Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích đặc trưng của quan hệ pháp luật hành chính sau trong quan hệ pháp luật hành chính quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bao giờ cũng gắn với hoạt động chấp hành và điều hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.36 KB, 1 trang )

Phân tích đặc trưng của quan hệ pháp luật hành chính sau Trong quan hệ pháp luật
hành chính quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bao giờ cũng gắn với hoạt động
chấp hành và điều hành ”.
ở đây trước khi đi vào phân tích đặc trưng này chúng ta đã nghiên cứu và biết :
* Quan hệ pháp luật hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh tromg lĩnh vực phát hành điều
hành được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật hành chính giữa những chủ thể mang quyền và nghĩa
vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật.
* Lĩnh vực chấp hành điều hành chính là biểu hiện của hoạt động quản lý hành chính nhà nước
- Chấp hành là việc làm đúng các yêu cầu của luật pháp thể hiện ở chỗ quản lý hành chính nhà
nước hoạt động của pháp luật vào thực tiễn quản lý nhà nước thực hiện của các mệnh lệnh của cơ quan
dân cư.
- Điều hành là việc chỉ đạo đối tượng thuộc quyền trong quá trình quản lý
- Trong lĩnh vực chấp hành điều hành vai trò của chủ thể vô cùng quan trọng bao giờ cũng có : chủ
thể bắt buộc và chủ thể thường ( tức là đối tượng của hánh chính nhà nước)
- Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính luôn gắn với hoạt động
chấp hành điều hành của nhà nước tức là chúng chỉ phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà
nước trên mọi lĩnh vực như cính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội, giáo dục, kinh tế.....mà không phát sinh trong
lĩnh vực lập pháp hay tư pháp . Do vậy thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ này sẽ góp phần tích cực trong
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong một số quan hệ pháp luật khác nhau như quan hệ
pháp luật khác nhau như quan hệ đất đai, tài chính ngân hàng ...
- Quyền và nghĩa vụ cũng là nội dung của quan hệ pháp luật hành chính trong việc chấp hành điều
hành giữa các chủ thể tham gia
- Một bên có quyền nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước đơn phương bắt buộc bên
kia phải phục tùng ý chí của mình.
- một bên có quyền yêu cầu kién nghị bên xác lập quan hệ pháp luật hành chính .
Do đó quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia không năm trong lĩnh vực chấp hành điều hành
không phải là quan hệ pháp luật hành chính.




×