Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

KINH TẾ LƯỢNG Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi cho ăn vặt của sinh viên trường Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.53 KB, 20 trang )

Mục lục

1


Phần mở đầu

I.
1.

Vấn đề nghiên cứu:
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi cho ăn vặt của sinh viên trường Đại

học Thương Mại
2.

Lý do chọn đề tài:
Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống dần được cải thiện, do đó dịch vụ, hàng

quán phục vụ nhu cầu ăn uống của con người cũng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, thực
trạng sinh viên ăn quà vặtngày một gia tăng và số tiền chi cho việc ăn vặt của sinh viên
cũng ngày một nhiều lên:
 Trước và sau mỗi giờ học, các quán ăn vặt vỉa hè quanh trường đều chật kín sinh

viên.
 Các quán ăn với đủ mặt hàng đồ ăn nhanh đa dạng, hấp dẫn, mọc lên san sát từ
khu vực cổng chính phụ của trường đến các ngõ ngách quanh khu vực trường.
 Sinh viên tụ tập thành những nhóm nhỏ ngồi đông đúc, hết nhóm này đi lại có
nhóm khác đến ngồi ngay lập tức.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng phổ biến trên:
Chủ quan:


 Do thói quen được hình thành từ khi còn học phổ thông.
 Học tập căng thẳng, muốn xả stress sau mỗi giờ học, hay có thể chán nản vì kết

quả học tập kém và mong muốn giải tỏa nó.
 Trời đẹp rủ nhóm bạn đi ăn, tán gẫu.
 Nhận được một giải thưởng nào đó, muốn khao bạn bè.
Khách quan:

2


 Ngày càng nhiều những quán ăn mọc lên với nhiều ưu đãi đánh vào chính tâm lí

ăn uống của sinh viên, từ đó thu hút lượng lớn sinh viên.
 Các mặt hàng ăn uống ngày càng đa dạng, bắt mắt, thu hút từ mẫu mã đến hương
vị, giá cả tương đối phù hợp với túi tiền của sinh viên.
 Ảnh hưởng bởi “hiệu ứng đám đông” khi càng nhiều sinh viên tụ tập ăn uống lại
càng kích thích nhu cầu đó của những người khác.
 Từ thực trạng và một số nguyên nhân chủ yếu trên, chúng ta có bao giờ thắc mắc về
vấn đề: Vậy sinh viên thường chi bao nhiêu tiền cho thói quen ăn vặt của mình? Và
những yếu tố nào ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng của những yếu tố đó đến mức chi
cho ăn vặt của sinh viên?
Bài thảo luận dưới đây của nhóm sẽ phần nào lí giải những câu hỏi trên thông qua việc
khảo sát: “Những yếu tố ảnh hưởng đến mức chi cho ăn vặt của sinh viên Thương Mại”.
Qua đó, chúng ta có cái nhìn rõ ràng hơn về thực trạng ăn vặt, mức chi cho ăn vặt và
những yếu tố tác động đến vấn đề này.
3.

Mục tiêu đề tài nghiên cứu:


Bài nghiên cứu có mục đích giúp thấy được những yếu tố nào có ảnh hưởng, tác động tới
mức chi cho ăn vặt của sinh viên. Qua đó, đưa ra một số kết luận về thực trạng ăn quà vặt
của sinh viên Thương Mại.
4.
-

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Những yếu tố ảnh hưởng đến mức chi cho ăn vặt của sinh viên đại học
Thương Mại.
Phạm vi: Sinh viêncủa trường Đại học Thương Mại (Cụ thể là 100 sinh viên được
chọn ngẫu nhiên để điều tra)

5.

Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thống kê mô tả, thu thập số liệu bằng bảng khảo sát, xử lý số
liệu và đưa ra mô hình chung bằng phần mềm Eviews.

6.

Quá trình chọn mẫu và mô tả mẫu
3


 Đám đông mà chúng ta cần nghiên cứu là tất cả sinh viên trường Đại học Thương

Mại.
 Do số sinh viên của trường rất đông nên việc điều tra hết mọi sinh viên trở nên rất
khó khăn và tốn nhiều thời gian. Vì vậy từ đám đông chúng tôi chọn ra 1 mẫu có
kích thước là 100 sinh viên để nghiên cứu và dựa vào đó mà đưa ra những kết

luận.
 Cách chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên các sinh viên từ các khoa và các khoá khác
nhau, các sinh viên là khác nhau, không trùng lặp.
 Phương pháp thu thập mẫu: Thiết kế một bảng mẫu câu hỏi gồm: họ tên, mã sinh

viên, lớp hành chính, giới tính, sở thích cá nhân, tình trạng quan hệ và các câu hỏi
có liên quan (mức thu nhập trung bình mỗi tháng, mức chi cho vặt mỗi tháng, trợ
cấp của gia đình mỗi tháng)
Ưu và nhược điểm từ phương pháp thu thập mẫu trên:
Ưu điểm:
 Về chi phí: Do thực hiện khảo sát bằng cách dùng bảng mẫu (thông qua gmail) nên
không phát sinh chi phí về giấy in câu hỏi.
 Tiết kiệm thời gian: Việc thu thập số liệu được tiến hành khá nhanh chóng và nhận
được ngay kết quả.
 Thuận tiện: Người trả lời chỉ cần kích chuột theo đường link và đưa ra các câu trả
lời, có thể trả lời câu hỏi vào thời gian thuận tiện, không mang tính ép buộc và có
nhiều thời gian suy nghĩ; người thực hiện thuận tiện không cần trực tiếp đến từng
lớp học thu thập số liệu.
Nhược điểm:
 Mặc dù thực hiện khảo sát bằng phương pháp trực tuyến có thể đạt được kết quả
cao hơn so với phương pháp truyền thống, tuy nhiên khi thực hiện có thể gặp phải
vấn đề như nhiều sinh viên lầm tưởng đó là tin rác nên thờ ơ và không hợp tác với
nhóm.
 Thành viên trong nhóm ngại việc chia sẻ bài khảo sát chỉ phụ thuộc vào một vài

thành viên khác.
 Một vài sinh viên ít có khả năng truy cập internet do vậy không thể trả lời được
bảng câu hỏi trực tuyến.

4



 Trong mẫu có nhiều sinh viên K51, do đó mẫu chứa nhiều thông tin của sinh viên

K51 hơn các khoá còn lại.

Thiết lập, xây dựng, đánh giá mô hình

II.
1.

Cơ sở lựa chọn biến:

Việc chi tiêu cho ăn vặt nhiều hay ít là tùy vào mỗi cá nhân nhưng nhóm chúng tôi
liệt kê một vài yếu tố cụ thể để xây dựng mô hình như sau:
o Thu nhập trung bình mỗi tháng
o Mức trợ cấp của gia đình mỗi tháng
o Giới tính
o Sở thích
o Tình trạng quan hệ
a. Thu nhập trung bình mỗi tháng
Hiện nay, số lượng sinh viên đi làm thêm rất nhiều. Một phần để giảm bớt sự phụ
thuộc vào gia đình, một phần để tích luỹ kinh nghiệm. Do vậy, khi thu nhập tăng
có thể các bạn sinh viên sẽ chi nhiều hơn cho bản thân.
b. Mức trợ cấp của gia đình mỗi tháng
Đối với sinh viên thì chu cấp hàng tháng của gia đình hàng tháng là nguồn kinh
phí chủ yếu để dùng chi tiêu cho công việc học tập, sinh hoạt của bản thân… Tùy
vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi gia đình mà mức chu cấp từ gia đình của từng
sinh viên là khác nhau.
c. Giới tính

Mỗi giới tính lại có những nhu cầu riêng khác nhau.Vì vậy, sinh viên nam và sinh
viên nữ sẽ có mức chi khác nhau cho ăn vặt.
d. Sở thích
Tùy vào mỗi cá nhân sẽ có sở thích khác nhau cho ăn vặt.
e. Tình trạng quan hê
Việc có người yêu hay đang độc thân có thể sẽ ảnh hưởng tới số lần đi ăn vặt của
sinh viên.
2.

Xây dựng mô hình:
Mô hình hồi quy tổng thể mô tả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y vào các biến

giải thích Xi , Qi,Zi, Pi , Ti có dạng:
= + Xi + Qi +Zi + Pi + Ti +Ui
Mô hình hồi quy mẫu:
5


=+Xi + Qi +Zi +Pi + Ti
Trong đó:
 Biến phụ thuộc:Yi là mức chi tiêu cho ăn vặt (Đv: trăm nghìn/ tháng)

là ước lượng không chệch của Yi
 Biến độc lập:
o Biến số lượng:
 Xi là thu nhập trung bình mỗi tháng (Đv: triệu đồng/ tháng)
 Qi là trợ cấp của gia đình mỗi tháng (Đv: triệu đồng/ tháng)
o Biến giả:
 Zi là giới tính ( nam, nữ)
 Pi là sở thích cá nhân (thích ăn vặt, không thích ăn vặt)

 Ti là tình trạng quan hệ (: đã có người yêu, chưa có người yêu)
3.

Mô tả số liệu
∑Yi
∑Xi
∑Qi
∑Zi
∑Pi
∑Ti
∑Xi²
∑Yi²
∑Zi²
∑Qi²
∑Pi²

4.

617

∑Ti²
∑XiQi
∑XiZi
∑XiPi
∑XiTi
∑QiZi
∑QiPi
∑QiTi
∑ZiPi
∑ZiTi

∑PiTi

177.9
168.5
57
52
39
383.19
5840.75
57
372.73
52

Phân tích kết quả thực nghiệm

6

39

285.94
105.5
88.2
71.3
101.5
90.4
69.6
30
16
20



 Mô hình hồi quy mẫu

= -3.034995+ 2.470648 + 2.969200
 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
o = 2.470648: Khi có cùng mức trợ cấp, giới tính, sở thích, tình trạng qun hệ, nếu

thu nhập trung bình 1 tháng tăng thêm 1 triệu đồng thì mức chi tiêu ăn vặt tăng lên
o

2,45305 trăm nghìn/ tháng.
= 2.969200: Khi có cùng thu nhập, giới tính, sở thích, tình trạng quan hệ, nếu trợ
cấp hàng tháng tăng thêm 1 triệu đồng thì mức chi tiêu ăn vặt tăng lên 2.9692 trăm

o

nghìn/ tháng.
= 1.: Khi có cùng thu nhập, trợ cấp, sở thích,tình trạng quan hệ thì nữ sẽ chi tiêu

cho ăn vặt nhiều hơn nam là 1. lần.
o = - 1.: Khi có cùng thu nhập, trợ cấp, giới tính, tình trạng quan hệ thì những người
o

không thích ăn vặt sẽ chi tiêu cho ăn vặt ít hơn người thích là 1. lần.
= - 0.: Khi có cùng trợ cấp, thu nhập, giới tính, sở thích, thì những người không có
người yêu sẽ chi tiêu cho ăn vặt ít hơn người có người yêu là 0. lần.
7


Ước lượng khoảng tin cậy của


5.

Ta có: khoảng tin cậy của là: ( - ) ; ))

Nhìn vào bảng kết quả Eviews, ta biết được khoảng tin cậy của với độ tin cậy lần lượt là
95%, 98%, 99%.

6.

Kiểm định
Kiểm định giả thuyết:
XDTCKĐ: T =
Nếu Ho đúng thì T
Ta có bảng kết quả Eviews:

8


Nhận thấy:
+có pvalue = 0.0000 < 0.05 => Thu nhập và trợ cấp có ảnh hưởng tới mức chi
cho ăn ăn vặt
> 0.005 => Giới tính không ảnh hưởng tới mức chi cho ăn ăn vặt
< 0.05 => Sở thích ảnh hưởng tới mức chi cho ăn vặt
= 0.8485 > 0.05 => Tình trạng quan hệ không ảnh hưởng tới mức chi cho ăn ăn
vặt
Từ kết quả trên, ta có thể rút ra kết luận:
+ Thu nhập và trợ cấp có ảnh hưởng mạnh mẽ tới múc chi cho ăn vặt của sinh viên
Thương Mại trong 1tháng
+ Sở thích có tác động tới múc chi cho ăn vặt nhưng không mạnh bằng thu nhập và trợ

cấp hàng tháng.
+ Giới tính, tình trạng quan hệ không ảnh hưởng tới mức chi cho ăn vặt của sinh viên
Thương Mại.
Hồi quy lại mô hình gồm 4 biến Yi, Xi, Qi,Pi :

9


 Mô hình hồi quy phù hợp:
III.

Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong mô
hình hồi quy

1. Phát hiện hiện
 Kiểm định B-G

tượng Tự tương quan

10


o

Mô hình hồi quy:

= -0.030141+ 0.007970 + 0.004734 + 0.017514+ 0.067228ei-1– 0.010558ei-2 + Vi
+ KĐGT:
= (n-p)R2


+ TCKĐ:
Nếu H0 đúng thì



(p)

+ Từ bảng Eview ta thấy: P = 0.7985> 0.05
 Chấp nhận, bác bỏ

Kết luận: Mô hình khôngcó hiện tượng tự tương quan.
 Kiểm định Dubin – Watson

11


Từ bảng Eview ta thấy d = 1.862116, n = 100, k’= 5
DL = 1.571, DU = 1.780
4 – DU = 2.22,4 – DL = 2.429
 d nằm trong khoảng ( 1.780;2.22)

Kết luận: Mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
2. Phát hiện hiện
 Kiểm định White

tượng phương sai sai số thay đổi

12



TCKĐ:
Nếu H0 đúng thì
Từ bảng Eview ta thấy: Pvalue = 0.0001< 0.05
 Bác bỏ, chấp nhận

Kết luận: Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
3. Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến
 Mô hình hồi quy gốc ( R2 cao, t thấp)

13


+ KĐGT:
+Từ bảng Eview ta thấy: R2 =0.531227<0.8 và tồn tại ttn>2
Kết luận: Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.
 Mô hình hồi quy phụ

14


+ Mô hình hồi quy phụ: Xi = 2.143400 – 0.166238Qi - 0.140940Pi
+KĐGT:
+Từ bảng Eview ta thấy: Pvalue = 0.102976> 0.05
 Chấp nhận, bác bỏ

Kết luận: Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến
 Hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích

15



Nhận thấy:
 Không có hiện tượng đa cộng tuyến
4.

Khắc phục hiện tượng
Ta khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi bằng phương pháp trọng số:
Cụ thể theo trường phái Harvey Godrey (1976,1979)
Ta thực hiện trên Eviews như sau:
(Tạo biến) genr lne2= log(resid^2)
Hồi quy mô hình: trong đó lne2 là biến phụ thuộc; X, Q, P là biến giải thích

16


(Lưu trữ giá trị ước lượng) forecast lne2f
(Tạo biến) genr m = exp(lne2f)
(Tạo biến) genr wt1=1/@sqrt(h)
Hồi quy mô hình mới có trọng số wt1

17


Dùng kiểm định White, kiểm tra lại mô hình có trọng số:

18


Nhận thấy: pvalue= 0.7099 > 0.05 => không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Nhận thấy: có pvalue = 0.0723 > 0.05 =>Sở thích không ảnh hưởng tới mức chi cho

ăn vặt


Mô hình cuối cùng:
Kết luận: Chỉ có trợ cấp và thu nhập ảnh hưởng tới múc chi cho ăn vặt của
sinh viên Thương Mại

19


Kết luận
Trong cuộc sống của sinh viên, ăn quà vặt, tụ tập ăn uống là một điều tất yếu. Nó giúp
cho sinh viên có những giây phút xum họp vui vẻ, tán gẫu bên bạn bè của mình để thư
giãn sau những giờ học căng thẳng hay để giải tỏa những phiền muộn, lo âu trong lòng.
Tuy nhiên, nó cũng có thể trở thành gánh nặng cho sinh viên. Hầu hết sinh viên đều sống
dựa vào kinh tế của gia đình, nếu lỡ chi tiêu quá tay cho ăn vặt thì sẽ dẫn đến thiếu khoản
chi cho những việc khác như: học tập, sinh hoạt hàng này,… Chính vì vậy qua đề tài
“Tìm hiểu về những yếu tố ảnh hưởng đến mức chi cho ăn vặt của sinh viên trường Đại
học Thương Mại” chúng tôi mong sẽ phần nào giúp cho sinh viên hiểu rõ được về những
yếu tố này và nhận thức, kiểm soát được mức chi cho ăn vặt của mình. Nhóm 9 xin cảm
ơn sự hướng dẫn của thầy Vũ Trọng Nghĩa trong quá trình làm bài thảo luận.Tuy nhiên,
bài thảo luận không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm mong nhận được những góp ý của
giảng viên và mọi người.

Nhóm xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Kinh tế lượng – Trường Đại học Thương Mại
/>
20




×