Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 26: Cảm ứng ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.16 KB, 3 trang )

GA: Biên soạn Hồ Văn Hiền

Tiết dạy: 22
Ngày soạn:

THPT Nguyễn Du – sinh học 11

Bài 26

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

1. Mục tiêu: sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Phân biệt được đặc điểm cảm ứng của động vật so với thực vật.
- Trình bày được sự tiến hoá trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật có trình độ tổ
chức khác nhau (làm rõ các mức độ tiến hoá).
2. Chuẩn bị:
2.1. Học sinh:
- Đọc trước Bài 26.
- SGK, vở ghi bài,…
2.2. Giáo viên:
2.2.1. Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, một số tài liệu tham khảo khác
- Tranh vẽ hình 26.1: HTK dạng lưới.
- Tranh vẽ hình 26.2: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
- Máy tính, máy chiếu.
2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy – học:
 Ổn định tổ chức lớp
 Bài mới: Như vậy chúng ta đã nghiên cứu đặc điểm, các hình thức cảm ứng ở thực vật.
Vậy cảm ứng ở động vật có điểm gì giống và khác với cảm ứng ở thực vật. Để trả lời, thầy và
trò chúng ta tiếp tục nghiên cứu nội dung bài 26 – Cảm ứng ở động vật:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm cảm ứng ở động vật
GV lấy một số ví dụ về cảm ứng ở động vật
- Chăm chú theo dõi, quan sát và phân tích để
CH1: Vậy, Cảm ứng ở động vật là gì?
trả lời CH1.
CH2: Hãy so sánh cảm ứng ở động vật với thực vật?
- Nghiên cứu nội dung mục I trang 107 SGK
CH3: Ở ĐV có tổ chức thần kinh hình thức cảm ứng là đồng thời liên hệ với kiến thức ở bài 23, 24  để trả
gì?
lời CH2 và CH3.
GV trình chiếu slide về sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở
- Quan sát và phân tích các thành phần tham gia
người, giúp học sinh phân tích các thành phần của traong 1 cung phản xạ
1 cung phản xạ


GA: Biên soạn Hồ Văn Hiền

THPT Nguyễn Du – sinh học 11

1. Khái niệm về cảm ứng ở động vật
1.1. Khái niệm
Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài
cơ thể) để tồn tại và phát triển.
1.2. Đặc điểm cảm ứng
- So với thực vật, động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng.
- Hình thức cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh là các phản xạ: Phản ứng trả lời các kích thích của môi
trường thông qua hệ thần kinh.
- Nhờ có hệ thần kinh mà phản ứng diễn ra nhanh hơn và ngày càng chính xác, tuỳ thuộc vào mức độ

tiến hoá của hệ thần kinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới
CH4: HTK dạng lưới có ở nhóm ĐV nào ? Nêu đặc
- Độc lập quan sát H26.1nghiên cứu nội dung
mục III.1 để trả lời các câu hỏi 4, 5, 6
điểm cấu tạo của HTK dạng lưới?
GV trình chiếu slide về HTK của thủy tức (H26.1)
để HS quan sát
CH5: Thực hiện lệnh số 2 trong SGK?
CH6: Vậy đặc điểm cảm ứng của động vật có tổ chức
thần kinh dạng lưới là gì?
2. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
2.1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới.
- Đại diện: Ngành ruột khoang.
- Đặc điểm cấu tạo của HTK: Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng
các sợi thần kinh
- Đặc điểm cảm ứng: phản xạ không điều kiện
+ Khi các TB cảm giác bị kích thích  Luồng thông tin lan toả khắp mạng lưới  cả cơ thể co lại.
+ Phản ứng toàn thân nên tiêu tốn nhiều NL
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh dạng chuỗi hạch
CH7: HTK dạng chuỗi hạch có ở nhóm ĐV nào ? Nêu
- Độc lập nghiên cứu mục III.2 SGK và quan sát
đặc điểm cấu tạo của HTK dạng chuỗi hạch?
H26.2 để trả lời câu hỏi 7
GV trình chiếu slide về HTK của dạng chuỗi hạch
theo(H26.2) để HS quan sát
CH8: Phân biệt đặc điểm cấu tạo và đặc điểm cảm ứng
- Vận dụng kiến thức vừ học, thảo luận nhóm
giữa động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch với trong 5’ sau đó trả lời và hoàn thiện PHT
động vật có HTK dạng lưới?

GV trình chiếu slide có PHT để học sinh hoàn thành


GA: Biên soạn Hồ Văn Hiền
2.2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- Đại diện: Giun dẹp, giun tròn, chân khớp.
- Đặc điểm cấu tạo của HTK và đặc điểm cảm ứng
Hệ thần kinh
Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh

THPT Nguyễn Du – sinh học 11

Đặc điểm cảm ứng

Hệ thần kinh Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ Phản ứng với kích thích bằng cách co toàn
thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn nhiều năng
dạng lưới
kinh
lượng.
Hệ thần kinh Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các Phản ứng mang tính chất định khu, chính
dạng chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với
hạch
cơ thể.
hệ thần kinh dạng lưới.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò:
- Củng cố: trả lời câu hỏi SGk trang 109 và 110
- Dặn dò: Về nhà học bài và ôn tập các bài đã học chuẩn bị kiểm tra học kì I
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:
.........................................................................................................................................................................................................
....................

.........................................................................................................................................................................................................
....................
.........................................................................................................................................................................................................
....................
...............................................................................................................................................................................................
..............................



×