Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

BÁO CÁO QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.13 MB, 238 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG
TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2016

Cơ quan chủ trì:
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

-ĐỒNG THÁP, THÁNG 12 NĂM 2016-


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

1


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG
TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2016
Cơ quan chủ trì
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

Đơn vị lập báo cáo
Trung tâm Quan trắc


Tài nguyên và Môi trƣờng

2


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

-ĐỒNG THÁP, THÁNG 12 NĂM 2016MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ......................................................................... 6
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................ 7
CHƢƠNG I MỞ ĐẦU ........................................................................................
12
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG NHIỆM VỤ ............................................................ 12
1.1.1. Căn cứ thực hiện........................................................................................ 12
1.1.2. Sự cần thiết của nhiệm vụ ......................................................................... 13
1.1.3. Nội dung công việc ................................................................................... 13
1.1.3.1. Khối lƣợng công việc .............................................................................
13 1.1.3.2. Số lƣợng các điểm quan trắc theo khu vực ............................................
16
1.1.4. Tần suất và thời gian thực hiện quan trắc ................................................. 17
1.1.5. Mục tiêu nhiệm vụ .................................................................................... 17
1.1.6. Danh sách đơn vị phối hợp........................................................................ 18
1.1.7. Phạm vi thực hiện ...................................................................................... 18
1.2. THUYẾT MINH TÓM TẮT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 18
CHƢƠNG II GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC ......................... 19
2.1. TỔNG QUAN ĐỊA ĐIỂM, VỊ TRÍ QUAN TRẮC ..................................... 19
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 19
2.1.1.1. VỊ trí địa lý ............................................................................................. 19
2.1.1.2. Khí tƣợng, thủy văn ................................................................................
19

2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................... 20
2.1.2. Kinh tế - xã hội .......................................................................................... 20
2.1.2.1. Về kinh tế ............................................................................................... 20
2.1.2.1. Về văn hóa - xã hội ................................................................................ 24
2.1.3. Địa điểm lấy mẫu ...................................................................................... 26

3


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

2.1.3.1. Địa điểm lấy mẫu không khí .................................................................. 26
2.1.3.2. Địa điểm lấy mẫu nƣớc mặt ................................................................... 28
2.1.3.3. Địa điểm lấy mẫu nƣớc ngầm ................................................................ 32
2.1.3.4. Địa điểm lấy mẫu nƣớc ngầm cụm giếng khoan ................................... 34
2.1.3.5. Địa điểm lấy mẫu nƣớc thải ................................................................... 35
2.1.3.6. Địa điểm lấy mẫu đất ............................................................................. 36
2.1.3.7. Thông tin về số lƣợng mẫu các đợt quan trắc ........................................ 37
2.2. GIỚI THIỆU THÔNG SỐ QUAN TRẮC ................................................... 41
2.3. DANH MỤC THIẾT BỊ QUAN TRẮC VÀ THIẾT BỊ PHÕNG THÍ
NGHIỆM .............................................................................................................
44
2.4. PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU .. 45
2.4.1. Phƣơng pháp lấy mẫu ................................................................................
45
2.4.2. Phƣơng pháp bảo quản mẫu ...................................................................... 47
2.5. DANH MỤC PHƢƠNG PHÁP ĐO ĐẠC TẠI HIỆN TRƢỜNG VÀ
PHÂN TÍCH TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM ................................................. 47
2.5.1. Phƣơng pháp đo đạc tại hiện trƣờng ......................................................... 47
2.5.2. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ...................................... 48

CHƢƠNG III NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC ........... 51
3.1. KHÔNG KHÍ ............................................................................................... 51
3.1.1. Kết quả quan trắc không khí đô thị ........................................................... 51
3.1.1.1. Nhận xét chất lƣợng không khí đô thị .................................................... 51
3.1.1.2. Đánh giá chất lƣợng không khí đô thị ....................................................
52
3.1.1.3. Kết luận .................................................................................................. 55
3.2. Kết quả quan trắc không khí khu dân cƣ, cơ quan hành chính .................... 55
3.2.1. Nhận xét chất lƣợng không khí khu dân cƣ, cơ quan hành chính .............
55 3.2.2. Đánh giá chất lƣợng không khí khu dân cƣ, cơ quan hành chính .............
57
3.3. Kết quả quan trắc không khí khu vực bệnh viện, trƣờng học ...................... 59
3.3.1. Nhận xét chất lƣợng không khí khu vực bệnh viện, trƣờng học ...............
59

4


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

3.3.2. Đánh giá chất lƣợng không khí khu vực bệnh viện, trƣờng học ...............
61
3.3.3. Kết luận ..................................................................................................... 63
3.4. Kết quả quan trắc không khí cụm công nghiệp, làng nghề: ......................... 64
3.4.1. Nhận xét chất lƣợng không khí cụm công nghiệp, làng nghề................... 64
3.4.2. Đánh giá chất lƣợng không khí cụm công nghiệp, làng nghề................... 65
3.2. QUAN TRẮC NƢỚC MẶT ........................................................................ 68
3.2.1. Kết quả quan trắc nƣớc mặt ...................................................................... 68
3.2.2. Nhận xét, đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt .................................................. 68
3.2.3. Chỉ số WQI của nƣớc mặt qua các đợt quan trắc...................................... 84

3.3. QUAN TRẮC NƢỚC NGẦM .....................................................................
87
3.3.1. Kết quả quan trắc nƣớc ngầm ................................................................... 87
3.3.2. Nhận xét chất lƣợng nƣớc ngầm ...............................................................
87
3.3.3. Kết luận ................................................................................................... 102
3.4. QUAN TRẮC NƢỚC NGẦM CỤM GIẾNG KHOAN ............................ 103
3.4.1. Kết quả quan trắc..................................................................................... 103
3.4.2. Nhận xét chất lƣợng nƣớc ngầm .............................................................
103
3.4.3. Quan trắc mực nƣớc tĩnh ......................................................................... 109
3.3.4. Kết luận ................................................................................................... 112
3.5. QUAN TRẮC NƢỚC THẢI ..................................................................... 113
3.5.1. Kết quả quan trắc nƣớc thải .................................................................... 113
3.5.2. Nhận xét chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt ................................................ 113
3.5.3. Nhận xét chất lƣợng nƣớc thải ao cá, công nghiệp, làng nghề ............... 118
3.5.4. Kết luận ................................................................................................... 120
3.6. QUAN TRẮC ĐẤT ................................................................................... 120
3.6.1. Kết quả quan trắc đất ............................................................................... 120
3.6.2. Nhận xét chất lƣợng đất: ......................................................................... 120
3.6.3. Đánh giá chất lƣợng đất .......................................................................... 121
3.6.4. Kết luận: .................................................................................................. 123

5


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

3.7. THỐNG KÊ CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC CÓ THÔNG SỐ VƢỢT QUY
CHUẨN

.............................................................................................................
124
3.7.1. Các điểm ô nhiễm môi trƣờng không khí ............................................... 124
3.7.2. Các điểm ô nhiễm nƣớc: ......................................................................... 124
3.7.2.1. Nƣớc mặt tự nhiên: ...............................................................................
124
3.7.2.2. Nƣớc ngầm: ..........................................................................................
135
3.7.2.3. Nƣớc ngầm cụm giếng khoan: ............................................................. 136
3.7.2.4. Nƣớc thải: .............................................................................................
137
3.7.2.5. Đất: .......................................................................................................
139
3.8. THỐNG KÊ CÁC ĐIỂM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TRONG TỈNH
ĐỒNG THÁP ....................................................................................................
140
CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 149
4.1. KẾT LUẬN ................................................................................................
149
4.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 151
4.2.1. Kiến nghị UBND cấp Huyện: ................................................................. 151
4.2.2. Kiến nghị các cơ quan cấp Tỉnh: ............................................................. 156
4.2.3. Kiến nghị UBND Tỉnh: ........................................................................... 158
4.2.4. Kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: ............................................... 158
PHỤ LỤC ..........................................................................................................
160 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- BOD5
- BVTV

: Nhu cầu oxy sinh học

: Bảo vệ thực vật

- BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

- CCN

: Cụm công nghiệp

- CRTC

: Chất rắn tổng cộng

6


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

- CNTP

: Công nghệ thực phẩm

- DMĐTV

: Dầu mỡ động thực vật

- KDC

: Khu dân cƣ


- QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

- TSS

: Chất rắn tổng cộng

- TDM

: Tổng dầu mỡ

- UBND

: Ủy ban nhân dân

7


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1. Khối lƣợng công việc thực hiện ........................................................ 14
Bảng 1. 2. Số lƣợng các điểm quan trắc theo khu vực ........................................
16
Bảng 2. 1. Danh mục các điểm quan trắc không khí .......................................... 26
Bảng 2. 2 Danh mục các điểm quan trắc nƣớc mặt và ký hiệu mẫu ................... 28
Bảng 2. 3. Danh mục các điểm quan trắc nƣớc ngầm .........................................
33

Bảng 2. 4. Danh mục các điểm quan trắc nƣớc ngầm cụm giếng khoan ............ 34
Bảng 2. 5. Danh mục các điểm quan trắc nƣớc thải ........................................... 35
Bảng 2. 6. Danh mục các điểm quan trắc đất ...................................................... 36
Bảng 2. 7. Số lƣợng mẫu quan trắc ..................................................................... 37
Bảng 2. 8. Danh mục thông số quan trắc ............................................................ 41
Bảng 2. 9. Danh mục thiết bị quan trắc ............................................................... 44
Bảng 2.10. Phƣơng pháp lấy mẫu hiện trƣờng ....................................................
46
Bảng 2.11. Phƣơng pháp bảo quản mẫu ..............................................................
47
Bảng 2. 12. Phƣơng pháp đo đạt tại hiện trƣờng ................................................ 47
Bảng 2. 13. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ............................. 48
Bảng 3. 1. Chỉ số WQI tại các trạm quan trắc nƣớc mặt .................................... 84
Bảng 3. 2. Các điểm ô nhiễm môi trƣờng không khí ........................................ 124
Bảng 3. 3. Các điểm ô nhiễm nƣớc mặt ............................................................ 124
Bảng 3. 4. Các giếng ô nhiễm ........................................................................... 135
Bảng 3. 5. Các giếng ô nhiễm của cụm giếng khoan ........................................ 136
Bảng 3. 6. Các điểm ô nhiễm của nƣớc thải ..................................................... 138
Bảng 3. 7. Các điểm ô nhiễm dất ...................................................................... 139

8


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

Bảng 3.8. Thống kê số điểm quan trắc bị ô nhiễm theo đơn vị hành chính ...... 140
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3. 1. Tiếng ồn trung bình tại khu vực đô thị qua các năm quan trắc .......... 53
Hình 3. 2. Lƣợng bụi trung bình tại khu vực đô thị qua các năm quan trắc ....... 53
Hình 3. 3. Lƣợng CO trung bình tại khu vực đô thị qua các năm quan trắc ....... 54

Hình 3. 4. Lƣợng SO2 trung bình tại khu vực đô thị qua các năm quan trắc ...... 54
Hình 3. 5. NO2 trung bình tại khu vực đô thị qua các năm quan trắc ................. 55
Hình 3. 6. Tiếng ồn trung bình tại khu dân cƣ, cơ quan hành chính ................... 57
Hình 3. 7. Bụi lơ lửng trung bình tại khu dân cƣ, cơ quan hành chính qua các
năm quan trắc ...................................................................................................... 57
Hình 3. 8. CO trung bình tại khu dân cƣ, cơ quan hành chính ........................... 58
Hình 3. 9. SO2 trung bình tại khu dân cƣ, cơ quan hành chính ........................... 58
Hình 3. 10. NO2 trung bình tại khu dân cƣ, cơ quan hành chính ........................ 59
Hình 3. 11. Tiếng ồn trung bình tại khu vực bệnh viện, trƣờng học .................. 61
Hình 3. 12. Bụi lơ lửng trung bình tại khu vực bệnh viện, trƣờng học .............. 62
Hình 3. 13. CO trung bình tại khu vực bệnh viện, trƣờng học ........................... 62
Hình 3. 14. SO2 trung bình tại khu vực bệnh viện, trƣờng học .......................... 63
Hình 3. 15. NO2 trung bình tại khu vực bệnh viện, trƣờng học .......................... 63
Hình 3. 16. Tiếng ồn trung bình tại cụm công nghiệp, làng nghề qua các năm
quan trắc ..............................................................................................................
66
Hình 3. 17. Bụi lơ lửng trung bình tại cụm công nghiệp, làng nghề .................. 66
Hình 3. 18. CO trung bình tại cụm công nghiệp, làng nghề qua các năm .......... 67
Hình 3. 19. SO2 trung bình tại cụm công nghiệp, làng nghề qua các năm .......... 67
Hình 3. 20. NO2 trung bình tại cụm công nghiệp, làng nghề qua các năm quan
trắc .......................................................................................................................
68
Hình 3. 21. pH trung bình nƣớc mặt mùa kiệt qua các năm quan trắc ............... 69
Hình 3. 22. pH trung bình nƣớc mặt mùa lũ qua các năm quan trắc .................. 69
Hình 3. 23. pH trung bình nƣớc mặt qua các năm quan trắc .............................. 69

9


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016


Hình 3. 24. BOD5 trung bình nƣớc mặt mùa kiệt qua các năm quan trắc .......... 70
Hình 3. 25. BOD5 trung bình nƣớc mặt mùa lũ qua các năm quan trắc ............. 70
Hình 3. 26. BOD5 trung bình nƣớc mặt qua các năm quan trắc ......................... 71
Hình 3. 27. COD trung bình nƣớc mặt mùa kiệt qua các năm quan trắc ............ 71
Hình 3. 28. COD trung bình nƣớc mặt mùa lũ qua các năm quan trắc ............... 72
Hình 3. 29. COD trung bình nƣớc mặt qua các năm quan trắc ........................... 72
Hình 3. 30. DO trung bình nƣớc mặt mùa kiệt qua các năm quan trắc .............. 73
Hình 3. 31. DO trung bình nƣớc mặt mùa lũ qua các năm quan trắc ................. 73
Hình 3. 32. DO trung bình nƣớc mặt qua các năm quan trắc ............................. 73
Hình 3. 33. TSS trung bình nƣớc mặt mùa kiệt qua các năm quan trắc ............. 74
Hình 3. 34. TSS trung bình nƣớc mặt mùa lũ qua các năm quan trắc ................ 74
Hình 3. 35. TSS trung bình nƣớc mặt qua các năm quan trắc ............................ 75
Hình 3. 36. NO3- trung bình nƣớc mặt mùa kiệt qua các năm quan trắc ............ 76
Hình 3. 37. NO3- trung bình nƣớc mặt mùa lũ qua các năm quan trắc ............... 76
Hình 3. 38. NO3- trung bình nƣớc mặt qua các năm quan trắc ............................ 76
Hình 3. 39. NO2- trung bình nƣớc mặt mùa kiệt qua các năm quan trắc ............ 77
Hình 3. 40. NO2- trung bình nƣớc mặt mùa lũ qua các năm quan trắc ............... 77
Hình 3. 41. NO2- trung bình nƣớc mặt qua các năm quan trắc ............................ 78
Hình 3. 42. TDM trung bình nƣớc mặt mùa kiệt qua các năm quan trắc ........... 78
Hình 3. 43. TDM trung bình nƣớc mặt mùa lũ qua các năm quan trắc .............. 79
Hình 3. 44. Tổng dầu mỡ trung bình nƣớc mặt qua các năm quan trắc .............. 79
Hình 3. 45. Coliforms trung bình nƣớc mặt mùa kiệt qua các năm quan trắc .... 80
Hình 3. 46. Coliforms trung bình nƣớc mặt mùa lũ qua các năm quan trắc ....... 80
Hình 3. 47. Coliforms trung bình nƣớc mặt qua các năm quan trắc ................... 81
Hình 3. 48. E.coli trung bình nƣớc mặt mùa kiệt qua các năm quan trắc ........... 81
Hình 3. 49. E.coli trung bình nƣớc mặt mùa lũ qua các năm quan trắc .............. 82
Hình 3. 50. E.coli trung bình nƣớc mặt qua các năm quan trắc .......................... 82
Hình 3. 51. pH trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc ............ 87
Hình 3. 52. pH trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc ........... 87


10


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

Hình 3. 53. pH trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc ........................... 88
Hình 3. 54. Độ cứng trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc ... 88
Hình 3. 55. Độ cứng trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc .. 89
Hình 3. 56. Độ cứng trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc .................. 89
Hình 3. 59. Cl- trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc ............................ 90
Hình 3. 60. Clorua trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc ...... 90
Hình 3. 59. Clorua trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc ..... 90
Hình 3. 62. CRT trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc.......... 91
Hình 3. 63. CRT trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc ........ 91
Hình 3. 60. CRTC trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc ...................... 92
Hình 3. 65. Mn2+ trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc ......... 92
Hình 3. 66. Mn2+ trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc ........
93
Hình 3. 67. Mn2+ trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc ........................ 93
Hình 3. 68. SO42- trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc ......... 94
Hình 3. 69. SO42- trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc ........
94
Hình 3. 70. SO42- trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc ........................ 94
Hình 3. 71. NO3- trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc .......... 95
Hình 3. 72. NO3- trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc .........
95
Hình 3. 73. NO3- trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc ........................ 96
Hình 3. 74. NO2- trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc .......... 96
Hình 3. 75. NO2- trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc .........

97
Hình 3. 76. NO2- trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc ........................ 97
Hình 3. 77. As trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc ............. 98
Hình 3. 78. As trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc ............ 98

11


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

Hình 3. 79. As trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc ............................ 98
Hình 3. 80. Fe tổng trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc .... 99
Hình 3. 81. Fe tổng trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc . 100
Hình 3. 82. Sắt tổng trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc ................. 100
Hình 3. 83. Coliforms trung bình nƣớc ngầm mùa khô qua các năm quan trắc 101
Hình 3. 84. Coliforms trung bình nƣớc ngầm mùa mƣa qua các năm quan trắc
...........................................................................................................................
101
Hình 3. 85. Coliforms trung bình nƣớc ngầm qua các năm quan trắc .............. 101
Hình 3. 84. pH trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc ................ 104
Hình 3. 85. Độ cứng trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc ....... 104
Hình 3. 86. Clorua trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc .......... 105
Hình 3. 87. CRTC trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc .......... 105
Hình 3. 88. Mn2+ trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc ............. 106
Hình 3. 89. SO42- trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc ............ 106
Hình 3. 90. NO3- trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc ............. 107
Hình 3. 91. NO2- trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc ............. 107
Hình 3. 92. Asen trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc ............ 108
Hình 3. 93. Sắt tổng trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc ....... 108
Hình 3. 94. Coliforms trung bình cụm giếng khoan qua các năm quan trắc .... 109

Hình 3. 95. Dao động mực nƣớc tĩnh cụm giếng TP Cao Lãnh ....................... 110
Hình 3. 96. Dao động mực nƣớc tĩnh cụm giếng huyện Tháp Mƣời ................ 110
Hình 3. 97. Dao động mực nƣớc tĩnh cụm giếng huyện Tam Nông ................. 111
Hình 3. 98. Dao động mực nƣớc tĩnh qua các năm quan trắc ........................... 112
Hình 3. 99. pH trung bình nƣớc thải qua các năm quan trắc ............................ 113
Hình 3. 100. BOD5 trung bình nƣớc thải qua các năm quan trắc ..................... 114
Hình 3. 101. TSS trung bình nƣớc thải qua các năm quan trắc ........................ 114
Hình 3. 102. N-NH4+ trung bình nƣớc thải qua các năm quan trắc ................... 115
Hình 3. 103. NO3- trung bình nƣớc thải qua các năm quan trắc ........................ 115

12


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

Hình 3. 104. DMĐTV trung bình nƣớc thải qua các năm quan trắc ................ 116
Hình 3. 105. H2S trung bình nƣớc thải qua các năm quan trắc ......................... 116
Hình 3. 106. PO43- trung bình nƣớc thải qua các năm quan trắc ....................... 117
Hình 3. 107. Coliforms trung bình nƣớc thải qua các năm quan trắc ............... 117
Hình 3. 108. As trung bình đất nông nghiệp các năm quan trắc ....................... 121
Hình 3. 109. Cd trung bình đất nông nghiệp các năm quan trắc ...................... 122
Hình 3. 110. Pb trung bình đất nông nghiệp các năm quan trắc ....................... 122
Hình 3. 111. Cu trung bình đất nông nghiệp các năm quan trắc ...................... 123
Hình 3.112. Zn trung bình đất nông nghiệp các năm quan trắc ........................ 123
DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA

STT

Họ và tên


Trình độ chuyên
môn, ngành đào tạo

1.

Hồ Thiện Phƣớc

Cử nhân địa chất

2.

Nguyễn Quốc Phong

Thạc sĩ hóa phân tích

3.

Nguyễn Hiếu Nhẫn

Thạc sĩ Sinh thái học

4.

Ngô Hoàng Ân

Cao đẳng CNTP

Nhiệm vụ
Chỉ đạo chung
Kiểm tra kết

quả quan trắc
Lấy mẫu, viết
báo cáo
Lấy mẫu

5.

Nguyễn Chí Bình

Kỹ sƣ môi trƣờng

6.

Lê Nguyễn Thị Thu Trang

Thạc sĩ môi trƣờng

7.

Lê Minh Khƣơng

Kỹ sƣ môi trƣờng

8.

Lƣơng Thị Ngọc Thắm

Kỹ sƣ CNTP

Tổng hợp kết

quả và Phân
tích mẫu
Tổng hợp, viết
báo cáo
Lấy mẫu và
phân tích mẫu
Phân tích mẫu

9.

Lê Thị Ngọc Giàu

Kỹ sƣ hóa

Phân tích mẫu

10.

Trần Lê Minh Tân

Kỹ sƣ hóa

Phân tích mẫu

Kỹ sƣ CNTP

Lấy mẫu và
phân tích mẫu

11. Nguyễn Quốc Tuấn


Ghi
chú

13


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

12.

Trần Kim Nhu

Cử nhân Kế toán

13.

Đinh Tiến Hữu

Kỹ sƣ môi trƣờng

14. Thái Thị Thùy Trang

Kỹ sƣ hóa

Nhận mẫu
Lấy mẫu và
phân tích mẫu
Phân tích mẫu


CHƢƠNG I
MỞ ĐẦU
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG NHIỆM VỤ
Quan trắc môi trƣờng là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi
trƣờng, các yếu tố tác động lên môi trƣờng nhằm cung cấp thông tin đánh giá
hiện trạng, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng và các tác động xấu đối với môi
trƣờng.
Quan trắc môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp hằng năm là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm của Sở Tài nguyên và môi trƣờng. Các thành phần môi trƣờng đƣợc
quan trắc theo từng đợt, bao gồm: không khí xung quanh, nƣớc mặt, nƣớc dƣới
đất, nƣớc thải, đất.
Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng (Trung tâm) là đơn vị đƣợc
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng giao nhiệm vụ thực hiện công tác quan trắc môi
trƣờng theo kế hoạch đã đƣợc UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt.
1.1.1. Căn cứ thực hiện
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 đã đƣợc Quốc hội Nƣớc
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014;
Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 20016 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lƣới quan trắc Tài nguyên và Môi
trƣờng quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030;
-

Thông tƣ liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30 tháng 3

năm
2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc
Hƣớng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trƣờng;
- Thông tƣ số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011
của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Quy định quy trình kỹ
thuật quan trắc không khí xung quanh và tiếng ồn;

- Thông tƣ số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011
của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Quy định quy trình kỹ
thuật quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt lục địa;

14


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

- Thông tƣ số 30/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011
của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Quy định quy trình kỹ
thuật quan trắc môi trƣờng nƣớc dƣới đất;
- Thông tƣ số 33/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011
của Bộ trƣởng Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Quy định quy
trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng đất;
- Thông tƣ số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12 năm 2012
của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định việc bảo đảm chất
lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong quan trắc môi trƣờng;
- Thông tƣ số 43/TT-BTNMT ngày 29 tháng 09 năm 2015 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về báo cáo hiện trạng môi trƣờng,
Bộ chỉ thị môi trƣờng và quản lý số liệu quan trắc môi trƣờng;
- Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND ngày 14 tháng 6 năm 2011
của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành đơn giá quan trắc
môi trƣờng;
- Kế hoạch số 151/KH-UBND ngày 15/9/2015 của UBND tỉnh
Đồng Tháp về Quan trắc môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016 –
2020;
- Kế hoạch số 01/KH-STNMT ngày 15 tháng 01 năm 2016 của Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp về quan trắc môi trƣờng tỉnh
Đồng Tháp năm 2016;

- Quyết định số 42/QĐ-STNMT ngày 03 tháng 02 năm 2016 của
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng về việc giao nhiệm vụ quan trắc môi trƣờng
năm 2016;
1.1.2. Sự cần thiết của nhiệm vụ
Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nƣớc
nông nghiệp. Kết cấu hạ tầng cơ sở còn thấp, nền công - nông nghiệp còn lạc hậu,
trình độ kỹ thuật còn hạn chế nên sự phát triển kinh tế xã hội đã tác động rất lớn
đến môi trƣờng tự nhiên.
Quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi trƣờng, các yếu tố tác
động lên môi trƣờng nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biến chất
lƣợng môi trƣờng và các tác động xấu đối với môi trƣờng là hoạt động xuyên
suốt và hết sức cần thiết đối với địa phƣơng, quốc gia, khu vực và quốc tế.
Ngày nay, sự tác động của biến đổi khí hậu lên đời sống con ngƣời ngày
càng lớn, công tác nghiên cứu tìm biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đƣợc
đẩy mạnh trên phạm vi toàn thể giới. Số liệu, dữ liệu môi trƣờng định kỳ đƣợc sử
dụng chủ yếu vào công tác tìm biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho thấy
sự cần thiết của hoạt động quan trắc môi trƣờng.

15


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

1.1.3. Nội dung công việc
1.1.3.1. Khối lượng công việc
Quan trắc môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp đƣợc thực hiện từ tháng 2 đến tháng
11 hàng năm, bao gồm các công việc chính nhƣ:
- Lập kế hoạch quan trắc.
- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật liệu, hóa chất, phƣơng tiện quan trắc.
- Tiến hành thu mẫu thực địa.

- Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm.
- Xử lý số liệu, lập báo cáo quan trắc.
Bảng 1. 1. Khối lượng công việc thực hiện
STT Thành phần môi trƣờng quan trắc

Số lần lấy mẫu

I. Thành phần môi trƣờng không khí
1.

Ồn

27 điểm x 1 lần x 2 đợt = 54

2.

Bụi lơ lửng

27 điểm x 1 lần x 2 đợt = 54

3.

SO2

27 điểm x 1 lần x 2 đợt = 54

4.

NO2


27 điểm x 1 lần x 2 đợt = 54

5.

CO

27 điểm x 1 lần x 2 đợt = 54

6.

Áp suất khí quyển

27 điểm x 1 lần x 2 đợt = 54

7.

Nhiệt độ

27 điểm x 1 lần x 2 đợt = 54

8.

Độ ẩm

27 điểm x 1 lần x 2 đợt = 54

9.

Tốc độ gió


27 điểm x 1 lần x 2 đợt = 54

10.

Bức xạ

27 điểm x 1 lần x 2 đợt = 54

II. Nƣớc mặt
1.

pH

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

2.

BOD5

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

3.

COD

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

4.

DO


58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

16


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

5.

TSS

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

6.

N-NH4+

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

7.

NO3-

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

8.

NO2-


58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

9.

Tổng dầu mỡ

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

10.

Coliforms

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

11.

E.coli

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

12.

Dƣ lƣợng hóa chất BVTV gốc Phospho 58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

13.

Độ đục

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232


14.

Clorua

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

15.

Sulphat

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

16.

Nhiệt độ

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

17.

Phosphat

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232

18.

Nitơ tổng

58 điểm x 1 lần x 4 đợt = 232


III. Nƣớc ngầm
1.

pH

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

2.

Độ cứng

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

3.

Cl-

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

4.

Chất rắn tổng cộng

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

5.

Mn2+

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72


6.

SO42-

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

7.

NO3-

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

8.

NO2-

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

9.

Arsen

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

Sắt tổng

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

10.


17


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

11.

Coliforms

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

12.

E.coli

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

13.

Nhiệt độ

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

14.

Florua

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72


15.

Độ đục

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

16.

Pb

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

17.

Cu

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

18.

Zn

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

19.

Cd

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72


20

Hg

36 điểm x 1 lần x 2 đợt = 72

IV. Nƣớc thải
1. Nƣớc thải sinh hoạt
1.

pH

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

2.

BOD5

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

3.

COD

4.

TSS

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10


5.

N-NH4+

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

6.

NO3-

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

7.

Dầu mỡ khoáng

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

8.

S2-

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

9.

N tổng

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10


10.

P tổng

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

11.

Coliforms

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

1. Nƣớc thải công nghiệp, làng nghề
1.

pH

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

18


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

2.

BOD5

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10


3.

TSS

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

4.

N-NH4+

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

5.

NO3-

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

6.

Dầu mỡ động thực vật

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

7. S2-

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

8.


PO43-

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

9.

TDS

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

Coliforms

5 điểm x 1 lần x 2 đợt = 10

10

V. Đất
1.

As

17 điểm x 1 lần x 2 = đợt 34

2.

Cu

17 điểm x 1 lần x 2 = đợt 34

3.


Pb

17 điểm x 1 lần x 2 = đợt 34

4.

Zn

17 điểm x 1 lần x 2 = đợt 34

5.

Cd

17 điểm x 1 lần x 2 = đợt 34

6.

Thành phần cơ giới

17 điểm x 1 lần x 2 = đợt 34

1.1.3.2. Số lượng các điểm quan trắc theo khu vực
Bảng 1. 2. Số lượng các điểm quan trắc theo khu vực
TT

Khu vực
quan trắc


Số điểm quan trắc
Không
khí

Nƣớc
mặt

Nƣớc
ngầm

Nƣớc
thải

Đất

1

TP. Cao Lãnh

3

9

5

2

1

2


TP. Sa Đéc

3

5

2

1

3

3

Huyện Cao Lãnh

2

7

2

1

2

4

Huyện Tháp Mƣời


3

4

7

2

2

19


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

5

Huyện Tân Hồng

2

6

2

0

1


6

Huyện Châu Thành

2

6

2

1

1

7

Huyện Lấp Vò

2

4

2

0

1

8


Huyện Thanh Bình

2

4

2

0

1

9

Huyện Hồng Ngự

2

2

2

1

1

10 Huyện Lai Vung

2


3

2

0

2

11 Thị xã Hồng Ngự

2

3

2

1

1

12 Huyện Tam Nông

2

5

6

1


1

27

58

36

10

17

Tổng

1.1.4. Tần suất và thời gian thực hiện quan trắc
Theo kế hoạch quan trắc môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp năm 2016 đã đƣợc phê
duyệt, tần suất quan trắc các thành phần môi trƣờng nhƣ sau:
Quan trắc không khí: 2 lần/năm (tháng 4, 10/2016).
Quan trắc nƣớc mặt: 4 lần/năm (tháng 2, 5, 8, 11/2016).
Quan trắc nƣớc ngầm: 2 lần/năm (tháng 3, 9/2016). - Quan trắc
nƣớc ngầm cụm giếng khoan: quan trắc chất lƣợng nƣớc 2 lần/năm (tháng
4, 10/2016); đo mực nƣớc tĩnh 01 lần/tuần. - Quan trắc nƣớc thải: 2 lần/năm
(tháng 3, 9/2016). - Quan trắc đất: 2 lần/năm (tháng 4, 10/2016).
1.1.5. Mục tiêu nhiệm vụ
Quan trắc môi trƣờng là nhiệm vụ hàng năm của Sở Tài nguyên và môi
trƣờng nhằm giám sát chất lƣợng môi trƣờng định kỳ trên địa bàn Tỉnh, phục vụ
các hoạt động bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững.
Lập báo cáo quan trắc môi trƣờng hàng năm là một trong những nội dung
chính trong công tác quản lý môi trƣờng. Thực hiện công tác này nhằm đạt đƣợc
các mục tiêu nhƣ sau:

- Đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm của từng thành phần môi trƣờng,
giúp phát hiện và cảnh báo sớm tình trạng suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng.
- Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng và nhận dạng các thay đổi hay
xu hƣớng biến đổi chất lƣợng môi trƣờng theo thời gian và không gian.
- Cung cấp thông tin làm cơ sở đánh giá hiệu quả xử lý của các
giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

20


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

- Cập nhật, bổ sung hệ thống hóa các số liệu một cách liên tục về
hiện trạng môi trƣờng hằng năm của Tỉnh.
- Cung cấp thông tin cho các nhà khoa học sử dụng cho các mục
đích nghiên cứu khác nhau.
- Đảm bảo chiến lƣợc phát triển bền vững trong đƣờng lối phát
triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, khu vực và quốc gia.
1.1.6. Danh sách đơn vị phối hợp Các đơn vị phối hợp trong việc thực hiện
lập báo cáo quan trắc môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp năm 2016 nhƣ sau:
Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp.
Cơ quan giám sát: Chi cục Bảo vệ môi trƣờng.
Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi
trƣờng. Các chứng chỉ đã đƣợc công nhận trong phạm vi hoạt động quan
trắc môi trƣờng nhƣ sau:
+ Mã số Vilas 412.
+ Mã số VIMCERTS 109.
Nhà thầu phụ: Công ty TNHH Eurofins Sắc Ký Hải Đăng. Địa
chỉ: 79, Trƣơng Định, Q1, TP Hồ Chí Minh.
+ Mã số Vilas 238.

+ Mã số VIMCERTS 20.
1.1.7. Phạm vi thực hiện
Kế hoạch quan trắc môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp đã phân bố các vị trí quan
trắc trên tất cả các huyện, thị, thành phố trên địa bàn Tỉnh.
1.2. THUYẾT MINH TÓM TẮT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM
VỤ
Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng đƣợc Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng giao nhiệm vụ quan trắc môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp năm 2016 theo quyết
định số 42/QĐ-STNMT ngày 03/02/2016 của Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Đồng
Tháp.
Sau khi đƣợc giao nhiệm vụ, Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Tài nguyên và
Môi trƣờng đã triển khai thực hiện theo đúng nội dung Kế hoạch quan trắc môi
trƣờng tỉnh Đồng Tháp năm 2016 về tần suất và thông số quan trắc. Các vị trí
quan trắc không khí, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đất đƣợc thực hiện đúng theo kế
hoạch đƣợc giao; quan trắc nƣớc thải giảm 02 vị trí do KCN sông Hậu và KCN
Trần Quốc Toản không có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung nên không có mẫu
nƣớc thải đại diện.
Việc quan trắc môi trƣờng đƣợc thực hiện theo từng đợt và từng thành phần
môi trƣờng.

21


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

Quá trình thu mẫu thực địa đƣợc triển khai theo đúng quy định về quan trắc
môi trƣờng dƣới sự giám sát của cơ quan chức năng.
Việc gửi mẫu phân tích tại nhà thầu phụ có uy tín và đƣợc Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng cấp phép.
Báo cáo quan trắc môi trƣờng đƣợc lập theo từng đợt quan trắc và báo cáo

tổng hợp đƣợc lập sau khi đã hoàn thành các đợt quan trắc.
CHƢƠNG II
GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC
2.1. TỔNG QUAN ĐỊA ĐIỂM, VỊ TRÍ QUAN TRẮC
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. VỊ trí địa lý
Đồng Tháp là một trong 13 tỉnh, thành thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu
Long. Diện tích tự nhiên của Tỉnh là 3.374,08 km2, chiếm 8,17% diện tích vùng
ĐBSCL. Tỉnh Đồng tháp có các mặt tiếp giáp nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp Campuchia trên chiều dài biên giới 51 km.
- Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và TP. Cần Thơ. - Phía Tây giáp tỉnh An
Giang.
- Phía Đông giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
Về tọa độ địa lý, tỉnh Đồng Tháp nằm trong các giới hạn nhƣ sau:
- Từ 10o07’ đến 10o58’ vĩ độ Bắc.
- Từ 105o12’ đến 105o58’ kinh
độ Đông.
Toàn Tỉnh đƣợc chia thành 12 đơn vị hành chính: thành phố Cao Lãnh, thành
phố Sa Đéc, thị xã Hồng Ngự và 9 huyện: huyện Tân Hồng, huyện Hồng Ngự,
huyện Tam Nông, huyện Thanh Bình, huyện Tháp Mƣời, huyện Cao Lãnh, huyện
Lấp Vò, huyện Lai Vung và huyện Châu Thành.
2.1.1.2. Khí tượng, thủy văn
- Khí hậu: khí hậu nhiệt đới quanh năm và đồng nhất trong toàn Tỉnh, một
năm có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô; mùa mƣa từ tháng 5 đến
tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
+ Nhiệt độ trung bình năm 2015 là 27,63oC.
+ Åm độ trung bình 82%, cao nhất 85%, thấp nhất là 77%.
+ Lƣợng mƣa: 109,1 mm, tập trung vào mùa mƣa chiếm 90-92% lƣợng
mƣa cả năm, trong đó tháng 9 có lƣợng mƣa cao nhất năm 217,6 mm.


22


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

+ Lƣợng bốc hơi trung bình 3-5 mm/ngày, cao nhất 6-8 mm/ngày vào các
tháng 3,4,5,6.
+ Số giờ nắng trung bình trong năm 2015 là 246,1 giờ.
+ Gió theo hƣớng Đông Bắc từ tháng 12-3, Tây Nam từ tháng 5-11, vận tốc
gíó trung bình 2-3 m/giây, vào mùa mƣa thƣờng xảy ra gío lốc xoáy.
- Thủy văn: chế độ thủy văn thể hiện theo hai mùa là mùa lũ và mùa kiệt, với
hai đỉnh triều mỗi ngày, mùa lũ thƣờng hay ngập lụt, phá hoại mùa màng
và cơ sở hạ tầng gây ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội
và sinh hoạt của nhân dân, mùa kiệt thƣờng gây hạn hán.
2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
+ Tài nguyên nước:
Nguồn tài nguyên nƣớc phong phú và đa dạng, nhƣng phân bố không đồng
đều. Đồng Tháp có nguồn nƣớc ngọt dồi dào, có nhiều vĩa nƣớc ngầm ở các độ
sâu khác nhau. Nƣớc ngầm tầng nông có chất lƣợng xấu không có giá trị lớn về
kinh tế. Nƣớc ngầm tầng sâu từ 300 - 400 m có chất lƣợng tốt, trữ lƣợng khá lớn
có thể dùng để cấp nƣớc sinh hoạt với quy mô lớn và sản xuất công nghiệp.
+ Tài nguyên khoáng sản:
Căn cứ theo số liệu thống kê đã công bố trong Quy hoạch thăm dò, khai
thác, chế biến và sử dụng khoán sản vật liệu xây dựng thông thƣờng trên địa bản
tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tài nguyên khoáng sản của tỉnh Đồng Tháp bao
gồm 147.872.012 m3 cát, trong đó trữ lƣợng cát san lấp cấp 333 là 105.527.483
m3, cát xây dựng là 42.344.529 m3. Trữ lƣợng tài nguyên dự báo của 26 thân sét
sau khi trừ vùng cấm và giới hạn độ sâu khai thác, khối lƣợng còn lại là
296.613.487 m3. Trữ lƣợng than bùn là 599.806 m3.
+ Tài nguyên đ t:

Đất cát: diện tích 67 ha chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh
và đƣợc phân bố ở huyện Tháp Mƣời, Cao lãnh.
Đất phù sa: diện tích 183.940 ha, chiếm 56,85% tổng diện tích tự nhiên,
hình thành từ trầm tích phù sa sông, phân bố dọc theo sông rạch và các cù lao của
sông Tiền, sông Hậu.
Đất phèn: diện tích 92.381 ha chiếm 28,55% tổng diện tích toàn tỉnh,
phân bố chủ yếu ở Tam Nông, Tháp Mƣời.
Đất xám: diện tích 26.531 ha chiếm 8,20% tổng diện tích tự nhiên toàn
tỉnh, phân bổ chủ yếu ở Tân Hồng giáp biên giới Campuchia, Tam Nông.
+ Tài nguyên rừng:

23


Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2016

Tỉnh Đồng Tháp có các khu rừng đặc dụng: Vƣờn quốc gia Tràm Chim, Khu
di tích Xẻo Quýt, Khu di tích Gò Tháp. Các khu này mang giá trị bảo tồn lịch sử,
văn hóa, nghiên cứu khoa học, thu hút nhiều loài: chim, bò sát, cá tôm, cua ốc,
dƣợc liệu v.v.
2.1.2. Kinh tế - xã hội
Căn cứ Báo cáo số 319/BC-UBND ngày 16/11/2015 của UBND tỉnh Đồng
Tháp về Kết quả thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân Tỉnh về phƣơng
hƣớng, nhiệm vụ năm 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016, tình
hình kinh tế xã hội của Tỉnh trong năm 2015 nhƣ sau:
2.1.2.1. Về kinh tế
Ƣớc thực hiện đến cuối năm 2015 sẽ hoàn thành 17/17 chỉ tiêu theo Nghị
quyết số 21/2014/NQ-HĐND ngày 05/12/2014 của Hội đồng nhân dân Tỉnh khoá
VIII đã đề ra. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ƣớc đạt 8,02%/KH 8,0% (giá 1994),
trong đó, khu vực nông nghiệp tăng 3,82%, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng

10,45% (công nghiệp tăng 10,71%, xây dựng tăng 9,08%), khu vực thƣơng mại dịch vụ tăng 9,85%. Nếu tính theo giá so sánh năm 2010 thì tốc độ tăng trƣởng
kinh tế tăng 6,07%. GRDP bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 32,6 triệu đồng, tƣơng
đƣơng 1.517 USD (theo giá thực tế).
* Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
Sản xuất nông nghiệp đạt đƣợc những kết quả tích cực, đi dần vào chiều sâu,
nâng cao chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất, liên kết sản xuất và tiêu thụ
đƣợc mở rộng và tăng 6.000 ha so với năm 2014. Việc ứng dụng tiến bộ khoa học
- kỹ thuật vào sản xuất ngày càng phổ biến hơn, đƣa sản lƣợng lúa vƣợt 184.000
tấn so với kế hoạch. Nông dân đã chuyển đổi một phần diện tích sản xuất lúa sang
sản xuất hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày có hiệu quả cao hơn. Các mô hình
chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp đang phát triển thay thế dần cho hình thức
chăn nuôi nhỏ lẻ trƣớc đây, tổng đàn gia súc, gia cầm đƣợc duy trì. Nuôi trồng
thuỷ sản phát triển ổn định, sản lƣợng thuỷ sản nuôi vƣợt 2.318 tấn so với kế
hoạch, góp phần đƣa tổng giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp đạt 37.010 tỷ
đồng, tăng 13,68% so với năm 2014. Doanh thu bình quân trên 01 héc ta đất trồng
trọt đạt 109 triệu đồng/năm, tăng 4,8% so với năm 2014. Doanh thu bình quân
trên 01 héc ta nuôi trồng thuỷ sản đạt 2,02 tỷ đồng/năm, tăng 3,22%% so với năm
2014.
Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đạt đƣợc kết quả tích cực,
nổi bật nhất là xây dựng mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng cá tra và
lúa gạo. Triển khai mạnh mẽ các chính sách hỗ trợ lãi suất vốn vay theo chuỗi giá
trị, san bằng mặt ruộng, mở rộng quy mô sản xuất; kinh tế hợp tác đƣợc quan tâm
củng cố, kiện toàn. Đã triển khai tập huấn kiến thức quản lý hợp tác xã cho 15 cán
bộ kỹ thuật nông nghiệp và giới thiệu về giữ vai trò Phó Giám đốc Hợp tác xã để
hỗ trợ phát triển, góp phần nâng dần hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã, tổ hợp

24



×