Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA GIAI ĐOẠN VĂN HÓA VĂN LANG – ÂU LẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 23 trang )

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA
GIAI ĐOẠN VĂN HÓA

VĂN LANG – ÂU LẠC


NỘI DUNG
Giới thiệu chung về thời Văn
Lang – Âu Lạc
Các thành tựu trong giai đoạn văn
hóa Văn Lang – Âu Lạc
Kết luận


A. GIỚI THIỆU CHUNG
• Trải qua giai đoạn tiền sử, nền kinh tế và xã
hội Việt Nam đã có sự chuyển biến nhất định.
Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện
tượng phân hóa xã hội giàu nghèo đến thời
Đông Sơn mức độ phân hóa xã hội ngày càng
phổ biến hơn, cùng với đó là sự giải thể các
công xã thi tộc, công xã nông thôn và các gia
đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.
• Sư chuyển biến kinh tế xã hội đòi hỏi cấp thiết
phải có các hoạt động trị thủy để phục vụ nông
nghiệp. Cùng thời gian này yêu cầu chống
ngoại xâm cũng được đặt ra những điều đó đã
dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang
Âu Lạc. Đây là nhà nước đầu tiên trong lịch sử


Việt Nam, nên những thành tựu văn hóa đạt
được trong gia đoạn này đóng một vai trò quan
trọng trong lịch sử văn hóa chung của cả dân
tộc.


B. CÁC THÀNH TỰU TRONG GIAI ĐOẠN VĂN
HÓA VĂN LANG – ÂU LẠC
Văn hóa sinh hoạt
• Đời sống vật chất
• Đời sống tinh thần

TÍN NGƯỠNG

MĨ THUẬT


I.TRONG VĂN HÓA SINH HOẠT

1.Đời sống vật chất
a.Lương thực

Trên cơ sở nền nông nghiệp lúa nước,thóc gạo là nguồn lương thực chủ
yếu,đặc biệt là gạo nếp.
Ngoài ra: Các loại cây có củ,cây có bột,các loại rau,củ,cá,tôm…


I.TRONG VĂN HÓA SINH HOẠT

1.Đời sống vật chất

a.Lương thực
b.Trang phục

Trang phục của cư dân Âu Lạc đã phản ánh một phần trình độ phát triển, đầu óc thẩm
mĩ và bản sắc văn hóa của người Việt cổ
Trong sinh hoạt đời thường: nam thường đóng khố, nữ mặc váy
Vào các ngày lễ hội, trang phục của nam nữ đẹp hơn: có mũ lông chim, váy xòe kết
bằng lông chim hoặc lá cây và mang nhiều trang sức


Hình chiếc cán dao bằng đồng từ thời Hùng
Vương – có niên đại được xác định là 300
năm trước CN, được tìm thấy ở Lãng Ngâm
– Hà Bắc – trên có tạc người phụ nữ với y
phục thời Hùng Vương và hình vẽ miêu tả y
phục của một phụ nữ miền Bắc (ãnh Võ An
Ninh)

Hình ảnh tượng chùa dâu- Hình ảnh người
phụ nữ khắc trên cán dao-Hình ảnh 1 người
phụ nữ miền Bắc thuở xưa


Đầu
Đầu tóc
tóc
• Nữ giới: búi tóc, tết
bím, quấn ngược lên
đỉnh đầu


• Nam giới: cắt ngắn, để
xõa


Phương
Phương tiện
tiện giao
giao thông
thông
• Chủ yếu bằng thuyền bè

• Các phương tiện khác: trâu, bò, ngựa, voi, đi bộ,....


Luyện
Luyện kim
kim
• Cư dân Văn Lang - Âu Lạc rất
giỏi luyện kim, những sản
phẩm đẹp tiêu biểu của thời
kỳ này như trống đồng, tháp
đồng, đồ trang sức bằng
đồng,… cũng đã phản ánh
được kỹ thuật luyện đồng
đạt đến đỉnh cao của cư dân
Văn Lang - Âu Lạc (từ cách
xây lò đúc, khuôn đúc,
nguyên liệu, pha chế hợp
kim, làm hoa văn,…)



Phong
Phong tục
tục tập
tập quán
quán
• Trong tập quán ăn uống
của người Việt cổ phải kể
đến tục uống rượu và ăn
trầu.
• Ngoài ra còn có 1 số tập
tực như tục ăn đất, uống
nước bằng mũi, tục gió cối
(để làm hiệu lệnh, truyền
tin), tục cưới xin, ăn hỏi,
ma chay, chôn cất người
chết,…


Lễ
Lễ hội
hội và
và nghệ
nghệ thuật
thuật
• Lễ hội: bấy giờ cũng rất
phổ biến, là 1 bộ phận
quan trọng trong đời sống
tinh thần của người Văn
Lang - Âu Lạc tiêu biểu

như hội mùa và các hình
thức diễn xướng dân gian.
Bên cạnh đó còn có
những hội thi tài, thi sức
khỏe, hội cầu phước, hội
mừng năm mới, …

• Nghệ thuật: Âm nhạc lúc
bấy giờ cũng rất phát
triển với sự ra đời của rất
nhiều loại nhạc cụ: bộ gõ,
bộ hơi, trống đồng,
chuông, khốn, sênh, khèn,
… Rất nhiều tài liệu đã cho
thấy người Việt lúc ấy đã
cầm các loại nhạc cụ đi
thành vòng tròn vừa ca
hát vừa nhảy múa.


II.Trong tín ngưỡng


Sau Thần Mặt Trời, hai con vật
được coi như vật tổ được tôn
Lịch sử văn hóa dân tộc cho biết trước khi tam
thờvàlàđạochim
Mênhập
Linh và Giao Long
giáo-đạo Khổng, đạo Lão

Phật-du
vào nước ta, từ thời Hồng Bàng (2879-258 trước
Tây Lịch) dân nước Văn Lang đã có sinh hoạt văn
hóa trải dài thời gian mấy ngàn năm. Người dân
nước Văn Lang chưa có đạo giáo, tôn giáo nào vì
không có Giáo chủ, không có Chân sư lập thuyết,
lập đạo thành hệ thống để truyền bá trong dân
gian như Khổng tử, Lão tử,  hay Đức Thích Ca.
Tuy vậy, dân nước Văn Lang cũng theo tín
ngưỡng cổ đại chung của nhân loại là tôn xưng
một con vật hay một vật thể, một hiện tượng
thiên nhiên để thờ phụng mà thờ Thần Mặt
Trời và một số vật thiêng liêng khác có liên quan
đến nông nghiệp.


Ngoài ra một số con vật được coi như thiêng
liêng vì đã giúp cho nông nghiệp, có liên quan
đến thời tiết nắng mưa:




Ngoài Thiên Thần Mặt Trời và các Vật Thần vừa kể, dân nước Văn Lang còn tôn
thờ Nhân Thần, đó là nguồn gốc của tập tục thờ cúng tổ tiên
 Trong phạm vi toàn thể dân tộc, có Quốc Tổ Hùng Vương, các vị anh hùng
như Hai Bà Trưng, đức Trần Hưng Đạo, vua Lê Lợi, vua Quang Trung..., các
công thần danh tướng như Phạm Ngũ Lão, Lê Lai, Lê Văn Duyệt, Phan
Thanh Giản...
 Trong phạm vi xã thôn, có Thần hoàng làng thờ ở đình làng là người có

công đàu với dân làng như khai hoang lập ấp, dạy nghề sinh sống cho mọi
cư dân, cứu đói năm có thiên tai mất mùa... Dân làng tôn xưng vị ân nhân và
được triều đình nhà vua ban sắc phong về làng để thờ, gọi là thủ tục phong
thần.
 -Trong phạm vi gia tộc, có tổ tiên được con cháu thờ ở nhà thờ do ông tộc
trưởng chăm nom lo việc cúng lễ ngày tết và ngày giỗ. Có họ to đông con
cháu ở xa nhau còn có nhà thờ từng chi hay từng gia đình để thuận tiện việc
thờ cúng gia tiên.



Tục lệ thờ cúng để tỏ lòng biết ơn các vị Nhân thần đã là điểm son tín
ngưỡng trong văn hóa nhân bản của dân tộc Việt Nam.

 


Mĩ thuật
1.Điêu khắc
Chiếc gáo được tạo dáng thanh
Cao 32dài
cm17,8
vớicm.
cơ thể
trần,tuy nhỏ,
thoát,
Tượng
bụngđược
thon,làm
hai khá

chânchi
quỳ
gậpMột đầu
song
tiết.
làm đế
taykiabưng
khèn
đặtvững
trênchãi,
chân,hai
đầu
tựa vào
khaytròn
đèn ở
ngang
ngực, tỷ
từlệlưng,
vòng
cán muôi,
người
vai cân
mọcđổi,
ra hai
như mặt
khá
tócgạc
búicong
cao, khối
sừng diễn

hươu,tảnét
toátvừa
lên diễn
vẻ tả
được
kỹ.mặt
Tượng
nhẫn tâm
nhục.trạng say sưa của người
được
thổi khèn, vừa là tác phẩm nghệ
thuật trang trí cho chiếc gáo đẹp
hơn.
Tượng
người
quỳ
làmkhèn
chântrên
đèn
Tượng
Người
ngồi
thổi
cán gáo


Mĩ thuật
1.Điêu khắc
2.Nghệ thuật trang trí
 Phát triển đạt đến trình độ cao, thể hiện ở đồ trang

sức, kiểu dáng các vật dụng và nghệ thuật chạm khắc
trang trí.
-Hầu hết những đồ đồng này đều được trang trí với
những đồ án hoa văn phong phú, được chạm khắc
chìm kết hợp chạm khắc nổi tinh xảo. Ngoài những
đồ án hình học phỏng theo những hoa văn trang trí
trên đồ gốm thuộc giai đoạn Gò Mun, còn có rất
nhiều hình tượng sinh động từ thiên nhiên, từ cuộc
sống
Những đề tài được diễn tả rất sinh động, hiện thực,
đó là những căn nhà sàn, những người múa, giã gạo,
đánh trống, chèo thuyền, chim, hươu, cá….


Trong Văn hóa Đông Sơn trống đồng là
chứng nhân tiêu biểu, đầy đủ nhất của
thời đại kim khí, có mặt rộng khắp các
nước vùng Viễn Đông và Đông nam Á: Việt
Nam, Trung Hoa, Indonexia, Thái Lan,
Campuchia, Lào, Malaixia, Philipin,
Mianma.

Có niên đại từ giữa thiên niên kỷ I TCN đến
thế kỷ III SCN, Trống đồng Ngọc Lũ xưa nhất
đẹp nhất. Trống cao 63 cm, tang trống
đường kính 79 cm, thân hình trụ tròn thẳng
đứng, chân hơi loe hình nón cụt. Giữa tang
trống và thân trống có gắn hai cặp quai kép
trang trí văn thừng, mặt trống gồm 9 vòng
tròn đồng tâm



Do kỹ thuật khắc chìm kết hợp khắc nổi nên
đã tạo ra độ cao thấp cho các hình tượng.
Điều này đã tạo ra mảng sáng tối đậm nhạt
phong phú cho toàn bộ hình trang trí. Hình
nhà cửa, con người, chim thú… đều được
diễn tà bằng nét thẳng dứt khoát, khúc triết
xen kẽ nét cong tạo sự mềm mại cần thiết.
Hình chim đơn giản, rõ ràng thể hiện tính
cách điệu cao bên cạnh hình hươu đậm
chất hiện thực. Con người và muông thú
được diễn tả ở hướng nhìn nghiêng, song
cánh, mắt… lại diễn tả ở hướng chính diện
theo một quy định rõ ràng. Tất cả đã tạo
nên những mô tip trang trí đơn giản song
rất sinh động và mang tính cách điệu cao.


Mĩ thuật
1.Điêu khắc
2.Nghệ thuật trang trí
3.Nghệ thuật kiến trúc
-Kiến trúc nhà ở:
-Kiến trúc thành lũy:

Trên trống đồng Đông Sơn ta
Thành
thấy Phong
có hìnhChâu

nhà sàn
của theo
các Vua
hai Hùng
đến
kiểu:
nayKiểu
không
thứcòn
nhất
đểhình
lại vết
thuyền,
tích.
Dấu
trên
tích
mái
kiến
được
trúctrang
thành
trí lũy
hình
còn
một
lại đến
naylà
hoặcthành
hai con

cổ chim
Loa (Đông
cách điệu.
Anh, Hà Nội) do An Dương Vương xây dựng
vẫn
Kiểu
cònthứ
hiệnhai
lênmái
khátròn
rõ hình mui
Theo
rùa,truyền
hai đầuthuyết
mái làthành
hai hình
cổ Loa
trònhình xoáy trôn ốc có 9 vòng. Hiện
trạng
đồng
thành
tâm. còn
Cả hai
ba vòng,
kiểu nhà
được
sànđắp bằng đất, mặt ngoài thẳng đứng
mặt
đều
trong

có cấu
thoai
trúcthoải
cân đối,
để binh
hài hòa
lính dễ lên xuống. Chân thành được kè
đá, các lớp đất đắp thành được rải gốm chống trượt.








Thành nội: hình chữ nhật chu vi 1,2 km song hiện nay chỉ còn một số đoạn không hoàn
chỉnh cao trung bình từ 1 đến 3,5 m rộng trung bình từ 10 đến 15 m. Thành trung: hình
tự nhiên, chu vi 6,5 km, song hiện nay chỉ còn hơn một nửa không nguyên vẹn, rộng
trung bình 17,5 m cao trung bình 5,4 m. Thành ngoại: hình tự nhiên, chu vi 8 km, nhiều
đoạn thành đã bị phá, còn lại một số đoạn, cao trung bình 2,6 m, rộng trung bình 18 m
Theo kết qủa nghiên cứu hiện nay, thành có hai vòng hình bầu dục, cao khoảng 12m,
chân được kè đá vững chãi. ở mạn đông, giữa thành ngoài và thành trong, có một cái hồ
lớn xưa gọi là Đầm Cả. Đầm Cả thông với các hào chạy quanh chân thành, do đó thuyền
có thể từ đây mà đi ra các cửa hoặc kiểm soát các mặt thành.
Thành Cổ Loa vừa là một đô thành, vừa là một quân thành, một mô hình phổ biến của
các hoàng thành thời xưa


2. Kết luận

Có thể thấy sau một thời kì dài định cư và phát triển nền kinh tế
những cư dân Việt Cổ ( hay Lạc Việt) đã xây dựng được cho
mình một quốc gia một nền văn minh riêng có tính bản địa sâu
sắc. Những thành tựu văn hóa Văn Lang Âu Lạc đạt được ở
nhiều lĩnh vực đã tạo nên cái gốc cho nền văn minh ở giai đoạn
sau trở thành một phần của cội nguồn văn hóa dân tộc.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE



×