sau:
a) Lp 1: Cỏt ht mn, mu xỏm vng, ng nht, trng thỏi cht. Lp t ny
phõn b ri rỏc trong phm vi kho sỏt (t h khoan HK1 HK5) v cú chiu dy
khỏ nh (< 2m). Lp cỏt ny cú cng chu ti v tớnh khỏng bin cao, bin dng
nh, mc thm thu cao.
b) Lp 2: Cỏt ht trung ln vn san hụ (tng san hụ ln HK3), mu xỏm en,
trng thỏi cht va, trng thỏi xp. B dy lp bin i t 2,0m 8,0m trong phm vi
kho sỏt. Lp cỏt ny cú cng chu ti v tớnh khỏng bin cao, bin dng nh,
mc thm thu cao.
c) Lp 3: Bựn cỏt bt pha bựn sột ln v sũ, mu xỏm en, trng thỏi nhóo. Lp
ny ch xut hin cỏc l khoan HK5, HK6, HK7, HK8. B dy lp bin i t 3,0m
n 10,0m trong phm vi kho sỏt. Lp cỏt ny cú cng chu ti v tớnh khỏng
bin nh, bin dng ln, mc thm thu cao.
d) Lp 4: ỏ phong húa Riolit. Thnh phn: cỏt bt pha sột - sột ln dm, sn
phong hoỏ (cha ỏ tng cú D = 20 - 35cm - HK1, HK2). Mu xỏm, xanh, nõu vng.
Trng thỏi cng.

Phạm Quốc Huy MSSV : 49457

16

Ngành Cảng Đường thủy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa


Bảng 2-1: Cấu tạo và đặc điểm địa chất khu vực thiết kế công trình
Lớp đất

H (m)

1

2m

2

2,0m  8,0m

Đặc điểm
Các hạt mịn:Màu xám vàng, đồng nhất ,trạng thái
chặt.
Các hạt trung lẫn vụn san hô (tảng san hô lớn)
Màu xám đen. Trạng thái chặt vừavà trạn thái sốp.
Bùn cát bột pha bùn sét lẫn vỏ sò, màu xám đen.

3

4

3,0m  10,0m

Trạng thái nhão.
Đá phong hóa RIOLIT thành phần: Cát bột pha sét –
sét lẫn dăm –sạn phong hoá (chúa đá tảng có D=2035cm)

Màu xám xanh, nâu vàng. Trạng thái cứng.

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

17

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


Đồ án tốt nghiệp

2.3.

Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển Nha Trang
khu vực UBND tỉnh Khánh Hòa

C IM KH HU, KH TNG

2.3.1. c im khớ hu
Theo phõn vựng khớ hu ca tnh Khỏnh Hũa, khu vc d ỏn nm vựng khớ
hu II.
c im quan trng õy l mựa ma ngn (4 thỏng) vi lng ma vo c
1000 1500mm hng nm. Tuy nhiờn bin ng li khỏ cao vi nhng k lc ma
ln nht di 800mm/nm.
c im ca ch nhit l do s che khut tng i vi cỏc nh hng giú
mựa cc i, hu nh cú mt bc nhy vt gia vựng I v vựng II. Nhit thp
nht ti õy ch c 140 150C, tc l cao hn so vi vựng trờn ti 30 50C. Cũn v
mựa h, nh hng ca giú Tõy cú th khỏ rừ rt, tuy khụng thng xuyờn v mnh
nhng cng lm tng tn sut nng núng mựa h v nõng giỏ tr ca nhit ti
cao tuyt i ti 390 400C.

Hai hin tng thi tit ỏng chỳ ý õy l giú Tu Bụng v bóo:
Giú Tu Bụng nh hng ln n mt khu vc phớa Bc tnh vi h qu giú
mnh v khụ, lnh, tỏc ng xu n sc kho con ngi cng nh n mựa nng v
ụng v Xuõn, nht l khi thi tit xy ra ỳng thi tit tr, n bụng, ra trỏi.
Thi tit bóo nh hng n vựng ny khỏ rừ v mnh hn mi ni khỏc.
Thng, nhng trng hp l lt, ngp ỳng vựng ny u cú liờn quan n bóo, ỏp
thp nhit i. Khi ny, cựng vi tỏc dng tp trung nc t thng lu v ln, dõng
cao nhanh chúng, cũn cú tỏc dng nõng cao mc nc bin, hn ch hiu ng tiờu
thoỏt ca cỏc vựng ca sụng.
õy cng l phn h lu cỏc sụng ln trong tnh, dc lu vc õy khụng
ln lm so vi cỏc vựng khỏc.
sõu dũng chy bin ng t di 400mm/nm vựng ven bin n hn
800mm/nm vựng phớa Tõy. H s dũng chy khong 0,4 0,5. Mựa dũng chy lch
mựa ma vi tun. nh hng triu sõu vo ni a khong t (0,5 2) km i vi
cỏc sụng nh, n (5 10) km i vi sụng ln (nh sụng Cỏi Ninh Ho v sụng Cỏi
Nha Trang). Cỏc vựng nhim mn phõn b ri rc dc quc l vi din tớch t vi
chc hộc ta n vi trm hộc ta.

Phạm Quốc Huy MSSV : 49457

18

Ngành Cảng Đường thủy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa


Bảng 2-2: Đặc điểm khí hậu được tóm tắt
Đặc điểm vùng nghiên cứu
Khả năng mưa lớn nhất (mm/năm)

>2000

Khả năng mưa ít nhất (mm/năm)

600

Biểu suất mùa mưa (mùa mưa-mùa khô)

150%-70%

Chỉ số ẩm ướt mùa (mùa mưa-mùa khô)

0.3-3.0

Nhiệt độ cao nhất

400C

Nhiệt độ thấp nhất

150C

Cường độ mưa lớn nhất

300mm/ngày


Tốc độ gió lớn nhất và xác suất xảy ra

30m/s/15%

Khả năng độ sâu dòng chảy lớn nhất 800
(mm/năm)

2.3.2. Chế độ mưa
Trong từng giai đoạn của mùa mưa, độ biến động dễ nhận thấy. Riêng trong
một tháng (như tháng 11/1917) ở Nha Trang có mưa trên 1000mm (tức là xấp xỉ bằng
lượng mưa thường rải ra trong cả mùa); ở Suối Dầu mưa tới 1170mm. Về những giới
hạn biến động lượng mưa, có thể đưa ra vài con số:
- Lượng mưa kỷ lục (toàn năm) ở Nha Trang là 2650mm (năm 1981), ở
Trường Sa là 3072mm (năm 1980).
- Lượng mưa ít nhất (toàn năm) ở Nha Trang là 670mm (năm 1957), ở Trường
Sa là 675mm (năm 1948).
Biến động bất thường về mưa thường thể hiện qua cường độ. Theo cách tính
xác suất, cường độ mưa 24 giờ ứng với chu kỳ 5 năm ở Nha Trang là 184mm, ứng
với chu kỳ 10 năm là 223mm và ứng với chu kỳ 50 năm là trên 300mm.

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

19

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang

khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

Bảng 2-3: Phân phối mưa
Năm ít nước

Năm nhiều nước

(1982-1983)

(1981-1982)

XB

X

X

IX

74,9

8,52

381,0

14,37

159,6

12,42


X

249,2

28,35

703,9

26,60

326,4

15,41

XI

166,5

18,94

880,4

33,28

361,7

28,16

XII


63,2

7,19

284,8

10,76

110,5

8,6

I

9,2

9,05

35,9

1,36

31,4

2,44

II

0,2


0,02

1,3

0,05

17,7

1,38

III

0,0

0,0

234,2

8,85

40,6

3,16

IV

1,2

0,14


1,3

0,05

26,9

2,09

V

54,4

6,19

20,2

0,76

64,7

5,04

VI

46,7

5,31

61,6


2,33

55,7

4,34

VII

13,9

1,58

23,7

0,90

38,2

2,97

VIII

199,6

22,71

18,3

0,69


51,1

3,98

Mùa mưa

553,8

63

2249,2

85,1

959

74,6

Mùa khô

325,2

37

369,5

14,99

326


25,4

Năm

879

100

2645,7

100

1258

100

Tháng

Năm trung bình

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

20

X

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy



§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

Bảng 2-4: Tần suất tháng có lượng mưa nhỏ nhất, lớn nhất (%)
(Số liệu từ 1977 - 1992)
Đặc trưng

Tháng có lượng mưa
lớn nhất

Tháng có lượng mưa nhỏ nhất

Trạm

I

N.Trang

0

II

III

IV

29,4 29,4 29,4


V

VI

VII VIII

0

5,9

0

IX

5,9

0

X

XI

41,2 52,9

XII
5,9

Bảng 2-5: Số ngày mưa trung bình tháng và các mùa
(Số liệu 1977 - 1992)
Trạm


I

II

III

IV

V

VI

N. Trang

8

4

3

4

8

10

VII VIII
8


10

IX

X

XI

XII Năm

15

17

17

13

117

Bảng 2-6: Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm (%)
Trạm

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII Năm

N.Trang

79

80

81

80

78

78


77

77

81

83

82

79

80

Bảng 2-7: Độ ẩm tương đối thấp nhất tuyệt đối (%)
Trạm

I

II

III

IV

V

VI


VII VIII

IX

X

XI

XII Năm

N.Trang

52

54

49

49

47

44

37

42

42


51

51

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

21

38

37

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

Bảng 2-8: Số ngày có độ ẩm tương đối trung bình các cấp
trạm Nha Trang
Cấp

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII Năm

> 85

5

5

4

4

2


2

1

2

6

11

10

6

58

75 - 85

19

19

24

23

23

20


21

18

20

18

14

17

236

< 75

7

4

3

3

6

8

9


11

4

3

6

8

71

2.3.3. Chế độ gió
Chế độ gió có liên quan trực tiếp với cơ cấu và quy luật mùa khí hậu vừa trình
bày. Những đặc điểm địa phương được thể hiện đầy đủ qua biến dạng về hướng và
tốc độ, cũng như những tác hại của khí hậu do tương tác gió- điạ hình mang lại.
a. Hướng gió
Đặc điểm chung về diễn biến gió được lặp lại trong sự tập trung về hướng gió
ứng với mỗi mùa, nhưng khác nhau khá nhiều về nội dung, tần xuất đặc trưng từng
nơi.
-Vào nửa năm mùa gió đông (khoảng từ tháng X-XI năm trước đến tháng IIIIV năm sau) hướng gió địa phương được quy định bởi hướng gió cực đới chiếm ưu
thế. Một dòng Đông Bắc –Tây Nam được thiết lập gần như ổn định trong phần lớn
thời gian của mùa, ít ra là trong phạm vi tầm sát mặt đất cho đến độ cao 4000-5000m,
chi phối gần như căn bản hướng gió thịnh hành mọi nơi trong tỉnh. Thường tần xuất
thịnh hành thường đạt khoản 30%, có nơi tới 60%, và hướng tập trung là hướng Bắc
Đông Bắc. Như vậy nhưng sự khác biệt ở điạ phương vừa thể hiện ở hướng vừa thể
hiện ở tần xuất, đã nói nên sự quan trọng của địa hình trong tương quan gió mùa. Khí
hậu đã gây biến dạng của luồng gió chung, đồng thời ảnh hưởng lớn đến việc cơ cấu
mùa ở từng địa phương. Trong nhiều trường hợp trường hợp này được sử dụng rất
nhiều thuận lợi cho việc đánh giá các quy luật khí hậu từng vùng.

-Qua nửa năm mùa gió mùa Hạ (Từ khoảng tháng V-VI đến tháng IX-X).
Trường hợp gió lớn nhất thường liên quan đến bão hoặc áp thấp nhiệt đới từ
biển Đông tràn vào. Như cơn bão ngày 10/11/1988, gió đo được ở Nha Trang là
30m/s, ở Cam Ranh là 25 m/s. Cơn bão ngày 9/12/1993 đổ bộ vào Bắc Khánh Hòa
cũng có gió mạnh xấp xỉ 30 m/s. Nói chung mọi trường hợp gió bão, ngoài tốc độ
Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

22

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế công trình bảo vệ bờ biển Nha Trang
khu vực UBND tỉnh Khánh Hòa

cao, giú cong cú tớnh cht liờn tc (kộo di t vi gi n 20 gi), thnh t, v nht
l i chiu v xoỏy, nờn sc phỏ hoi rt ln. Thnh th vic tớnh toỏn hiu qu do
giú trong trng hp giú bóo s rt cú sai lm nu nh b qua nhng hiu ng ph.
Giú bóo thng xy ra trong mựa bóo Khỏnh Hũa t thỏng VII n thỏng XI.
Ngoi trng hp bóo, tc giú ln cng xy ra do nhng nguyờn nhõn khỏc
nh lc, t, dụng a phng, giú mựa cc i... ngha l tt c cỏc thỏng trong
nm. iu c bit l nhng trng hp ny giú khụng kộo di, v khụng tỏc ng
trong phm vi ln nh giú bóo. Mc dự th nú cng cú th gõy ra nhng tn tht cc
b nghiờm trng.
b. Tc giú
Tc giú l c trng khớ hu th hin mt cỏch khỏ rừ nhng c tớnh ca
a hỡnh v a phng. Theo quy lut chung, tc giú gim i khi sc cn a hỡnh
tng lờn 3. Tc giú cng tng theo cao v ngoi khi (hi o). Tuy nhiờn,

cng cú th gim tc giú li liờn quan cht ch vi giú mựa-a hỡnh nh trong
trng hp giú Tỳ Bụng ó phõn tớch trờn.
Núi chung, Khỏnh Hũa khụng phi l ni thng cú giú ln (tr vựng hi o
Trng Sa s núi sau). Xỏc sut ln nht trong c hai mựa thuc v cp giú t 2-5m/s
(tc l cha vt qua nhng gii hn bt li v mt sinh hc). Vớ d, nh trng hp
Nha Trang, kh nng cú giú trong phm vi tc 2-5m/s trong cỏc thỏng mựa ụng
(mựa giú mựa ụng) thng vt qua 65% s trng hp cũn cỏc thỏng mựa h, cng
ớt khi di 55% s trng hp. Thng, giú vi tc 5m/s ó l him hoi, ch chim
khụng quỏ 10% tng s trng hp, m thi k cú kh nng xy ra nht li l thi k
giú mựa mựa h. iu ny trỏi ngc so vi quy lut chung (vớ d: ngay Tuy Ho,
Sn Ho xỏc sut giú cp ny v mựa h cng cao hn mựa ụng) ca thi tit giú
mựa, cú th xem l mt c im riờng ca Khỏnh Hũa.
c. Cỏc hin tng c bit v giú
Tng quan vi mi hot ng sn xut trong i sng thng tr nờn bt li
vi nhng tc giú ln cựng vi nhng bin tớnh c lý ca lung giú.
ỏng chỳ ý trc ht l tc giú ln, kốm theo nhng tớnh nng c bit khỏc
liờn quan n ngun phỏt sinh (c ch tỏc ng) v hiu ng bin tớnh a phng.
Trng hp giú ln nht thng liờn quan n bóo hoc ỏp thp nhit i t
bin ụng trn vo. Nh cn bóo ngy 10/11/1988, giú o c Nha Trang l
30m/s, Cam Ranh l 25m/s. Cn bóo ngy 9/12/1993 b vo Bc Khỏnh Hũa
cng cú giú mnh xp x 30m/s. Núi chung mi trng hp giú bóo, ngoi tc cao,
giú cũn cú tớnh liờn tc (kộo di t vi gi n 20 gi), thnh t, v nht l i chiu
v xoỏy, nờn sc phỏ hoi ln. Thnh th vic tớch toỏn hiu qu o giú trong trng

Phạm Quốc Huy MSSV : 49457

23

Ngành Cảng Đường thủy



§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

hợp gió bão sẽ rất có sai lầm nếu như bỏ qua những hiệu ứng phụ. Gió bão thường
xảy ra trong “Mùa bão ở Khánh Hòa” từ tháng VII-XI.
Ngoài trường hợp bão, tốc độ lớn cũng xảy ra do nguyên nhân khác như lốc,
tố, dông địa phương, gió mùa cực đối... nghĩa là ở tất cả các tháng trong năm. Đặc
biệt ở những trường hợp này gió không kéo dài, và không tác động trong phạm vi lớn
như gió bão. Mặc dù thế nó cũng có thể gây ra những tổn thất cục bộ nghiêm trọng.
Gió Tây là một hình thái gió đặc biệt, liên quan đến hiệu ứng địa hình của vùng
núi phía Tây. Tác dụng của biến tính “siêu đoạn nhiệt” (tức là quá trình không bị
cưỡng bức nâng cao ở phía sườn Tây để lại hầu hết lượng ẩm cho sự hình thành vùng
trước núi, khi vượt qua núi sang sườn đối lập trở thang khô và rất nóng. Hiệu ứng này
được gọi là hiệu ứng Foehn) đã khiến cho luồng gió trở thành khô nhất và nóng nhất,
so với tất cả các gió từ nguồn khác ảnh hưởng tới Khánh Hòa. Hệ quả của gió này, là
tạo nên một mùa khô nóng địa phương, bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng IX,
với độ xê dịch chừng 1-1.5 tháng (nghĩa là, có những trường hợp gió Tây sớm bắt
đầu từ giữa tháng IV, hoặc kết thúc sớm ngay từ giữa tháng VII). Những giá trị nhiệt
độ tối cao có thể lên tới trên 350C và độ ẩm tối thấp dưới 55%, không phải hiếm gặp
trong thời kỳ gió Tây ở Khánh Hòa.
Gió Tu Bông là một hiện tượng gió đặc biệt liên quan đến địa hình Vọng PhuĐèo Cả. Ngay trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1/5.000.000 của Khánh Hòa, đã có thể nhận
thấy sự hiện diện của một mảng trũng, chạy theo những đèo thấp và khe xuối, hướng
từ Đèo Cả về phía biển.
Về mùa Đông, khi Frôn tĩnh chỉ thành lập trên các đỉnh Trường sơn, ứng với
những đợt gió mùa cực đới mạnh, vượt dòng không khí mùa bị chặn lại ở sườn Bắc
và Tây Bắc của núi, chỉ vượt qua đường máng trũng tới Tu Bông thường bị xem là
một mối đe dọa nghiêm trọng đối với lúa, màu trồng ở địa phương, nhất là trong thời

kỳ trổ bông, ngậm sữa hoặc chín.

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

24

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


§å ¸n tèt nghiÖp

ThiÕt kÕ c«ng tr×nh b¶o vÖ bê biÓn Nha Trang
khu vùc UBND tØnh Kh¸nh Hßa

Bảng 2-9: Tần suất các cấp gió (%) tại Nha Trang
(Số liệu 1977 - 1992)
Cấp

I

II

II

IV

V

VI


VII

VIII

IX

X

XI

XII

0-1

28,8

37,2

43,5

46,7

51,2

60

56,4

58,1


53,3

43,9

31,1

28,2

2-5

42,4

38,9

34,7

36,7

37,4

32,5

34,7

33,1

38,3

43,1


41,2

39,5

6-10

28

23,9

21,8

16,7

11,4

7,5

8,9

8,9

8,3

13

26

31,4


11-15

0,8

1,7

0,8

>15

Bảng 2-10: Tốc độ gió trung bình hướng gió chính trạm Nha Trang
(Số liệu 1977 - 1992)
Tháng

I

II

II

IV

V

VI

VII

VIII


IX

X

XI

XII

Hướng

N

NE

E

SE

SE

SE

SE

SE

SE

NW


N

N

Tốc độ

5,3

5.0

4,9

4,5

4,1

3,8

3,8

3,8

3,8

2,0

5,6

5,8


Bảng 2-11: Khả năng suất hiện tốc độ gió mạnh nhất tại Nha Trang
(Số liệu 1977 - 1992)
Tần suất (%)

5

10

25

50

75

90

95

Wmax (m/s)

29

27

23

19

16


14

13

Ph¹m Quèc Huy – MSSV : 49457

25

Ngµnh C¶ng – §­êng thñy


×