Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CHUYÊN ĐỀ: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.92 KB, 9 trang )

CHUYÊN ĐỀ: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
NĂNG LƯỢNG
I.TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ:
………………………………………………...
II.ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH BỒI DƯỠNG
-Lớp 12
-Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 03
III.MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
1.Về kiến thức:
- Trình bày được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như
các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành.
2. Kĩ năng:
-Xác định được những vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy
nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang được xây dựng ở nước ta và các đường
dây siêu cao âp 500kv qua atlat, bản đồ.
-Phân tích được sơ đồ, bảng số liệu về ngành công nghiệp năng lượng.
-Rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ liên quan.
IV.HỆ THỐNG KIỄN THỨC
1. Công nghiệp năng lượng:
a. Công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu:
*Công nghiệp khai thác than
-Tiềm năng: Nước ta có tiềm năng than phong phú:
+ Than antraxít tập trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn,
chiếm hơn 90% trữ lượng than cả nước và có chất lượng tốt nhất, cho nhiệt
lượng khoảng 7000-7500calo/kg.
+Than mỡ ở Làng Cẩm (Thái Nguyên).
+Than nâu phân bố ở ĐBSH với độ sâu 300-1000m, mặc dù trữ lượng
hàng chục tỉ tấn, nhưng điều kiện khai thác rất khó khăn
+ Than bùn có ở nhiều nơi song tập trung nhiều ở đồng bằng sông Cửu
Long, đặc biệt là khu vực U Minh - Cà Mau…
- Tình hình khai thác:


+ Than ở nước ta được khai thức dưới hình thức lộ thiên và hầm lò.
+Là ngành phát triển lâu đời với sản lượng khai thác liên tục tăng từ
11,6 triệu tấn (2000) lên hơn 34 triệu tấn (2005), tiêu thụ trong và ngoài
nước.
*Công nghiệp khai thác dầu khí:
-Tiềm năng:
+Dấu khí của nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục
địa với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí:
+Nước ta có nhiều bể trầm tích chứa dầu trong đó hai bể Cửu Long và Nam
Côn Sơn được coi là có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác.
-Tình hình phát triển:
1


 Khai thác dầu khí từ năm 1986, những tấn dầu thô đầu tiên được khai
thác từ mỏ Bạch Hổ.
+Sản lượng: Tăng liên tục từ 2,7 triệu tấn( 1990) lên 18,5 triệu tấn (2005)
 Khai thác khí đồng hành: Khí đồng hành và khí tự nhiên được sử dụng
để chạy các nhà máy tua bin khí, là nguyên liệu là phân đạm.
- Từ năm 1995 khí đồng hành được chuyển từ mỏ Bạch Hổ về Bà Rịa phục vụ
cho nhà máy điện.
- Khí tự nhiên từ mỏ lan Đỏ, lan Tây phục vụ nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, Cà
Mau.
- Ngoài ra khí còn là nguyên liệu sản xuất phân đạm Phú Mĩ, cà Mau
 CN lọc hóa dầu: Năm 2009, đưa vào họat động nhà máy lọc dầu Dung
Quất, (Quảng Ngãi) công suất thiết kế 6,5 triệu tấn/năm
b. Công nghiệp điện lực:
*Khái quát chung:
-Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện.
-Sản lượng điện tăng rất nhanh, từ 8,8 tỉ Kwh (1990) lên 52,1 tỷ kwh (2005)

- Cơ cấu sản lượng điện có sự thay đổi:
+Giai đoạn 1991 – 1996, thủy điện chiếm hơn 70% sản lượng điện cả nước do
hàng loạt nhà máy lớn đi vào hoạt động.
+Năm 2005 trở về sau, nhiệt điện lại chiếm 70% sản lượng điện do phát triển
các nhà máy chạy bằng than, dầu, khí tự nhiên
- Mạng lưới đường dây tải điện phát triển, đáng chú ý nhất là đường dây siêu
cao áp từ Hòa Bình đến Phú Lâm( T.P Hồ Chí Minh)
*Thủy điện:
-Tiềm năng:
+ Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW và sản lượng 260-270kwh, tập
trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai (19%).
- Phân bố:
+ Miền Bắc: Hòa Bình (1900 MW) trên s. Đà, Thác bà (110MW) trên s. Chảy.
+ Miền trung và Tây Nguyên: Yaly (700MW) trên s. Xê Xan, Hàm Thuận- Đa
Mi( trên sông la Ngà, Hàm Thuận 300MW, Đa Mi 175MW), Đa Nhim trên
sông Đa Nhim(160MW)
+ Miền Nam: Trị An (400 MW) trên s. Đồng Nai.
* Nhiệt điện:
-Tiềm năng:
+ Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí.
-Phân bố:
+Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, Đây
là vùng than lớn nhất nước ta chiếm 90% trữ lượng than cả nước. Nhà máy
tiêu biểu Phả Lại 1 và 2 (chạy bằng than, tổng công suất trên 1000 MW),
Uông Bí và Uông Bí mở rộng ( chạy bằng than ,tổng công suất 450 MW)

2


+Cỏc nh mỏy nhit in min Trung v min Nam ch yu da vo du,

khớ vi cỏc nh mỏy tiờu biu Phỳ M 1, 2, 3, 4 (4100 MW, khớ), B ra
(411MW, khớ), Hip Phc(375MW, du...)
*Ngoi ra cũn cỏc ngun nng lng mi nh nng lng mt tri, nng
lng ht nhõn, nng lng giú ang c chỳ ý khai thỏc.
V.CC DNG BI TP C TRNG V PHNG PHP:
1.Cỏc dng bi tp
a. Dng trỡnh by, phõn tớch: iu kin phỏt trin cụng nghip nng lng,
hoc tỡnh hỡnh phỏt trin ca tng phõn ngnh. õy l dng bi hay gp trong
thi i hc v khụng khú nhng yờu cu hc sinh phi thuc bi, nm vng
kin thc c bn trỡnh by.
b.Dng bi chng minh: Chng minh s phỏt trin ca 1 ngnh no ú.
c. Dạng bài giải thích: là dạng bài khó, ít gặp hơn các
dạng trên, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức để vận dụng
giải thích .Tuy ít thi nhng giáo viên vẫn nên cho học sinh tiếp
cận để hiểu sâu hơn
d.Dng bi c atlat a lý: Da vo atlat nờu s phõn b hoc trỡnh by
tỡnh hỡnh phỏt trin ca 1 ngnh no ú
e.Cỏc bi tp liờn quan n biu : Th hin tỡnh hỡnh phỏt trin, tc
tng trng ca mt ngnh.
2.Phng phỏp
-GV a ra cỏc dng bi tp v hng dn hc sinh tng dng bi.
-Hng dn hc sinh tng kt kin thc theo s v hc theo cỏc cm t
trng im.
VI. Bi tp
A.Cõu hi lý thuyt.
Cõu 1: Trỡnh by tim nng v tỡnh hỡnh phỏt trin cụng nghip khai thỏc
than nc ta?
Hng dn
Tim nng than ln:
+Than nc ta cú nhiu loi vi tr lng dn u trong khu vc

ụng Nam v tp trung ch yu b than ụng Bc
+ Nc ta cú nhiu loi than:
- Than antraxớt tp trung Qung Ninh vi tr lng hn 3 t tn,
chim hn 90% tr lng than c nc v cú cht lng tt nht, cho nhit
lng khong 7000-7500calo/kg.
- Than m Lng Cm (Thỏi Nguyờn).
- Than nõu phõn b BSH vi sõu 300-1000m, mc dự tr lng
hng chc t tn, nhng iu kin khai thỏc rt khú khn
3


- Than bùn có ở nhiều nơi song tập trung nhiều ở đồng bằng sông Cửu
Long, đặc biệt là khu vực U Minh - Cà Mau…
Kinh tế- xã hội:
- Nguồn nhân lực dồi dào
- CSVC-KT: Là ngành CN phát triển sớm nên đã xây dựng được CSVC-KT
nhất định, trang thiết bị ngày càng đổi mới hơn.
- Thị trường có nhu cầu ngày càng cao.
- Chính sách nhà nước: đầu tư thúc đẩy CN khai thác than.
*Tình hình khai thác:
- Than ở nước ta được khai thức dưới hình thức lộ thiên và hầm lò.
- Năm 2005, sản lượng than đạt hơn 34 triệu tấn, tiêu thụ trong và ngoài
nước.
- Sản lượng khai thác than tăng mạnh những năm gần đây do mở rộng
thị trường tiêu thụ và đầu tư trang thiếu bị hiện đại.
Câu 2: Trình bày tiềm năng và tình hình phát triển công nghiệp khai thác
dầu khí ở nước ta?
Hướng dẫn
* Điều kiện phát triển:
Tiềm năng dầu khí:

- Dấu khí của nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục
địa với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí:
-Nước ta có 5 bể trầm tích chứa dầu chính là:
+ Bể trầm tích sông Hồng
+ Các bể trầm tích Trung Bộ
+ Bể trầm tích Cửu Long, có trữ lượng khá lớn với một số mỏ đã và
đang được khai thác (Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc)
+ Bể trầm tích Nam Côn Sơn có trữ lượng vào loại lớn nhất và có ưu
thế về khí; ngoài mỏ Đại Hùng đang được khai thác còn có một số mỏ khác
đã được phát hiện.
- Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai
- Trong số các bể trầm tích, hai bể Cửu Long và Nam Côn Sơn được coi là có
triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác.
Kinh tế- xã hội:
- Dân cư- lao động: Nguồn nhân lực trẻ, có trình độ tay nghề.
- Nhu cầu thị trường về dầu mỏ và các sản phẩm từ dầu.
- CSHT, CSVCKT:Được đầu tư phát triển.( xây dựng nhà máy lọc hóa dầu
Dung Quất ).
- Thu hút nguồn vốn đầu tư , chuyển giao tiến bộ KHKT từ nước ngoài.
- Chính sách: Ưu đaic thúc đẩy sự PT của CN dầu khí: chính sách thu hút đầu
tư.
* Tình hình khai thác
+ Khai thác dầu mỏ:
4


- Khai thác dầu khí từ năm 1986, những tấn dầu thô đầu tiên được khai thác từ
mỏ Bạch Hổ.
- Sản lượng: Tăng liên tục từ 2,7 triệu tấn( 1990) lên 18,5 triệu tấn (2005)
+ Khai thác khí đồng hành: Khí đồng hành và khí tự nhiên được sử dụng để

chạy các nhà máy tua bin khí, là nguyên liệu là phân đạm.
- Từ năm 1995 khí đồng hành được chuyển từ mỏ Bạch Hổ về Bà Rịa phục vụ
cho nhà máy điện.
- Khí tự nhiên từ mỏ lan Đỏ, lan Tây phục vụ nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, Cà
Mau.
- Ngoài ra khí còn là nguyên liệu sản xuất phân đạm Phú Mĩ, cà Mau
+ CN lọc hóa dầu: Năm 2009, đưa vào họat động nhà máy lọc dầu Dung
Quất, (Quảng Ngãi) công suất thiết kế 6,5 triệu tấn/năm
Câu 3: Chứng minh nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công
nghiệp điện lực?
Hướng dẫn
a/ Thế mạnh tự nhiên
- Địa hình nhiều đồi núi, có tính phân bậc thuân lợi xây dựng các bậc thang
thủy điện. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa lượng mưa lớn.
- Tiềm năng thủy điện rất lớn, công xuất có thể đạt khoảng 30 triệu KW với
sản lượng 260- 270 tỉ kwh, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông
Đồng Nai (19%)
- Than :Tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh. Đây là vùng than lớn nhất nước ta,
trữ lượng hơn 3 tỉ tấn( chiếm 90% trữ lượng than cả nước), chất lượng than
tốt nhất cho nhiệt lượng khoảng 7000-7500 calo/kg.
- Tiềm năng dầu khí tập trung chủ yếu ở các bể chứa dầu khí ngoài thềm lục
địa ( Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu- Mã Lai ) với trữ lượng vài tỉ tấn
dầu mỏ và hàng trăm tỉ m3 khí đồng hành.
- Các nguồn năng lượng khác (sức gió, năng lượng mặt trời) dồi dào cho phép
đa dạng hóa ngành điện lực.
b/Thế mạnh về KT-XH:
-Sự phát triển của công nghiệp khai thác nhiên liệu, năng lượng lớn. và
truyền tải điện khắp mọi miền đất nước.
-CSVCKT ngày càng hoàn thiện:Xâydựng được hệ thống CSVC kĩ thuật phục
vụ cho phát điện

-Nhà nước có nhiều chính sách đầu tư
-Nhu cầu điện của nước ta ngày càng
-Nhân tố khác: tiến bộ KH_KT công nghệ, nhân lực, xu thế hội nhập.
Câu 4: Trình bày tình hình sản xuất của công nghiệp điện lực? Giải thích
sự thay đổi trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay.
Gợi ý:
*Khái quát chung:
-Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện.
-Sản lượng điện tăng rất nhanh, từ 8,8 tỉ Kwh (1990) lên 52,1 tỷ kwh (2005)
5


- Cơ cấu sản lượng điện có sự thay đổi:
+Giai đoạn 1991 – 1996, thủy điện chiếm hơn 70% sản lượng điện cả nước
+Năm 2005 trở về sau, nhiệt điện lại chiếm 70% sản lượng điện - Mạng lưới
đường dây tải điện phát triển, đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp từ
Hòa Bình đến Phú Lâm( T.P Hồ Chí Minh)
*Thủy điện:
-Tiềm năng:
+ Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW và sản lượng 260-270kwh, tập
trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai (19%).
- Phân bố:
+ Miền Bắc: Hòa Bình (1900 MW) trên s. Đà, Thác bà (110MW) trên s. Chảy.
+ Miền trung và Tây Nguyên: Yaly (700MW) trên s. Xê Xan, Hàm Thuận- Đa
Mi( trên sông la Ngà, Hàm Thuận 300MW, Đa Mi 175MW), Đa Nhim trên
sông Đa Nhim(160MW)
+ Miền Nam: Trị An (400 MW) trên s. Đồng Nai.
* Nhiệt điện:
-Tiềm năng:
+ Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí.

-Phân bố:
+Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, Đây
là vùng than lớn nhất nước ta chiếm 90% trữ lượng than cả nước. Nhà máy
tiêu biểu Phả Lại 1 và 2 (chạy bằng than, tổng công suất trên 1000 MW),
Uông Bí và Uông Bí mở rộng ( chạy bằng than ,tổng công suất 450 MW)
+Các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu,
khí với các nhà máy tiêu biểu Phú Mỹ 1, 2, 3, 4 (4100 MW, khí), Bà rịa
(411MW, khí), Hiệp Phước(375MW, dầu...)
*Ngoài ra còn các nguồn năng lượng mới như năng lượng mặt trời, năng
lượng hạt nhân, năng lượng gió đang được chú ý khai thác.
* Cơ cấu sản lượng điện có sự thay đổi:
+Giai đoạn 1991 – 1996, thủy điện chiếm hơn 70% sản lượng điện cả nước do
hàng loạt nhà máy lớn đi vào hoạt động.
+Năm 2005 trở về sau, nhiệt điện lại chiếm 70% sản lượng điện do phát triển
các nhà máy chạy bằng than, dầu, khí tự nhiên
Câu 5: Giải tại sao công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng
điểm của nước ta?
Hướng dẫn
Ngành công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm vì những lí
do sau:
1. Khái niệm CNTĐ:
Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành :
- Có thế mạnh lâu dài
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao
- Tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
6


- Thường chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu ngành công nghiệp
2. Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta

vì:
a/ Thế mạnh lâu dài:
- Cơ sở nguồn nhiên liệu phong phú và vững chắc:
+ Than:
- Trữ lượng dự báo khoảng 7 tỉ tấn, có giá tri lớn nhất là than antraxít tập
trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn (90% cả nước), chất
lượng than tốt nhất Đông Nam Á. Ngoài ra còn có than nâu ở ĐBSH
trữ lượng hàng chục tỉ tấn..., than mỡ Làng Cẩm (Thái Nguyên), than
bùn ở ĐBSCL nhất là vùng U Minh
+ Dầu khí:
- Trữ lượng vài tỷ tấn dầu, hàng trăm tỷ m3 khí. Tập trung ở các bể trầm
tích thuộc thềm lục địa phía Nam, quan trọng nhất là bể trầm tích Nam
Côn Sơn và Cửu Long.
+ Thủy năng có tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống
sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai (19%).
+ Các nguồn năng lượng khác: nhiệt mặt trời, sức gió, địa nhiệt, thủy triều..
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn:
+ Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế. Có thể nói không ngành kinh tế nào
lại không cần đến nhu cầu sử dụng điện
+ Phục vụ nhu cầu cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
b/ Mang lại hiệu quả cao:
- Kinh tế: đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phục vụ công cuộc CNH, HĐH.
Than, dầu thô còn có xuất khẩu năm 2005 đạt gần 7,4 tỉ USD.
- Xã hội: nâng cao đời sống nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa.
c/ Tác động đến các ngành kinh tế khác:
- Tác động mạnh mẽ và toàn diện đến các ngành kinh tế về quy mô, kỹ thuậtcông nghệ, chất lượng sản phẩm…
B.Câu hỏi kĩ năng:
Trong cấu trúc đề thi đại học hiện nay câu hỏi kĩ năng atlat và biểu đồ chiếm
45-50% tổng điểm toàn bài. Vì vậy bên cạnh củng cố và rèn luyện các câu
hỏi lý thuyết, tôi rất chú trọng các câu hỏi liên quan đến kĩ năng trong đó có

kĩ năng đọc, phân tích atlat cùng với kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ, bảng số
liệu. Học xong nội dung kiến thức nào, tôi rèn luyện ngay cho học sinh những
kĩ năng liên quan đến nội dung bài học để giúp các em củng cố thêm kiến
thức lí thuyết, đồng thời có thể vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn
đề cụ thể.
Câu 1: Hãy xác định các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta trên bản
đồ và giải thích sự phân bố của chúng.
Hướng dẫn:
- Thủy điện Hòa Bình trên sông Đà, công suất 1920 MW, thuộc tỉnh Hòa
Bình.
7


- Thủy điện Yaly trên sông Xê-xan, công suất 720 MW, thuộc tỉnh Gia Lai.
- Thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai, công suất 400 MW, thuộc tỉnh Đồng
Nai.
- Thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi trên sông La Ngà, công suất 470 MW, thuộc
tỉnh Bình Thuận.
- Đang xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà, công suất 2400
MW, thuộc tỉnh Hòa Bình.
* Giải thích:
- Các nhà máy thủy điện đều phân bố ở trên các con sông có độ dốc lớn,
nguồn nước dồi dào.
- Sự phân bố các nhà máy thủy điện ở nước ta chủ yếu tập trung ở 3 hệ thống
sông lớn:
+ Hệ thống sông Hồng và sông Đà.
+ Hệ thống sông Xê-xan, Xrê-pôk.
+ Hệ thống sông Đồng Nai.
Câu 2:Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam, hãy nhận xét về tốc độ tăng
trưởng sản lượng dầu thô, than sạch và điện của nước ta giai đoạn 20002007. Kể tên một số nhà máy điện có công suất trên 1000MW ở Việt

Nam.
Hướng dẫn: Quan sát at lat địa lí trang công nghiệp điện
-Nhận xét tốc độ tăng trưởng (xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp):
+Sản lượng than tăng từ 11,6 lên 42,5 triệu tấn (tăng 3,7 lần trong giai đoạn
2000-2007).
+Sản lượng điện tăng từ 26,7 triệu lên 64,1 tỉ Kwh(tăng 2,4 lần)
+Sản lượng dầu thô giảm từ 16,3 xuống 15,9 triệu tấn (giảm 0,98 lần)
+Kể tên một số nhà máy điện có công suất trên 1000MW
-Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La
-Nhiệt điện: Phả lại
-Điện khí: Phú Mĩ, Cà Mau
Câu 3:
Cho bảng số liệu: Sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta giai đoạn
2000-2012
Hướng dẫn:
Sản phẩm
2000
2005
2010
2010
Than(triệu tấn)
11,6
34,1
44,8
42,1
Dầu thô(Triệu tấn)
16,3
18,5
15
16,7

Điện(tỉ KWh)
26,7
52,1
91,7
115,1
1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu
thô, điện của nước ta giai đoạn 200-2012. Rút ra nhận xét và giải thích.
2.Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta từ năm 20002010.Rút ra nhận xét và giải thích.
Gợi ý:
8


- Như vậy trong cùng 1 BSL nhưng có thể giúp học sinh phân biệt và nhận
dang 2 loại biểu đồ khác nhau:
+Với yêu cầu 1: HS vẽ biểu đồ đường biểu diễn.
+Với yêu cầu 2: HS vẽ biểu đồ cột kết hợp với đường
*Nhận xét và giải thích cần nêu được những ý cơ bản sau:
-Nhận xét:
+Nhìn chung sản lượng than, dầu điện của nước ta đều có xu hướng tăng
trong giai đoạn 2010-2012
+Mức độ tăng của các sản phẩm là không đồng đều(d/c)
-Nguyên nhân:
+Sản các ngành đều tăng do đây là các ngành thuộc nhóm công nghiệp trọng
điểm, có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh
đến các ngành kinh tế khác nên được chú trọng phát triển.
+Mức độ tăng không giống nhau do mỗi ngành có một điều kiện phát triển và
đặc điểm kinh tế- kĩ thuật khác nhau.
VII/ Kết quả thực hiện: 80% h/s đạt trên 6,5 điểm, 15% h/s từ 5 đến 6,5.

9




×