Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

giao an tin hoc 6 hki 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.35 MB, 122 trang )

Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

Chương I:

TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
I. Mục tiêu của chương: Mục tiêu của chương cung cấp cho học sinh một số kiến thức mở đầu về
tin học và máy tính.
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành
khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
- Hiểu cấu cấu trúc sơ lược của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất của máy
tính; biết khái niệm phần cứng và phần mềm.
- Biết một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
3. Thái độ:
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn tin học, có ý thức học tập bộ môn.
- Rèn luyện cho học sinh tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
II. Nội dung:
- Được phân phối trong 10 tiết, 2 tiết/bài.
+ Bài 1: Thông tin và tin học.
+ Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin.
+ Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính.
+ Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính.
+ Bài thực hành: Làm quen với máy tính.
III. Phương tiện dạy học:


- Giáo viên: phòng máy, SGK, SGV.
- Học sinh: SGK, vở, bút, viết.
Ngày Soạn:
Tuần: 1
Ngày Dạy:
Tiết: 1

Bài 1:

THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin
- Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học
2 - Kỹ năng: Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành
khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
3-Về thái độ: Giúp học sinh có ý thức học tập môn học, rèn luyện tính cần cù.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh, đoạn trích của các bài báo, …
2. Học sinh:
- SGK, SBT, tập, viết.
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

1



Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

- Xem trước phần 1, 2 của bài 1.
3. Phương Pháp giảng dạy
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp, gợi mở
- Trực quan
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp học
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Dạy nội dung bài mới: Chúng ta biết rằng tin học có một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát
triển của lịch sử loài người. Sự phát triển của tin học được gắn liền với sự phát triển của các thế hệ máy
tính điện tử. Máy tính điện tử là một thiết bị kĩ thuật hiện đại để lưu giữ và xử lí thông tin. Bài học hôm
nay sẽ giúp các em biết được mối liên hệ giữa thông tin và tin học.
T
NỘI DUNG
G
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thông tin.
GV: Cho HS đọc khổ thơ - Học sinh đọc thông tin
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
trong SGK và trả lời các câu trong SGK và liên hệ
thực tiễn cuộc sống để
hỏi về khổ thơ trong sgk-6
trả lời các câu hỏi của
HS: Đọc và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh trả lời GV.

câu hỏi:
1. Thông tin là gì?
+ Hs khá: Hằng ngày các
em xem báo, bản tin trên - Biết tin tức về tình hình 20’ Thông tin là tất cả những gì con
người thu nhận được về thế giới
truyền hình hay radio để làm thời sự trong nước và
trên thế giới.
xung quanh (sự vật, sự kiện...)
gì?
và về chính mình. Thông tin
+ Hs Tb: Tấm biển chỉ
- Hướng dẫn các em cách
đem lại sự hiểu biết cho con
đường cho ta biết gì?
đi đến một nơi cụ thể nào
người.
VD: Các bài báo, đoạn phim,
+ Hs khá: Tín hiệu đèn đó.
- Biết khi nào qua đường.
tranh, ảnh, biển báo chỉ đường,
giao thông cho ta biết gì?
tiếng trống, nhạc …
+Hs yếu: Tiếng trống
- Báo hiệu đến giớ ra
trường báo cho ta biết gì?
chơi hay vào lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Tất cả những gì ta tiếp nhận
được hằng ngày như trên gọi -Nêu khái niệm thông
là thông tin. Vậy thông tin là tin.

gì?
- Yêu cầu HS khá - giỏi nêu
- Nêu ví dụ về thông tin.
ví dụ khác về thông tin.
+ Ví dụ về thông tin mà con
người có thể thu bằng mắt
- Nhìn Trời mưa.
(thị giác)?
+ Ví dụ về thông tin mà con
người có thể thu bằng
- Nghe nhạc, nghe mưa
tai(thính giác)?
+ Ví dụ về thông tin mà con rơi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GV: Bùi Thị Diễm Kiều

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Năm học: 2018-2019

2


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

người có thể thu bằng
mũi(khứu giác)?

- Hương hoa.
+ Ví dụ về thông tin mà con
người có thể thu bằng lưỡi
(vị giác)?
- Nếm gia vị.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con người.
GV: Yêu cầu HS trả lời các HS: Lắng nghe và ghi
câu hỏi a, b, c (SGK-7)
nhớ
GV: Trong cuộc sống chúng
ta không chỉ tiếp nhận thông
tin mà còn xử lí thông tin
tiếp nhận được để thực hiện
15’ 2. Hoạt động thông tin của
những hoạt động thích hợp.
người.
Bên cạnh đó chúng ta còn
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ
lưu trữ và trao đổi thông tin.
và truyền thông tin được gọi
- Hs khá - giỏi: Thông tin có - Nêu vai trò của thông
chung là hoạt động thông tin.
vai trò như thế nào?
tin.
Xử lí thông tin đóng vai trò
- Hs Tb: Thế nào là hoạt - Nêu khái niệm hoạt
quan trọng vì nó đem lại sự
động thông tin?
động thông tin.
hiểu biết cho con người.

- Gv nhận xét và chốt lại.
* Mô hình xử lí thông
- Nêu tầm quan trọng hoạt - Nêu tầm quan trọng của
động thông tin đối với con hoạt động thông tin.
người.
- Hs giỏi: Trong hoạt động - Nêu khâu quan trọng
- Việc lưu trữ và truyền thông
thông tin, khâu nào là khâu nhất của hoạt thông tin.
tin làm cho thông tin ngày càng
quan trọng nhất?
tích luỹ nhiều và nhân rộng.
- Giới thiệu mô hình quá - Nắm mô hình quá trình
trình xử lí thông tin.
xử lí thông tin.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ về - Nêu ví dụ về quá trình
quá trình xử lí thông tin và xử lí thông tin.
cho biết đâu là thông tin
vào, đâu là thông tin ra.
- Nêu mục đích của việc lưu
trữ và truyền thông tin.
- Hs khá - giỏi: Trong các - Trả lời câu hỏi của GV
hoạt động chúng ta vừa học
theo các em hoạt động nào
là quan trọng nhất trong việc - Quá trình xử lí thông
mang lại hiểu biết cho con tin lá quan trọng nhất
người?
- GV:Thông tin gắn liền với
sự phát triển của nhân loại.
Toàn bộ tri thức của nhân
loại chính là lượng thông tin

được tích lũy và hệ thống
hóa. Nó phản ánh được mức
độ tiến hóa của nhân loại.
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

3


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

Việc học tập chính là quá
trình dạy – học của thầy và
trò bao gồm yếu tố truyền,
tiếp nhận và làm giàu thông
tin – tri thức của nhân loại.
Việc nắm và phân tích
thông tin có ảnh hưởng lớn
tới nền kinh tế xã hội của
mọi quốc gia.
- Hs tb: Việc lưu trữ và - Lưu trữ các thông tin
truyền thông tin có vai trò giúp em ngày càng có
như thế nào?
nhiều hiểu biết hơn.
3. Củng cố: (9’)
- Thông tin là gì?
- Thế nào là hoạt động thông tin.

- Nêu sơ đồ quá trình xử lí thông tin.
* Bài tập:
1. Điền những cụm từ thế giới, đem lại vào những vị trí còn thiếu.
Thông tin là những gì …………… sự hiểu biết về ……………… xung quanh và về chính con
người.
2. Thông tin có thể giúp con người:
A. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh.
B. Biết được tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới.
C. Nắm được qui luật của tự nhiên.
D. Tất cả đều đúng.
4. Dặn dò: (1’)
- Xem trước phần 3: Hoạt động thông tin và tin học.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày Soạn:
Ngày Dạy:

Tuần: 1
Tiết: 2

Bài 1:
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt)
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin
- Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học

2 - Kỹ năng: Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành
khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
3 - Thái độ
- Giúp học sinh có ý thức học tập môn học.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Chuẩn bị:
4
GV: Bùi Thị Diễm Kiều
Năm học: 2018-2019


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.
- Kính lúp, kính hiển vi.
2. Học sinh:
- SGK, SBT, tập, viết.
- Xem trước phần 3 của bài 1.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp – kiểm tra (5’):
- Gv nêu câu hỏi:
+ Thông tin là gì? Nêu ví dụ. (10đ)
+ Thế nào là hoạt động thông tin? Trong hoạt động thông tin khâu nào quan trọng nhất? Vì
sao? (10đ)
- Gọi HS lên trả bài.
2. Bài mới: Trong tiết học trước các em đã tìm hiểu thế nào là thông tin và biết được hoạt động thông
tin của con người. Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học.

T
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
G
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin và tin học.
- Yêu cầu học sinh tham khảo - Đọc thông tin trong
SGK trả lời câu hỏi.
SGK để trả lời các câu
hỏi của GV.
- Hs khá-giỏi: Hoạt động thông - Nhờ vào các giác quan
tin của con người được tiến và bộ não.
3. Hoạt động thông tin và
hành nhờ vào đâu? Trong hoạt - Thông tin được vào từ
tin học.
động này, thông tin được vào từ các giác quan.
Một trong các nhiệm vụ
đâu, xử lí ở đâu và ra từ đâu?
- Được xử lí và ra từ bộ 20 chính của Tin học là
não.
nghiên cứu việc thực hiện

- Gv nhận xét, bổ sung.
các hoạt động thông tin
- Hs tb: Khả năng của bộ não và - Không, ví dụ như em
một cách tự động nhờ sự
các giác quan con người trong nhìn những vật quá xa
trợ giúp của máy tính điện
hoạt động thông tin có phải là hay quá bé em không thể
tử.

vô hạn không? Nêu ví dụ.
tính nhẩm nhanh với
- Để vượt qua những giới hạn những con số rất lớn.
đó, con người đã làm gì?
- Để vượt qua giới hạn đó
con người không ngừng
sáng tạo các công cụ và
phương tiện. Ví dụ: kính
- VD: Để quan sát các vì sao hiển vi, kính thiên văn.
trên trời các nhà thiên văn học - HS chú ý quan sát và
không thể sử dụng mắt thường nghe giảng.
được. Vậy họ sử dụng dụng cụ
gì? (Dụng cụ đó để giúp các em
đo nhiệt độ của cơ thể, quan sát
các tế bào trong môn sinh học).
* Mô tả dụng cụ:
+ Kính thiên văn:
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

5


Giỏo ỏn tin hc lp 6

Trng THCS Phc M Trung

+ Kớnh hin vi:


- GV nhn xột.
*Hot ng 2: c phn Tỡm hiu m rng
- GV Mi 1 hc sinh c bi - 1 hc sinh c bi c 5 c phn Tỡm hiu m
c phn Tỡm hiu m rng
thờm S phong phỳ ca
rng( SGK)
thụng tin.
3. Cng c: (10)
- Hng dn HS tr li cỏc cõu hi v bi tp trong SGK.
-GV nhc li m hỡnh qu trỡnh x lớ thng tin
- Giỏo viờn a bi tp 1.1 n bi tp 1.7 trong SBT tr5+6. Yu cu hc sinh thc hin v tr li.
* Bi tp: Mt trong nhng nhim v chớnh ca tin hc l?
A. Nghiờn cu gii cỏc bi toỏn trờn mỏy tớnh;
B. Nghiờn cu ch to cỏc mỏy tớnh vi nhiu tớnh nng ngy cng u vit hn;
C. Nghiờn cu vic thc hin cỏc hot ng thụng tin mt cỏch t ng nh s tr giỳp ca
mỏy tớnh in t.
- Nu cũn thi gian thỡ yờu cu HS lm bi tp (sgk trang 9).
4. Dn dũ: (5)
- Yờu cu HS v nh chun b tr li cỏc cõu hi:
+ Cú nhng dng thụng tin no?
+ Biu din thụng tin l gỡ? Vai trũ ca biu din thụng tin.
IV. Nhn xột, rỳt kinh nghim: ................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngaứy Soaùn:
Ngaứy Daùy:
GV: Bựi Th Dim Kiu

Tuan: 2
Tieỏt: 3

Nm hc: 2018-2019

6


Giáo án tin học lớp 6
Bài 2:

Trường THCS Phước Mỹ Trung

THÔNG

TIN



BIỂU

DIỄN

THÔNG TIN
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Học sinh nắm được các dạng thơng tin cơ bản
- Biết được biểu diễn thơng tin là gì? Biểu diễn thơng tin bằng máy tính.
- Vai trò của biểu diễn thơng tin.
2 - Kỹ năng: Phân biệt được các dạng thơng tin cơ bản, cách biểu diễn thơng tin thơng
thường và biểu diễn thơng tin trong máy tính.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV.
- Tranh phóng to các hình của bài 2.
2. Học sinh:
- SGK, SBT, tập, viết.
- Xem trước phần 1, 2 của bài 2.
3. Phương Pháp giảng dạy
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp, gợi mở
- Trực quan
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp: (2’)
- Ổn đònh tổ chức
- Kiểm tra só số học sinh
- Phân nhóm học tập
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
* Câu hỏi: Thông tin là gì ? Hãy nêu ví dụ cụ thể về thông tin?
* Trả lời:Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế
giới xung quanh và về chính con người.VD : Tín hiệu đèn giao thông....
3. Giảng bài mới: (2’) Ở tiết học trước cá em đã được tìm hiểu về
thông tin, hoạt động thông tin của con người, hoạt động thông tin và
tin học, để hiểu rõ hơn thông tin tồn tại ở những dạng nào, cách biểu
diễn thông tin như thế nào, các em sang bài mới “Thông tin và biểu
diễn thông tin”.
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG
T
NỘI DUNG
GV
CỦA HS
G

Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản.
THÔNG TIN VÀ
- Ở tiết học trước các em đã
được tìm hiểu về thơng tin
BIỂU
DIỄN
- Hs tb: Hãy lấy một số ví -Trả lời: Các bài báo, tín
THÔNG TIN
dụ về thơng tin ?
hiệu đèn giao thơng …
15 1.
Các
dạng
- Hs yếu: Những thơng tin - Bằng thị giác và thính ’
thông tin cơ bản:
này em tiếp nhận được nhờ giác.
* Ba dạng cơ bản:
những cơ quan cảm giác
- Dạng văn bản
nào?
- Nêu ba dạng
VD: Những bài văn,
- Hs Tb - yếu: Trong thông
tin
chính
quyển truyện, tiểu
7
GV: Bùi Thị Diễm Kiều
Năm học: 2018-2019



Giáo án tin học lớp 6
Tin học có những
dạng thông tin chính
nào?
- Gv nhận xét và
chốt lại.
- Yêu cầu học sinh
tham khảo SGK. Hs
khá - Giỏi:
- Những kiểu thông
tin nào thuộc dạng
văn bản?
- Những kiểu thông
tin nào thuộc dạng
hình ảnh?
- Những kiểu thông
tin nào thuộc dạng
âm thanh?
*Hoạt động 2:
- Hs tb: Biểu diễn
thông tin là gì?
- Hs khá - giỏi:
Ngoài các cách
thể hiện bằng văn
bản, hình ảnh, âm
thanh, thông tin còn
có thể được biểu
diễn bằng cách
nào khác?


Trường THCS Phước Mỹ Trung
trong Tin học: Văn
bản, hình ảnh,
âm thanh.
- Đọc thông tin
trong SGK để trả
lời các câu hỏi
của GV.
- Ghi lại các con
số, chữ viết hay
kí hiệu.
- Phim hoạt hình,
ảnh người bạn.
- Tiếng chim hót,
tiếng còi ôtô,…

thuyết…
- Dạng hình ảnh

VD: Hình vẽ, tấm
ảnh của bạn..
- Dạng âm thanh
VD: Tiếng gọi cữa,
tiếng chim hót…

Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin.
2.
Biểu
diễn

Nêu khái niệm
biểu diễn thông 15 thông tin:

a.
Biểu
diễn
tin.
thông tin:
Nêu
một
số
- Là cách thể hiện
cách biểu diễn
thông tin dưới dạng
thông tin khác:
cụ thể nào đó.
người
nguyên
- Ngoài các cách
thủy dùng các
biểu diễn thông tin
viên sỏi để chỉ
trên người ta còn
số lượng các thú
dùng nhiều cách
săn
được
hay
khác nhau để biểu
người khiếm thính

diễn thông tin như
dùng nét mặt,
dùng nét mặt, cử
cử động để thể
động của bàn tay
hiện điều muốn
để thể hiện điều
nói.
muốn nói, dùng
viên sỏi để chỉ số
lượng…

4. Củng cố: (4’)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Có những dạng thông tin cơ bản nào? Nêu ví dụ.
+ Có những cách biểu diễn thông tin nào?
+ Nêu vai trò của biểu diễn thông tin.
- Bài tập: Tập truyện quen thuộc với nhiều bạn nhỏ “Đô - rê – mon” cho
em thông tin gì?
A. Dạng văn bản.
B. Dạng âm thanh.
C. Dạng hình ảnh. D. Cả A và C.
E. Cả 3 dạng.
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

8



Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

5. Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về chuẩn bò trước câu hỏi:
+ Thông tin được trong máy tính biểu diễn như thế nào?
+ Máy tính có những khả năng gì?
IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm: .......................................................
..................................................................................................................................................
Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Bài 2:

TT)

Tuần: 2
Tiết: 4

THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Học sinh hình dung được các dạng thông tin cơ bản. Biết vai trò và
tầm quan trọng của thông tin trong cuộc sống con người.
- Học sinh biết cách biểu diễn thông tin và biểu diễn thông tin trong
máy tính.
2 - Kỹ năng: Biết được khả năng ưu việt của máy tính.
3 - Thái độ: Yêu thích môn học và thích tìm hiểu về khả năng
của máy tính.

II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.
- Tranh phóng to các hình của bài 2.
2. Học sinh:
- SGK, SBT, tập, viết.
- Xem trước phần 3 của bài 2 và phần 1 của bài 3.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:(2’)
- Kiểm tra só số học sinh
- Phân nhóm học tập
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
* Câu hỏi: Các dạng cơ bản của thông tin ? Hãy nêu ví dụ cụ thể?
* Trả lời: 3 Dạng cơ bản của thông tin:
+ Dạng văn bản: truyện, tiểu thuyết..
+ Dạng âm thanh: Tiếng chim hót, tiếng nhạc...
+ Dạng hình ảnh: Hình vẽ, tranh ảnh,...
3. Giảng bài mới: (2’) Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu
về thông tin, các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông
tin, để biết được vai trò của biểu diễn thông tin và cách biểu diễn
thông tin trong máy tính điện tử thế nào thì tiết học này cá em sẽ
được tìm hiểu rõ hơn. Các em vào bài mới “Thông tin và biểu diễn
thông tin”.
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS


T
G

NỘI DUNG
Năm học: 2018-2019

9


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò biểu diễn thông tin thông
tin
- Biểu diễn thông tin - Chú ý lắng nghe 10 2.
Biểu
diễn
có vai trò quan trọng

thông tin
đối với việc truyền
b. Vai trò của
và tiếp nhận thông - Lắng nghe
biểu
diễn
tin.
thông tin:
- Lấy VD: Em sẽ tìm - Em sẽ nhận ra
Biểu

diễn
nhà bạn em nhanh người bà con ở xa
thông tin có vai
hơn nhờ đòa chỉ.
ngay lần gặp đầu
trò quyết đònh
- Hs khá - giỏi: Em tiên nhờ bức ảnh
đối với mọi hoạt
nào có ví dụ khác
động thông tin
về vai trò của biểu
của con người.
diễn thông tin ?
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong
máy tính.
3.
Biểu
diễn
Hs giỏi: Việc biểu Đọc thông tin trong
thông tin trong
diễn thông tin có SGK để trả lời
máy tính:
phải được thực hiện câu hỏi của GV.
- Trong máy tính
một cách tuỳ ý Không

dụ
tin
được
không? Nêu ví dụ người khiếm thính 18 thông

biểu diễn ở dạng
minh hoạ.
thì
không
thể ’
hệ
nhò
phân.
GV: Thơng tin có thể biểu diễn dùng âm thanh,
nhiều dạng khác nhau. Do vậy người khiếm thò thì
(Dãy bit)
việc lựa chọn dạng biểu diễn không thể dùng
- Hệ nhò phân
thơng tin tùy theo mục đích và hình ảnh.
gồm hai ký hiệu
đối tượng dùng tin có vai trò - Biểu diễn bằng
0; 1.
rất quan trọng.
- Số 0 chỉ trạng
các dãy bit chỉ
GV: Nêu một vài ví dụ:
thái tắt của máy
gồm hai kí hiệu 0
Người khiếm thính thì khơng và 1.
tính.
thể dùng âm thanh, người - Gọi là dữ liệu.
- Số 1 chỉ trạng
khiếm thị khơng thể dùng hình
thái
mở

của
ảnh...
máy tính.
- Đọc thông tin SGK
GV: Vì vậy để máy tính có thể để trả lời câu
Dữ
liệu

trợ giúp con người trong hoạt hỏi của GV.
thông tin được lưu
động thơng tin, thơng tin cần
giữ trong máy tính.
được biểu diễn dưới dạng phù
- Máy tính
thực
hợp đó là các dãy bít – dãy nhị
hiện hai quá trình:
phân: chỉ bao gồm 2 kí hiệu là
+ Biến đổi thông
0 và 1. Giải thích bằng VD
tin đưa vào máy
Số 15 được biểu diễn trong
tính thành dãy bit.
máy tính dưới dạng dãy bit là
+ Biến đổi thông
00001111
tin lưu trữ dưới
Chữ A được biểu diễn trong
dạng
bít

thành
máy tính dưới dạng dãy bit là
một
trong
các
01000001
dạng quen thuộc
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

10


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

Từ HOA được biểu diễn
trong máy tính dưới dạng dãy
bit là:
01001000 01001111 01000001
HO
A
GV: Trong tin học, dữ liệu là HS: Chú ý lắng nghe và trả
dạng biểu diễn của thơng tin lời câu hỏi
và được lưu giữ trong bộ nhớ
của máy tính. Nên dữ liệu
chính là thơng tin được lưu giữ
trong MT.

? Máy tính là cơng cụ trợ giúp
con người trong hoạt động
thơng tin. Như vậy q trình
thực hiện giao tiếp giữa người
và máy được thực hiện như thế
nào?

với
con
người:
văn
bản,
âm
thanh, hình ảnh.

4. Củng cố: (4’)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Dữ liệu là gì?
+ Thông tin được biểu diễn trong máy tính như thế nào?
5. Dặn dò: (2’)
- Dặn HS về nhà chuẩn bò trả lời các câu hỏi:
+ Có thể dùng máy tính vào những việc gì?
+ Những hạn chế của máy tính điện tử.
+ Máy tính có những khả năng gì?
IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ....................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Bài 3:


Tuần: 3
Tiết: 5

EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC NHỮNG GÌ
NHỜ MÁY TÍNH

I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Học sinh biết được những khả năng của máy tính hơn hẳn so với con người.
- Biết con người chúng ta có thể nhờ máy tính vào những việc gì.
- Thấy được những hạn chế của máy tính.
2 - Kỹ năng: Phân biệt được một số bộ phận của máy tính và các cơng việc mà máy tính có thể
làm được.
3 - Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của máy tính trong đời sống con người nói chung
và bản thân mỗi học sinh nói riêng..
II. Chuẩn bò:
11
GV: Bùi Thị Diễm Kiều
Năm học: 2018-2019


Giáo án tin học lớp 6

-

Trường THCS Phước Mỹ Trung

1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.

- Tranh phóng to các hình của bài 3.
2. Học sinh:
- SGK, SBT, tập, viết.
- Xem trước phần 2,3 của bài 3.
3. Phương Pháp giảng dạy
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm
- Trực quan
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp: (2’)
- Kiểm tra só số học sinh
- Phân nhóm học tập
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Nêu các dạng thơng tin cơ bản ? Ngồi các dạng thơng tin cơ bản đã học em thử xem còn có
dạng thơng tin nào khác khơng ?
HS2: Biểu diễn thơng tin là gì? Tại sao thơng tin trong máy tính điện tử được biểu diễn thành dãy
bít ?
3. Giảng bài mới :(2’) Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu được một
số khả năng của máy tính điện tử. Tiết học hôm nay cô giúp các em
vận dụng khả năng đó để thực hiện một số việc, các em sang bài
mới “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính điện tử”.
HOẠT ĐỘNG
CỦA GV
* Hoạt động 1:
GV: Cho học sinh hoạt
động theo nhóm: Nêu một
số khả năng của máy tính
có thể làm được mà em đã
biết và đã làm?.
* Khả năng tính tốn

nhanh:
? Lấy ví dụ cho khả năng
này?
* Khả năng tính tốn với
độ chính xác cao:
?Lấy ví dụ cho khả năng
này?
* Khả năng lưu trữ lớn:
Máy tính có khả năng lưu
trữ rất lớn: có thể lưu trữ
được hàng trăm nghìn cuốn
sách; hàng trăm nghìn bài
hát; phim ảnh ….
* Khả năng làm việc khơng
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

HOẠT ĐỘNG
T
NỘI DUNG
CỦA HS
G
Giới thiệu một số khả năng máy tính
EM CÓ THỂ LÀM
HS: Hoạt động theo nhóm 8’
ĐƯC NHỮNG GÌ
NHỜ MÁY TÍNH
1. Một số khả
năng
của
máy

HS: ( tính tốn cơng trừ
tính:
nhân chia trên máy tính
- Khả năng tính
nhanh hơn con người rất
toán nhanh.
nhiều. Ngày nay có thể
VD: Máy tính có thể
thực hiện được hàng tỉ
thực hiện hàng tỷ
phép tính trong một giây.)
phép tính trong một
giây.
- Lắng nghe, suy
nghó và liên hệ
thực tế.
HS: ( tính số Pi với 40
nghìn tỉ chữ số sau dấu
chấm…; tính tốn các

- Tính toán với độ
chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ
lớn
VD: Bộ nhớ của
một máy tính thông
Năm học: 2018-2019

12



Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

mệt mỏi:
phép tính rất chính xác
Máy tính có thể làm việc …)
liên tục trong suốt một thời
gian dài.
- Ghi nhớ nội dung
?Hãy lấy thêm ví dụ minh chính.
họa.
GV: Với những khả năng
to lớn này chúng ta có thể
sử dụng máy tính làm các
cơng việc gì? Ta sang phần
2.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu có thể dùng
vào những việc gì.
GV: Tổ chức cho học sinh
thảo luận nhóm tìm hiểu về - HS: Làm việc theo nhóm
ứng dụng của máy tính và đại diện nhóm phát 11
trong đời sống hàng ngày.
biểu, trình bày kết quả.

N1: Máy tính trong gia - Các nhóm khác lắng
đình và các lĩnh vực khác nghe, nhận xét và bổ
(nghiên cứu, thiết kế...)
sung.

N2: Trong cơ quan, cửa
hàng, bệnh viện, nhà máy
GV: Tổng hợp các ý kiến
và đưa ra kết luận về HS: Chú ý lắng nghe và
những ứng dụng của máy ghi vở.
tính.
GV: Trình bày các việc HS: Nêu ví dụ:
máy tính có thể làm và u
cầu học sinh nêu ví dụ để
thấy được sự đa dạng,
phong phú của các cơng
dụng của máy tính.
- Dùng máy tính để soạn
thảo, trình bày, in ấn,
thuyết trình trong hội
nghị...
- Quản lí sơ yếu lí lịch,
quản lí điểm, kết quả học
tập...
- Dùng máy tính để học
ngoại ngữ, nghe nhạc, chơi
trò chơi, xem phim...
- Tự động điều khiển các
dây chuyền sản xuất, vệ
tinh, các tµu vũ trụ...
- Máy tính lắp trong Robot HS: Chat, gửi thư, mua
làm việc thay con người
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

dụng có thể cho

phép lưu trữ vài chục
triệu trang sách.
- Khả năng “làm
việc”
không
mệt
mỏi.

máy tính điện tử
2. Có thể dùng
máy tính điện tử
vào những việc gì?
- Thực hiện các tính
toán.
- Tự động hoá các
công
việc
văn
phòng.
- Hỗ trợ công tác
quản lí.
- Công cụ học tập
và giải trí.
- Dùng trong điền
khiển tự động và
chế tạo robot.
- Dùng trong liên lạc,
tra cứu và mua bán
trực tuyến.


Năm học: 2018-2019

13


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

làm các việc nặng nhọc, bán trực tuyến...
độc hại...
? Các cơng việc có thể
thực hiện nhờ mạng
Internet. Ví dụ?
GV: Ở nội dung trên em
thấy máy tính là cơng cụ
tuyệt vời. Tuy nhiên, cần
phải thấy rằng tất cả sức
mạnh của máy tính đều phụ
thuộc vào con người – Nó
là sản phẩm trí tuệ của con
người và chưa thể thay thế
con người.
? Vậy có những việc nào
máy tính chưa thể làm
được?
*Hoạt động 3: Tìm hiểu những điều mà máy tính chưa thể
làm được.
- Yêu cầu hs tham - Hs đọc SGK.
12 3. Máy tính và

khảo SGK để trả

điều chưa thể:
lời câu hỏi của
- Máy tính chưa thể
GV.
thực hiện được:
- Hs khá: Máy tính
+ Chưa phân biệt
là một công cụ
mùi vò
tuyệt vời, nhưng
+ Không có cảm
nó có thể thực
giác, tình cảm giống
hiện được tất cả - Nêu những hạn
như con người …
mọi việc như con chế của máy
 Sức mạnh của máy
người không?
tính điện tử.
tính phụ thuộc vào
- Hs tb - yếu: Hãy
con
người

do
nêu những việc
những hiểu biết của
mà máy tính hiện

con người quyết đònh.
nay chưa thực hiện
được.
- Gv nhận xét và
chốt lại.
4. Củng cố: (4’)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Máy tính điện tử có thể giúp con người làm được những việc
gì?
+ Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính điện tử hiện nay?
5. Dặn dò: (2’)
-Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc thêm 2 và chuẩn bò trả lời các
câu hỏi:
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

14


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

+ Mô hình quá trình ba bước là mô hình như thế nào?
+ Cấu trúc chung của máy tính điễn tử gồm những thành phần
nào?
IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ..................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Bài 4:

Tuần: 3
Tiết: 6

MÁY

TÍNH



PHẦN

MỀM

MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Biết được sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài
thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm
máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
2 - Kỹ năng:
- Biết được cấu chung của máy tính như :CPU, bộ nhớ.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác
phong làm việc khoa học và chuẩn xác
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng

tạo.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.
- Đóa cứng, đóa mềm, đóa CD, loa, màn hình, RAM, chuột.
2. Học sinh:
- SGK, SBT, tập, vở.
- Xem trước phần 1, 2 của bài 4.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp: (2’)
- Ổn đònh tổ chức
- Kiểm tra só số học sinh
- Phân nhóm học tập
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi: Hãy liệt kê một số khả năng của máy tính? Đâu là hạn
chế lớn nhất của máy tính?
* Trả lời:- Khả năng tính toán nhanh, Tính toán với độ chính xác cao,
Khả năng lưu trữ lớn, Khả năng “làm việc” không mệt mỏi
Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay: Chỉ làm được những gì mà
con người chỉ dẫn thông qua câu lệnh
3. Giảng bài mới: (2’) Như vậy là các em đã tìm hiểu được một số
khả năng, và những hạn chế của máy tính điện tử, để hiểu rõ hơn
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

15


Giáo án tin học lớp 6


Trường THCS Phước Mỹ Trung

về cấu tạo của máy tính điện tử, hoạt động xử lý thông tin của
máy tính điện tử thì tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu rõ
hơn về điều này.
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG
T
NỘI DUNG
GV
CỦA HS
G
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mô hình quá trình ba bước.
- Giới thiệu mô hình - Nắm mô hình
MÁY TÍNH VÀ
quá trình ba bước.
quá
trình
ba
PHẦN MỀM MÁY
- Yêu cầu HS nêu một bước.
TÍNH
vài ví dụ minh hoạ cho - Nêu ví dụ minh
* Mô hình quá
mô hình.
hoạ
cho
quá 5’ trình ba bước:
Xuất

- Gv chốt lại.
trình ba bước.
Nhập
XỬ LÍ
(OUTPUT
)
(INPUT)
- Trong máy tính điện
tử cần có các bộ
VD: Pha trà mời
phận đảm nhận các
khách
chức năng tưng ứng,
Trà, nứơc sôi: INPUT
phù hợp với mô hình
Cho nước sôi vào
quá trình ba bước.
ấm có sẵn trà đợi
cho nguội rót ra cốc:
XỬ LÍ
Cốc trà : OUTPUT
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính.
1. Cấu trúc chung
Yêu cầu HS đọc thông - Hs đọc SGK.
của máy tính điện
tin trong SGK và cho - Nêu sự đa dạng
biết máy tính có kích về hình dáng 20 tử:
a. Cấu trúc máy
cỡ và hình thức như và kích cỡ của ’
máy tính.

tính
thế nào? (Hs tb)
- Bộ xử lí trung tâm;
- Hs khá - giỏi: Cấu Nêu cấu trúc cơ
thiết bò vào và
trúc cơ bản của máy bản của máy
thiết bò ra (thiết bò
tính do ai đưa ra? Cấu tính điện tử.
vào ra)
trúc đó có những
b. Chương trình là gì
khối chức năng nào?
?
Hs khá: Các khối - Đọc thông tin
- Chương trình là tập
chức năng trên hoạt trong SGK để trả
hợp các câu lệnh,
động được nhờ vào lời các câu hỏi
mỗi
câu
lệnh
của GV.
đâu?
hướng dẫn một thao
Hs tb - yếu: Chương trình
tác cụ thể cần thực
là gì?
hiện.
Bộ xử lí trung tâm có - Điều khiển,
c. Bộ xử lí trung

chức năng gì? (Hs quản lý
tâm(CPU)
khá)
- Là bộ não của
- Lưu trữ dữ
máy tính, thực hiện
liệu.
chức năng tính toán,
- Có 2 loại.
điều khiển và phối
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

16


Giáo án tin học lớp 6
Chức năng của bộ
nhớ là gì? Bộ nhớ
có mấy loại? Chức
năng của từng loại?
(Hs khá - giỏi)
- Hs tb: Phân biệt bộ
nhớ trong và bộ nhớ
ngoài ?

Trường THCS Phước Mỹ Trung
- Hs trả lời
Dung

nhớ.

lượng

- Byte
- Hs đọc.
- Nhập xuất dữ
liệu.

Tham số quan trọng
của thiết bò lưu trữ là
gì?
Hs khá - giỏi: Đơn vò
chính dùng để đo dung
lượng nhớ là gì?
Yêu cầu HS đọc bảng
đơn vò bộ nhớ.
Hs tb - yếu: Chức
năng của thiết bò
vào/ra là gì?
- Hs tb - yếu: Các
thiết bò vào/ra được
chia thành mấy loại?
Kể tên của từng
loại.
- Gv chiếu cho hs xem các
thiết bị vào/ra

- Hs trả lời: Thiết bò vào:
Bàn phím, chuột,

máy scan…
- Thiết bò xuất
dữ
liệu:

hình,
máy
in,
máy vẽ…
- Hs quan sát.

hợp mọi hoạt động
của máy tính theo
chỉ dẫn của chương
trình.
d. Bộ nhớ
- Là nơi lưu các
chương trình và dữ
liệu.
- Có hai loại bộ nhớ:
+ Bộ nhớ trong là
RAM. Khi máy tắt
thông tin trong RAM
sẽ mất đi.
- Bộ nhớ ngoài:
+ Lưu chương trình
lâu dài.
+ Thiết bò gồm: Đóa
cứng, đóa mềm, USB,
đóa CD/VCD…

- Đơn vò:
+ Đơn vò chính là byte
+ 1 byte = 8 bit
Tên gọi

- Bộ điều khiển
trung tâm hoạt
động dưới sự
điều khiển của
chương trình.

Kí- Lô - Byte

KB

Mê – ga - byte

MB

Gi – ga – byte

GB

e. Thiết bò vào / ra
(I/O)
- Thiết bò vào: Bàn
phím, chuột, máy
scan…

- Thiết bò xuất dữ

liệu: màn hình, máy
in, máy vẽ…

GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

17


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

- Gv nhận xét và bổ
sung.
- Vậy bộ xử lí trung
tâm hoạt động được
là nhờ vào đâu?
- Gv nhận xét.
4. Củng cố: (7’)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Cấu trúc cơ bản của máy tính điện tử gồm các khối chức
năng nào?
+ Bộ nhớ gồm mấy loại?
+ Kể tên một số thiết bò vào/ra.
5. Dặn dò: (2’)
- Dặn HS về nhà chuẩn bò trả lời các câu hỏi:
+ Phần mềm là gì?
+ Có mấy loại phần mềm?

IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ...................................................
....................................................................................................................
Ngày Soạn:
Tuần: 4
Ngày Dạy:
Tiết: 7
Bài 4:

MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

TT)
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Biết được khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần
mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.
2 - Kỹ năng: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính
và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng
tạo.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.
- Bộ máy tính.
2. Học sinh:
- SGK, SBT, tập, vở.
- Xem trước phần 3,4 của bài 4.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
(2’)

- Ổn đònh tổ chức.
- Kiểm tra só số học sinh.
- Phân nhóm học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi:
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

18


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

1. Trình bày cấu trúc chung của máy tính? Lấy một số ví dụ về thiết
bò vào và thiết bò ra.
2. Có mấy loại bộ nhớ? Dữ liệu lưu ở bộ nhớ nào thì toàn bộ dữ
liệu sẽ bò mất khi tắt máy
* Trả lời:
1 . Cấu trúc máy tính gồm ba khối chức năng chủ yếu:
+ Bộ xửu lí trung tâm.
+ Bộ nhớ.
+ Thiết bò vào ra: bàn phím, chuột, màn hình, máy in…
2. Có 2 loại bộ nhớ: Bộ nhớ trong (RAM), bộ nhớ ngoài. Dữ liệu lưu
ở bộ nhớ trong sẽ bò mất khi tắt máy.
3. Giảng bài mới: (2’) Như vậy là các em đã tìm hiểu được một số
khả năng, và những hạn chế của máy tính điện tử, để hiểu rõ hơn
về cấu tạo của máy tính điện tử, hoạt động xử lý thông tin của

máy tính điện tử thì tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn
về điều nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG
T
GV
CỦA HS
G
*Hoạt động 1: Tìm hiểu máy tính điện
cụ xử lí thông tin
GV Đưa ra mơ hình hoạt
động ba bước của máy tính
10
và giới thiệu về mối liên hệ

giữa các giai đoạn liên quan
đến q trình xử lí thơng tin
với các bộ phận chức năng
của máy tính điện tử.

NỘI DUNG
tử là một công
MÁY TÍNH VÀ
PHẦN MỀM MÁY
TÍNH
2. Máy tính là
một công cụ xử
lí thông tin:
Quá trình xử lí
thông tin của máy

tính được tiến hành
một cách tự động
theo sự chỉ dẫn
của các chương
trình.

? Để máy tính có thể hoạt
động được cần có cái gì điều
khiển nó? (hs khá)
GV: Q trình xử lí thơng
tin trong máy tính được tiến
hành một cách tự động theo
sự chỉ dẫn của các chương
trình hay còn gọi là phần
mềm? Vậy phần mềm là gì?
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

HS: Các chương trình
máy tính

Năm học: 2018-2019

19


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

Chúng ta sang phần 3.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phần mềm và phân
loại phần mềm
20 4. Phần mềm và
? Kể tên một số phần mềm HS: Mario, word…
mà em biết? (hs tb – yếu)

phân loại phần
? Phần mềm là gì ? (hs khá)
mềm:
? Khi khơng có chương trình HS: Khi khơng có chương
a) Phần mềm là
thì máy tính có hoạt động trình thì máy tính sẽ
gì?
khơng ? (hs tb)
khơng hoạt động được vì
- Chương trình còn
GV: Nhận xét, nhấn mạnh khơng có chương trình
được gọi là phần
tầm quan trọng phần mềm.
điều khiển
mềm
để
phân
GV: Cho học sinh quan sát
biệt
với
phần
một số phần mềm trên máy
cứng là máy tính
chiếu.

HS: Trả lời
và các thiết bò
? Theo em có thể chia phần
vật lí kèm theo,
mềm thành mấy loại? (hs tb)
người ta gọi các
? Khơng có phần mềm hệ
chương trình máy là
thống máy tính có hoạt động
phần mềm máy
được khơng?(hs khá)
tính hay ngắn gọn
? Máy tính chỉ cài phần
là phần mềm.
mềm hệ thống mà khơng cài
b)
Phân
loại
phần mềm ứng dụng thì máy
phần mềm.
có hoạt động được khơng?
- Phần mềm máy
(hs giỏi)
- Hs lắng nghe và nắm
tính có thể được
GV: Giải thích
được
chia làm hai loại
GV: Các em thấy rằng với
chính


phần
sự phong phú của phần
mềm hệ thống và
mềm, máy tính hỗ trợ con
phần mềm ứng
người trong nhiều mục đích
dụng.
khác nhau và trong nhiều
Phần
mềm
hệ
lĩnh vực khác nhau của cuộc
thống:
DOS,
sống, nó hơn hẳn các cơng
WINDOWS 98..
cụ và phương tiện chun
- Phần mềm ứng
dụng khác như ti vi, máy
dụng: Chương trình
giặt,.... Sức mạnh của máy
đồ hoạ, tính toán,
tính chính là ở các phần
tra từ điển Anh
mềm, con người càng phát
Việt
triển thêm nhiều phần mềm
mới, máy tính càng được
tăng cường sức mạnh và

được sử dụng rộng rãi hơn.
- Hiện nay các em đang là
học sinh thì máy tính sẽ là
cơng cụ học tập, làm việc,
giải trí và là người bạn gắn
bó suốt cuộc đời các em.
Chính vì vậy các em cần
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

20


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

biết q trọng, giữ gìn máy
tính và u thích làm việc
với máy tính, rèn luyện tác
phong làm việc khoa học
chính xác.
4. Củng cố: (3’)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Chương trình máy tính là gì? Chương trình còn được gọi là gì?
+ Phần mềm máy tính được chia làm mấy loại?
5. Dặn dò: (2’)
- Dặn HS về nhà đọc bài đọc thêm 3 và chuẩn bò trả lời các câu
hỏi:

+ Hãy phân biệt các bộ phận chính của máy tính cá nhân.
+ Cách bật CPU và màn hình, cách tắt máy tính.
IV. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Ngày Soạn:
Tuần: 4
Ngày Dạy:
Tiết: 8

BTH 1:

LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với các thiết bị máy tính nhằm làm rõ mơ hình ba bước
mà hs đã được làm quen ở các tiết trước.
2 - Kỹ năng:
- Bước đầu rèn kỹ năng làm quen và phân biệt được một số thiết bị máy tính cơ bản.
- Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thơng dụng
nhất hiện nay)
- Biết cách bật, tắt máy tính.
- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, say mê, sáng tạo trong học tin học và khi đi thực hành.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, phòng máy.
- Bàn phím, chuột, loa, màn hình, máy in, RAM, đóa cứng, đóa mềm,
nguồn, bảng mạch chủ.

2. Học sinh:
- SGK, SBT, tập, viết.
- Xem trước bài thực hành 1.
3. Phương Pháp giảng dạy
- Vấn đáp, gợi mở
- Trực quan
- Luyện tập, thực hành
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
(2’)
- Ổn đònh tổ chức.
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

21


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

- Kiểm tra só số học sinh.
- Phân nhóm thực hành.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Phần mềm là gì ? Có mấy loại phần mềm ?
* Trả lời: Để phân biệt với phần cứng chính là máy tính và thiết bò
vật lí kèm theo, người ta gọi chương trình là phần mềm hay ngắn gọn
là phần mềm. Có hai loại phần mềm:
+ Phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng.

3. Giảng bài mới: (2’) Đây là bài thực hành đầu tiên, giúp học
sinh tiếp cận, làm quen với máy vi tính và bước đầu tập sử dụng
bàn phím và chuột. Trước khi vào thực hành, thầy nhắc các em phải
chấp hành nội quy của phòng máy, không được sử dụng máy khi
chưa dược sự cho phép của giáo viên, sử dụng trang thiết bò (máy
tính) cẩn thận, bảo vệ chung.
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
T
NỘI DUNG
CỦA GV
CỦA HS
G
* Hoạt động 1: Nhân biết các bộ phận của máy tính cá
nhân.
- Yêu cầu HS nhận Quan
BÀI THỰC HÀNH 1
sát
bàn
dạng các thiết bò phím và chuột để
LÀM QUEN VỚI
nhập dữ liệu cơ nhận biết.
MỘT SỐ THIẾT BỊ
bản.
MÁY TÍNH
+
Bàn
phím
15 1. Nhân biết các
(Keyboard) là thiết


bộ
phận
của
bò nhập dữ liệu
máy tính cá nhân
chính của máy.
a. Các thiết bò
nhập dữ liệu cơ
bản
+ Bàn phím (Keyboard)
+ Chuột (Mouse) là
là thiết bò nhập dữ
thiết

điều
liệu chính của máy.
khiển nhập dữ
liệu được dùng
trong môi trường
giao diện đồ hoạ
của máy tính.
+ Chuột (Mouse) là
thiết bò điều khiển
Quan sát thân
nhập dữ liệu được
máy tính theo sự
dùng
trong
môi

hướng dẫn của
trường giao diện đồ
GV.
Mở thân máy tính
hoạ của máy tính.
và hướng dẫn HS
quan
sát
thân
máy tính.
+ Bao gồm bộ vi
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

22


Giáo án tin học lớp 6

Trường THCS Phước Mỹ Trung

xử lí CPU, bộ nhớ
RAM, nguồn điện…
- Nhận biết màn
hình, loa và máy
in.
Yêu cầu HS nhận
biết các thiết bò
xuất dữ liệu cơ

bản.
+ Màn hình: Hiển
thò kết quả hoạt
động của máy
tính.
+ Máy in, Loa, Ổ
ghi CDROM/DVD …

b. Thân máy tính
- Bao gồm bộ vi xử lí
CPU, bộ nhớ RAM,
nguồn điện…

c. Các thiết bò
xuất dữ liệu
+ Màn hình: Hiển thò
kết quả hoạt động
của máy tính.
+ Máy in, Loa, Ổ ghi
CDROM/DVD …
- Nhận biết đóa
cứng, đóa mềm,
USB, CD.

d. Các thiết bò lưu
trữ dữ liệu
+ Đóa cứng là thiết
Hướng
dẫn
HS

bò lưu trữ dữ liệu
nhận
biết
các
chủ yếu của máy
thiết bò lưu trữ dữ
tính.
liệu.
+ Đóa mềm: Có dung
- Hãy cho biết
lượng nhỏ, dùng sao
các bộ phận cấu
lưu dữ liệu từ máy
thành của một
tính này sang máy
máy
tính
hoàn
tính khác.
chỉnh.
+ Ngoài ra còn có
USB …
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bật, tắt CPU và màn hình.
- Khởi động máy tính
Khởi động máy
2. Khởi động máy tính
GV: Hướng dẫn học sinh theo hướng dẫn 15 Bật cơng tắc màn hình và
cách bật tắt màn hình.
cơng tắc thân máy -> quan sát


của GV.
HS: Thực hành theo hướng Quan sát quá trình
các đèn tín hiệu và q trình
dẫn.
khởi động máy qua các thay
khởi động của
- Sử dụng chuột và bàn máy tính qua màn
đổi trên màn hình -> đợi xuất
phím
hiện màn hình windows thì
hình và làm theo hướng
GV: Cho học sinh quan sát dẫn của giáo viên.
q trình khởi động sẽ hồn
tiếp bàn phím và chuột
tất
GV: Hướng dẫn học sinh
3) Sử dụng bàn phím
tìm hiểu các phím trên bàn
Khu vực chính của bàn phím
phím và cách thực hiện
gồm 5 hàng phím
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

23


Giáo án tin học lớp 6


Trường THCS Phước Mỹ Trung

một số thao tác với phím
đặc biệt( Tab, Shift, Alt ..)
HS: Thực hiện các thao tác - Hs thực hành.
theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu cấu tạo con chuột,
cách sử dụng.
GV: u cầu hs thực hiện
các thao tác với chuột

- Tắt máy tính

+ Hàng phím số: (0 –9)
+ Hàng phím trên: các phím
(Q…p)
+ Hàng phím cơ sở: có 2 phím
gai (f và j)
+ Hàng phím dưới: Phím
(Z ..M)
+ hàng phím có phím
Spacebar
- Các phím điều khiển, phím
đặc biệt như: Spacebar, Ctrl,
Alt, Shift, Caps Lock, Tab,
Enter, Backspace.
- Hàng phím chức năng
- Nhóm các phím số
4) Sử dụng chuột :

- Cấu tạo con chuột máy tính
có 2 nút ( trái, phải.
- Cách dùng: dùng tay phải để
điều khiển chuột. Ngón tay trỏ
đặt vào nút trái chuột, ngón
tay giữa đặt vào nút phải
chuột.
5) Tắt máy tính
Tắt màn hình (nếu cần)
*Lưu ý: Cần phải tắt máy
đúng trình tự các bước.

GV: Hướng dẫn học sinh
cách tắt máy đúng qui
cách.
HS : Thực hiện các thao
GV: u cầu hs thực hiện tác theo sự hướng dẫn của
đúng thao tác
GV.
Yêu cầu HS quan
sát các tính hiệu
và quá trình khởi
động của máy
tính qua các thay
đổi trên màn hình.
- Lưu ý HS phải
đợi máy tính khởi
động hoàn chỉnh
mới được cầm
chuột

lên
sử
dụng.
4. Củng cố: (3’)
- Yêu cầu HS cho biết cách mở CPU và màn hình, cách tắt máy
tính.
5. Dặn dò: (2’)
- Dặn HS về nhà chuẩn bò trả lời các câu hỏi
+ Có những thao tác chính nào với chuột?
+ Chương trình Mouse Skill có những mức luyện tập nào?
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ...................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Chương II:

PHẦN MỀM HỌC TẬP
I. Mục tiêu của chương: Mục tiêu của chương cung cấp cho học sinh
một số kiến thức mở đầu về tin học và máy tính.
1. Kiến thức:
- Nhận biết chuột và bàn phím, biết các thao tác cơ bản với chuột
và bàn phím
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

24


Giáo án tin học lớp 6


Trường THCS Phước Mỹ Trung

- Biết ích lợi của việc gõ văn bản bằng mười ngón, tầm quan trọng
của cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím.
- Biết quy tắc gõ các phím trên các hàng phím.
- Biết sử dụng các phần mềm Mouse Skill, Mario để luyện tập sử
dụng chuột và bàn phím.
- Biết sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để mở rộng
kiến thức.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác với chuột.
- Đặt ngón tay đúng vò trí tại hàng phím cơ sở.
- Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím trên các hàng cơ sở,
hàng trên, hàng dưới và hàng phím số, chỉ yêu cầu gõ đúng,
không yêu cầu gõ nhanh,
- Sử dụng được các phần mềm Mouse Skill, Mario để luyện tập các
thao tác với chuột và luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản.
3. Thái độ:
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn tin học, có
ý thức học tập bộ môn.
- Rèn luyện cho học sinh tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy
khoa học.
- Rèn luyện kó năng sử dụng chuột và bàn phím.
II. Nội dung:
- Được phân phối trong 8 tiết, 2 tiết/bài.
+ Bài 5: Luyện tập chuột
+ Bài 6: Học gõ mười ngón.
+ Bài 7: Quan sát hệ mặt trời
+ Bài 8: Học tốn với GEOGEBRA
III. Phương tiện dạy học:

- Giáo viên: phòng máy, SGK, SGV, SBT
- Học sinh: SGK, vở, bút, viết.
Ngày Soạn:
Ngày Dạy:

Tuần: 5
Tiết: 9

Bài 5:
LUYỆN TẬP CHUỘT
I. Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột.
- Luyện tập được thao tác với chuột bằng phần mềm Mouse Skills
2 - Kỹ năng: Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện
với chuột. Thực hiện được thao tác cơ bản với chuột.
3 - Thái độ: Học sinh nhận thấy sự tiện lợi khi sử dụng chuột máy tính trong việc điều khiến
chương trình.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV.
- Phần mềm Mouse Skills luyện tập chuột
GV: Bùi Thị Diễm Kiều

Năm học: 2018-2019

25



×