Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tuyển chọn các bài toán về hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.32 KB, 41 trang )

Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

/> /> />§ÆNG VIÖT HïNG
/> /> />TUYỂN CHỌN
CỔNG LUYỆN THI TRỰC TUYẾN SỐ 1 VIỆT NAM

CÁC BÀI TOÁN VỀ HÀM SỐ (P1)
/> /> /> />(KHÓA LUYỆN THI 2015 – 2016)

/> /> /> /> /> />Sách hay, chỉ TẶNG chứ không BÁN!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

CHỦ ĐỀ 1. TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
/> /> /> /> /> />DẠNG 1. TIẾP TUYẾN TẠI MỘT ĐIỂM THUỘC ĐỒ THỊ

2x
, có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của
x−2
giao điểm của ( C ) với đường thẳng y = 3 x − 3 .

Câu 1: [ĐVH]. Cho hàm số y =

( C ) tại các


Lời giải:

Phương trình giao điểm 2 đồ thị là

2x
= 3 x − 3 ⇔ 2 x = ( x − 2 )( 3 x − 3) ⇔ 3 x 2 − 11x + 6 = 0
x−2


2
2

 x = 3 ⇒ M  3 ; −1 
⇔

.
 x = 3 ⇒ M ( 3;3)

 2
9
2x
4
 y ' 3  = − 4
Với y =
⇒ y' = −

 
2
x−2
( x − 2 )  y ' ( 3) = −4


9
2
9x 1
2

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M  ; −1 là y = −  x −  − 1 = − + .
4
3
4 2
3

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M ( 3;3) là y = −4 ( x − 3) + 3 = −4 x + 15.

/> />(
)
/> />Câu 2: [ĐVH]. Cho hàm số y = 2 x 3 − 2 x 2 + 5 , có đồ thị ( C ) . Tìm M ∈ ( C ) sao cho tiếp tuyến với

( C ) tại

M vuông góc với đường thẳng x + 2 y − 6 = 0 .

Lời giải:

Gọi M m; 2m − 2m + 5 .
3

2

y = 2 x 3 − 2 x 2 + 5 ⇒ y ' = 6 x 2 − 4 x ⇒ phương trình tiếp tuyến tại M có hệ số góc k = 6m 2 − 4m .

x
Phương trình tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x + 2 y − 6 = 0 hay y = − + 3 nên
2
2
6m − 4m = 2
 m = 1 ⇒ M (1;5 )

2
⇔ 6 m − 4m − 2 = 0 ⇔ 
1
 −1 127 
m=− ⇒M ;


3
 3 27 

/> /> />(
)
/>(
)
(
)
/> />Câu 3: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 4 x 2 ( C ) . Tìm M ∈ ( C ) sao cho tiếp tuyến với ( C ) tại M đi

qua điểm A ( 0;1) .

Lời giải:

Gọi M m; m − 4m .

4

2

Phương trình tiếp tuyến qua M có dạng :
y = y 'm ( x − m ) + m 4 − 4 m 2 = 4 m 3 − 8 m ( x − m ) + m 4 − 4 m 2 .

m2 = 1
Tiếp tuyến qua A ( 0;1) nên 1 = 4m3 − 8m ( 0 − m ) + m4 − 4m 2 ⇔ 3m 4 − 4m 2 + 1 = 0 ⇔  2 1
m =

3
 m = ±1 ⇒ M ( ±1; −3)

⇔
1
11  là các điểm cần tìm.
 1
m
=
±

M
±
;



9 
3

3



Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

/> /> /> /> /> />6x + 5
( C ) . Tìm M thuộc ( C ) sao cho tiếp tuyến qua M cắt Ox và
x +1
Oy lần lượt tại A và B sao cho OA = 4OB.

Câu 4: [ĐVH]. Cho hàm số y =

Ta có y =

6x + 5
1
⇒ y'=
.
2
x +1
( x + 1)


Lời giải:

 6m + 5 
Gọi M  m;
 là điểm thuộc đồ thị cần tìm.
m +1 

1
6m + 5
 6m + 5 
Phương trình tiếp tuyến tại M  m;
x − m) +
.
 có dạng y =
2 (
m +1
m +1 

( m + 1)

y = 0

6m + 5
Phương trình giao điểm với Ox:  1
x − m) +
=0
 ( m + 1) 2 (
m +1


y = 0
⇔
⇒ A ( −6m 2 − 10m − 5; 0 )
2
 x = −6m − 10m − 5
x = 0
 6m 2 + 10m + 5 

2
0

m
Phương trình giao điểm với Oy: 
(
) 6m + 5 6m + 10m + 5 ⇒ B  0;
.
2

m + 1)
2
(
 y = m +1 2 + m +1 =


(
)
( m + 1)

6m 2 + 10m + 5 = 0 ( vo nghiem )
2

6m + 10m + 5

Theo bài OA = 4OB ⇔ 6m 2 + 10m + 5 = 4.
⇔
4
2
1=
( m + 1)
 ( m + 1) 2


 11 
 m = 1 ⇒ M 1; 2 


⇔ m 2 + 2m − 3 = 0 ⇔ 

 13 
 m = −3 ⇒ M  −3; 
2



/> /> /> />
/> /> /> /> /> />Câu 5: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 3 ( m + 1) x 2 + 4 x − m + 1 ( Cm ) . Gọi ∆ là tiếp tuyến của ( Cm )

tại giao điểm của ( Cm ) với trục tung. Viết phương trình ∆ biết khoảng cách từ A ( 2; −1) đến ∆
bằng

34 .


Lời giải:
x = 0 ⇒ y = 1 − m suy ra B ( 0;1 − m ) là giao điểm của

( Cm )

với trục tung.

Ta có: y ' = 3x 2 − 6 x ( m + 1) + 4 ⇒ y ' ( 0 ) = 4 suy ra phương trình tiếp tuyến của ( Cm ) đi qua B là:

∆ : y − (1 − m ) = 4 ( x − 0 ) ⇔ 4 x − y + 1 − m = 0

⇒ d ( A; ∆ ) =

4. ( −2 ) − ( −1) + 1 − m
42 + ( −1)

2

 m = −6 + 17 2
= 34 ⇒ m + 6 = 17 2 ⇔ 
 m = −6 − 17 2

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: 4 x − y + 7 − 17 2 = 0 hoặc 4 x − y + 7 + 17 2 = 0 .
3x + 1
Câu 6: [ĐVH]. Cho hàm số y =
, có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại
x −1
điểm x0 biết x0 là nghiệm của phương trình y ′′ + y − 15 = 0 .


Lời giải:

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

/> /> />( )
( )
/> />(
)
/>(
)
Ta có y = 3 +

4
4
8
⇒ y' = −
⇒ y '' =
2
3
x −1
( x − 1)
( x − 1)


Ta có y ''+ y − 15 = 0 ⇔

8

( x − 1)

3

+ 3+

4
4
2
− 15 = 0 ⇔
+
−6 = 0 ⇔ x = 2
3
x −1
( x − 1) x − 1

Ta có y ( 2 ) = 7 , y ' ( 2 ) = −4 suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là:

y − 7 = −4 ( x − 2 ) ⇔ y = −4 x + 15

Câu 7: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 2 ( 2m + 1) x 2 − m − 1 Cm . Gọi A là điểm có hoành độ
dương mà Cm luôn đi qua với mọi m . Viết phương trình tiếp của hàm số tại A khi m = 1.

Lời giải:
Ta có:

y = x 4 − 2 ( 2m + 1) x 2 − m − 1 ⇔ y − x 4 = 2 ( 2m + 1) x 2 − m − 1 ⇔ y − x 4 + 2 x 2 = ( m + 1) 4 x 2 − 1

1

 x0 = 2
 y0 − x04 + 2 x02 = 0
7
1
Gọi A x0 , y0 ta có:  2
⇔
(Do x0 > 0 ) ⇒ A  ; − 
 2 16 
y = − 7
4 x0 − 1 = 0
0

16
11
1
Khi m = 1 ta có y = x 4 − 6 x 2 − 2 ⇒ y ' = 4 x3 − 12 x ⇒ y '   = −
2
2
7
11 
1
11
37
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y +
= − x−  ⇔ y = − x+
16

2
2
2
16
x−2
Câu 8: [ĐVH]. Cho hàm số: y =
( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại.
x +1
a) Giao điểm của ( C ) với trục hoành.

/> /> /> />b) Giao điểm của ( C ) với trục tung.

Lời giải:

Ta có: y ' =

3

( x + 1)

2

/> /> /> /> /> />a) Phương trình trục hoành là: y = 0 . Do đó y0 = 0 ⇒ x0 = 2 . Khi đó: y ' ( x0 ) =
Do đó phương trình tiếp tuyến là: y =

3

( x0 + 1)

2


=

1
3

1
1
( x − 2) + 0 = ( x − 2) .
3
3

b) Phương trình trục tung là: x = 0 . Do đó x0 = 0 ⇒ y0 = −2 . Khi đó: y ' ( x0 ) =
Do đó phương trình tiếp tuyến là: y = 3 ( x − 0 ) − 2 hay y = 3 x − 2 .

3

( x0 + 1)

2

=3

Câu 9: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 4 x 2 + 1 ( C ) . Viết phương trình tuyến tuyến của ( C ) tại điểm
x0 thoã mãn điều kiện y '' ( x0 ) = 4 .

Lời giải:

Ta có: y ' = 4 x − 8 x suy ra y '' = 12 x − 8 .
3


2

Do đó: y '' ( x0 ) = 12 x02 − 8 = 4 ⇔ x02 = 1 ⇔ x0 = ±1 .
Xét 2 trường hợp:
+) Với x0 = 1 ⇒ y0 = −2; y ' ( x0 ) = 4 x03 − 8 x0 = −4 . Do vậy phương trình tiếp tuyến là:

y = −4 ( x − 1) − 2

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

Hay y = −4 x + 2 .

/> /> /> /> />(
)
/>+) Với x0 = −1 ⇒ y0 = −2; y ' ( x0 ) = 4 x03 − 8 x0 = 4 . Do vậy phương trình tiếp tuyến là:

y = 4 ( x + 1) − 2

Hay y = 4 x + 2 .
Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = −4 x + 2 và y = 4 x + 2 .


Câu 10: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 + x 2 − x + 2 ( C ) .
a) Tìm toạ độ giao điểm của ( C ) và trục Ox.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại các giao điểm đó.

Lời giải:
a) Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và trục Ox là: x3 + x 2 − x + 2 = 0

⇔ ( x + 2 ) x 2 − x + 1 = 0 ⇔ x = −2 . Vậy toạ độ giao điểm của ( C ) và trục Ox là A ( −2;0 ) .

b) Phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f ' ( x0 )( x − x0 ) + y0 .

Trong đó ta có: x0 = −2; y0 = 0 . f ' ( x ) = 3x 2 + 2 x − 1 ⇒ f ' ( x0 ) = f ' ( −2 ) = 7 .
Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = 7 ( x − 2 ) .

/> /> /> />1 4
x − ( m + 1) x 2 + m − 2 , có đồ thị ( Cm ) . Tìm m đề tiếp tuyến
2
tại điểm có hoành độ x = −2 đi qua gốc tọa độ O .

Câu 11: [ĐVH]. Cho hàm số y =
của ( Cm )

+) TXĐ: D = ℝ . Ta có y′ = 2 x − 2 ( m + 1) x .

Lời giải:

3

+) Tiếp tuyến của ( Cm ) tại điểm M ( −2; −3m + 2 ) có hệ số góc là k = y′ ( −2 ) = 4m − 20 .

Khi đó, phương trình tiếp tuyến d tại M là y = ( 4m − 20 )( x + 2 ) − 3m + 2 .

+) Vì d đi qua gốc tọa độ O nên 0 = 2 ( 4m − 20 ) − 3m + 2 ⇔ 5m − 38 = 0 ⇔ m =
Vậ y m =

38
.
5

38
là giá trị cần tìm.
5

/> /> /> /> /> />(
)
2x − 1
( C ) . Gọi I là giao điểm 2 tiệm cận của hàm số. Viết
x+2
5
phương trình tiếp tuyến của ( C ) qua M ∈ ( C ) biết IM =
IO và M có hoành độ dương.
2
Lời giải:
Ta có tiệm cận đứng của ( C ) là x = −2 , tiệm cận ngang của ( C ) là y = 2

Câu 12: [ĐVH]. Cho hàm số y =

Suy ra I ( −2; 2 ) ⇒ IO 2 = 8 .

5

5
 2m − 1 
Gọi M  m;
IO ⇒ IM 2 = IO 2 = 10
 . Ta có IM =
2
4
 m+2 

2
2
2
 2m − 1

 −5 
⇒ ( m + 2) + 
− 2  = 10 ⇒ ( m + 2 ) + 
 = 10 ⇔ ( m + 2 ) = 5 ⇒ m = −2 + 5
 m+2

m+2
(do xM > 0 )
5
5
⇒ y' =
⇒ y ' −2 + 5 = 1
Ta có y = 2 −
2
x+2
( x + 2)

Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
2

2

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

(

)

Facebook: Lyhung95

(
)
(
)
/> /> /> /> /> />y−

2 −2 + 5 − 1
5

= x − −2 + 5 ⇔ y − 2 − 5 = x + 2 − 5 ⇔ y = x + 4 − 2 5


DẠNG 2. TIẾP TUYẾN CÓ HỆ SỐ GÓC
2x −1
Câu 1: [ĐVH]. Cho hàm số y =
, có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến d của
3x + 2
biết tiếp tuyến song song với đường thẳng x − 28 y + 4 = 0 .
Lời giải:
2 ( 3 x + 2 ) − 3 ( 2 x − 1)
7
 −2 
+) TXĐ: D = ℝ \   . Ta có: y′ =
=
.
2
2
3
( 3x + 2 )
( 3x + 2 )

(C )


2x −1 
−2
+) Gọi M  x0 ; 0
là tiếp điểm của tiếp tuyến d với đồ thị ( C ) . Do d song
 , với x0 ≠
3
 3x0 + 2 
1

5
1
song với đường thẳng x − 28 y + 10 = 0 hay y =
x+
nên y′ ( x0 ) =
. Ta có phương trình:
28
14
28
 x0 = 4 ( tm )
3 x0 + 2 = 14
7
1
2
=
⇔ ( 3 x0 + 2 ) = 196 ⇔ 
⇔
.
2
 x = −16 ( tm )
( 3x0 + 2 ) 28
3 x0 + 2 = −14
 0
3
1
1
1
5
 1
+) Với x0 = 4 ⇒ M  4;  . Phương trình tiếp tuyến d là: y = ( x − 4 ) + hay y ==

x+
28
2
28
14
 2
(loại).
1
43
−16
1 
16  5
 −16 5 
+) Với x0 =
hay y =
x+
(tm).
⇒M
;  . Phương trình d là: y =  x +  +
28
42
3
28 
3 6
 3 6
1
43
Vậy y =
x+
là đường thẳng d cần tìm.

28
42
Câu 2: [ĐVH]. Cho hàm số y = 2 x 3 − 3 x 2 + 5 , có đồ thị ( C ) . Tìm M ∈ ( C ) sao cho tiếp tuyến của

/> /> /> />( C ) tại

M vuông góc với đường thẳng x + 12 y − 7 = 0 .

Lời giải:

/>(
)
/> /> /> /> />+) TXĐ: D = ℝ . Ta có: y′ = 6 x − 6 x .
2

+) Gọi M x0 ; 2 x03 − 3 x02 + 5 là điểm cần tìm. Tiếp tuyến d của ( C ) tại M có hệ số góc là
k = 6 x02 − 6 x0 .

−1
7
x+
nên k = 12 .
12
12
 x0 = −1
Ta có phương trình 6 x02 − 6 x0 = 12 ⇔ x02 − x0 − 2 = 0 ⇔ 
.
 x0 = 2
+) Với x0 = −1 ⇒ M 1 ( −1; 0 ) .


Vì d vuông góc với đường thẳng x + 12 y − 7 = 0 hay y =

+) Với x0 = 2 ⇒ M 2 ( 2;9 ) .

Vậy M 1 ( −1; 0 ) và M 2 ( 2;9 ) là các điểm cần tìm.

2 3
x − 4 x 2 − x + 1 , có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của
3
( C ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 7 x + y − 1 = 0 .

Câu 3: [ĐVH]. Cho hàm số y =

Lời giải:
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm ⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến là y ' ( x0 )
Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

/> /> /> /> /> />Ta có y ' = 2 x 2 − 8 x − 1

Theo giả thiết, tiếp tuyến song song với đường thẳng 7 x + y − 1 = 0 ⇒ y ' ( x0 ) = −7

11


 y1 − y0 = −7 ( x − 1)
y1 = −7 x −
x =1

3
⇒ 2 x − 8 x − 1 = −7 ⇒ ( x − 1)( x − 3) = 0 ⇒ 
⇒

 x = 3  y2 − y0 = −7 ( x − 3)  y = −7 x + 1( loai )
 2
2

Vậy phương trình tiếp tuyến của ( C ) là y = −7 x −

11
3

3x − 2
, có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết
x +1
tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 5 x + y − 12 = 0 .

Câu 4: [ĐVH]. Cho hàm số y =

Lời giải:
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm ⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến là y ' ( x0 )
Ta có y ' =

5


( x + 1)

2

/> /> /> />Theo giả thiết, tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 5 x + y − 12 = 0 ⇒ y ' ( x0 ) =



5

( x + 1)

2

1
5

1
1
6


y1 − y0 = ( x − 4 )
y1 = x +


x = 4
1
2

5
5
5
= ⇒ ( x + 1) = 25 ⇒ 
⇒
⇒
5
 x = −6  y − y = 1 ( x + 6 )  y = 1 x + 26
2
0
2
5
5
5



Vậy phương trình tiếp tuyến của ( C ) là y =

1
6
1
26
x+ ;y = x+
5
5
5
5

x − 2m 2

, có đồ thị ( Cm ) . Tìm m đề tiếp tuyến của ( Cm ) tại giao
x+m
điểm của đồ thị hàm số với trục tung song song với đường thẳng 5 x − y + 17 = 0 .

Câu 5: [ĐVH]. Cho hàm số y =

/>(
)
/> /> /> /> />Lời giải:
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm ⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến là y ' ( x0 )

Ta có y =

( x + m) −

m + 2m 2

x+m

⇒ y'=

m + 2m 2

( x + m)

2

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là nghiệm của phương trình:
x = 0



x − 2m2 ⇒ x0 = 0 ⇒ M ( x0 ; y0 ) = M ( 0; y0 )
y =
x+m


Phương trình tiếp tuyến của ( Cm ) song song với đường thẳng 5 x − y + 17 = 0 .

m = 0
2m 2 + m
2
⇒ y ( x0 ) = 5 ⇒
= 5 ⇒ 3m − m = 0 ⇒ 
1
m =
m2
3

Khi m = 0 ⇒ y0 không có giá trị. ⇒ Loại
'

Khi m =

1
2
2
⇒ y − y0 = y ' ( x0 )( x − x0 ) ⇒ y + = 5 ( x − 0 ) ⇒ y = 5 x −
3
3
3


Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

/> /> /> /> />(
)
/>Vậy m =

1
3

1 4
x + ( m − 1) x 2 − 4m + 3 , có đồ thị ( Cm ) . Tìm m m đề tiếp tuyến
8
tại tại điểm A vuông góc với đường thẳng 2 x + y + 3 = 0 , ở đó A là điểm cố định có

Câu 6: [ĐVH]. Cho hàm số y =

của ( Cm )

hoành độ âm của hàm số đã cho.

Lời giải:

Gọi A ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm ⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến là y ' ( x0 )

1
x3
Ta có y = x 4 + ( m − 1) x 2 − 4m + 3 ⇒ y ' ( x ) = + 2 ( m − 1) x
8
2
A là điểm cố định có hoành độ âm của hàm số đã cho nên

y0 =

 x4

1 4
x0 + ( m − 1) x0 2 − 4m + 3 ⇒ m x02 − 4 +  0 − x02 − y0 + 3  = 0
8
 8


 x02 = 4
 x = −2

⇒  x04
⇒ 0
⇒ A ( −2;1)

2
 8 − x0 − y0 + 3  = 0  y0 = 1




/> /> /> />Đề tiếp tuyến của ( Cm ) tại tại điểm A vuông góc với đường thẳng 2 x + y + 3 = 0

x3
1
1
1
⇒ 0 + 2 ( m − 1) x0 = ⇒ m = −
2
2
2
8
1
9
7
Thử lại, ta có y = x 4 − x 2 + ,
8
8
2
⇒ y ' ( x0 ) =

 −23

1
1
 1 
PT tiếp tuyến: y − 1 = 
+ 2  − − 1 . − 2  ( x + 2 ) ⇒ y − 1 = ( x + 2 ) ⇒ y = x + 2
2
2

 8 
 2

1
Vậy m = − là giá trị cần tìm.
8

Câu 7: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + 2 , có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C )

/> /> /> /> /> />biết tiếp tuyến song song với đường thẳng đi qua 2 điểm A ( 0;3) , B (1; −6 ) .

Lời giải:
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm ⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến là y ' ( x0 )

Ta có y = x3 − 3 x 2 + 2 ⇒ y ' = 3 x 2 − 6 x

Tiếp tuyến đi qua 2 điểm A ( 0;3) , B (1; −6 ) thì hệ số góc của tiếp tuyến là

⇒ y ' ( x0 ) =

y B − y A −6 − 3
=
= −9
xB − x A
1− 0

 y1 = −9 x − 11
 x = −1  y 1 − y0 = −9 ( x + 1)
⇒ 3 x02 − 6 x0 = −9 ⇒ ( x + 1)( x − 3) = 0 ⇒ 
⇒

⇒
x = 3
 y2 − y0 = −9 ( x − 3 )  y2 = −9 x + 29

⇒ y = −9 x − 11; y = −9 x + 29

Vậy phương trình tiếp tuyến của ( C ) y = −9 x − 11; y = −9 x + 29

Câu 8: [ĐVH]. Cho hàm số y =

−x −1
( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp tuyến
x −1

có hệ số góc bằng 2 .
Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

/> /> /> /> /> />Lời giải:

Ta có: f ' ( x ) =



2

( x0 − 1)

2

2

( x − 1)

2

. Vì tiếp tuyến có hệ số góc k = 2 nên ta có: f ' ( x0 ) = 2

 x0 = 0
2
= 2 ⇔ ( x0 − 1) = 1 ⇔ 
 x0 = 2

+) Với x0 = 0 ⇒ y0 = 1 . Phương trình tiếp tuyến là: y = 2 ( x − 0 ) + 1 hay y = 2 x + 1 .

+) Với x0 = 2 ⇒ y0 = −3 . Phương trình tiếp tuyến là: y = 2 ( x − 2 ) − 3 hay y = 2 x − 7 .

Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến là: y = 2 x + 1 và y = 2 x − 7 .

Câu 9: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 − 3x 2 − 4 ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp

tuyến song song với đường thẳng d : y = 9 x + 5
Lời giải:
Do tiếp tuyến song song với đường thẳng d nên hệ số góc của tiếp tuyến là k = 9 .


 x0 = −1
Ta có: f ' ( x ) = 3x 2 − 6 x . Xét phương trình: f ' ( x0 ) = 3x02 − 6 x0 = 9 ⇔ 3 x02 − 6 x0 − 9 = 0 ⇔ 
 x0 = 3
+) Với x0 = −1 ⇒ y0 = −8 . Phương trình tiếp tuyến là: y = 9 ( x + 1) − 8 hay y = 9 x + 1 ( t / m ) .

/> /> /> />+) Với x0 = 3 ⇒ y0 = −4 . Phương trình tiếp tuyến là: y = 9 ( x − 3) − 4 hay y = 9 x − 31 ( t / m ) .

Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến là: y = 9 x + 1 và y = 9 x − 31 .

Câu 10: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 + 3 x 2 − 4 ( C ) .

a) Viết phương trình tiếp tuyến d của ( C ) tại điểm có hoành độ x0 = −3 .

b) Với đường thẳng d ở câu a hãy viết phương trình tiếp tuyến ∆ của ( C ) biết tiếp tuyến song
song với đường thẳng d.
Lời giải:
2
Ta có : f ' ( x ) = 3x + 6 x
a) Ta có: x0 = −3 ⇒ y0 = −4 , f ' ( x0 ) = f ' ( −3) = 9

Do vậy phương trình tiếp tuyến là: y = 9 ( x + 3) − 4 hay y = 9 x + 23 ( d ) .

 x0 = 1
b) Do ∆ / / d ⇒ k∆ = kd = 9 . Xét phương trình f ' ( x0 ) = 3 x02 + 6 x0 = 9 ⇔ 
 x0 = −3
+) Với x0 = −3 ⇒ y0 = −4 ( loại vì khi đó ∆ trùng với d ).

/> /> /> /> /> />+) Với x0 = 1 ⇒ y0 = 0 . Phương trình tiếp tuyến là: y = 9 ( x − 1) .


Câu 11: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x 4 − 4 x 2 + 1 ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp

tuyến vuông góc với đường thẳng d : x + 16 y − 4 = 0 .
Lời giải:
−1
1
−1
Viết lại đường thẳng d ta có: d : y =
x + suy ra hệ số góc của d là kd = .
16
4
16
Vì tiếp tuyến của ( C ) vuông góc với đường thẳng d nên ta có hệ số góc của tiếp tuyến là k = 16 .

Xét phương trình f ' ( x0 ) = −4 ⇔ 4 x03 − 8 x0 = 16 ⇔ x03 − 2 x0 − 4 = 0 ⇔ x0 = 2 ⇒ y0 = 1 .
Do vậy phương trình tiếp tuyến là: y = 16 ( x − 2 ) + 1 hay y = 16 x − 31 .

DẠNG 3. TIẾP TUYẾN ĐI QUA MỘT ĐIỂM
2x +1
Câu 1: [ĐVH]. Cho hàm số y =
( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) .
x −1
a) Tại điểm có hoành độ x = 2 .

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

b) Biết tiếp tuyến đi qua điểm A ( 4; −1) .

/> /> /> /> /> />Ta có: f ' ( x ) =

Lời giải:

−3

( x − 1)

2

.

a) Ta có : x0 = 2 ⇒ y0 = 5 ⇒ f ' ( x0 ) = f ' ( 2 ) = −3 .

Do vậy phương trình tiếp tuyến là: y = −3 ( x − 2 ) + 5 hay y = −3 x + 11

 2x +1 
b) Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M  x0 ; 0  ∈ ( C ) là:
x0 − 1 

2x +1
−3
y=
x − x0 ) + 0

.
2 (
x0 − 1
( x0 − 1)
Vì tiếp tuyến đi qua A ( 4; −1) nên ta có: −1 =

( x0 − 1)

2

( 4 − x0 ) +

2 x0 + 1
x0 − 1

( 2 x0 + 1)( x0 − 1) ⇔ − x − 1 2 = 2 x 2 + 2 x − 11 ⇔ 3x 2 = 12 ⇔  x0 = 2
( 0 )
0
0
0

2
( x0 − 1)
( x0 − 1)
 x0 = −2
x0 = 2 ta có phương trình tiếp tuyến là: y = −3 ( x − 2 ) + 5 hay y = −3 x + 11

⇔ −1 =

3 ( x0 − 4 )


−3

2

+

/> /> /> />+) Với

1
−1
1
( x + 2 ) + 1 hay y = x +
3
3
3
3
Câu 2: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x − 2 x + 2 ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) .

+) Với x0 = −2 ta có phương trình tiếp tuyến là: y = −

a) Tại điểm có hoành độ x = 0 .
b) Biết tiếp tuyến đi qua gốc toạ độ O.

Lời giải:

Ta có: y ' = 3 x − 2
2

a) Ta có: x0 = 0 ⇒ y0 = 2 và y ' ( x0 ) = y ' ( 0 ) = −2 .


Do vậy phương trình tiếp tuyến là: y = −2 ( x − 0 ) + 2 hay y = −2 x + 2 .

b) Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M ( x0 ; x03 − 2 x0 + 2 ) ∈ ( C )
là: y = ( 3 x02 − 2 ) ( x − x0 ) + x03 − 2 x0 + 2 .

/>(
)
/> /> />(
)
(
)
/>(
)
/>( )
Vì tiếp tuyến đi qua O ( 0; 0 ) nên ta có: 0 = 3 x02 − 2 ( 0 − x0 ) + x03 − 2 x0 + 2
⇔ −2 x03 + 2 = 0 ⇔ x0 = 1

Với x0 = 1 ta có phương trình tiếp tuyến là: y = x .

Câu 3: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x 4 − 3x 2 ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến đi qua

a) Gốc toạ độ O ( 0; 0 ) .

b) Qua điểm A ( −36;0 )

Lời giải:

Gọi M x0 ; x − 3 x
4

0

2
0

là toạ độ tiếp điểm.

( x − x0 ) + x04 − 3x02
4 x03 − 6 x0 ( 0 − x0 ) + x04 − 3 x02

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M là: y = 4 x03 − 6 x0

a) Vì tiếp tuyến đi qua O ( 0; 0 ) nên ta có: 0 =

 x0 = 0
⇔ −3 x04 + 3x02 = 0 ⇔ x02 x02 − 1 = 0 ⇔ 
 x0 = ±1
+) Với x0 = 0 phương trình tiếp tuyến là: y = 0 .

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

+) Với x0 = 1 phương trình tiếp tuyến là: y = −2 ( x − 1) − 2 hay y = −2 x .


/>(
)
/> /> /> /> />+) Với x0 = −1 phương trình tiếp tuyến là: y = 2 ( x + 1) − 2 hay y = 2 x .

b) Vì tiếp tuyến đi qua O ( 0; 0 ) nên ta có: −36 = 4 x03 − 6 x0 ( 0 − x0 ) + x04 − 3 x02

t = 4
⇔ −3 x04 + 3 x02 = −36 ⇔ x04 − x02 − 12 = 0. Đặt t = x02 ( t ≥ 0 ) ta có: t 2 − t − 12 = 0 ⇔ 
t = −3 ( loai )
Khi đó x02 = 4 ⇔ x0 = ±2 .

• Với x0 = 2 phương trình tiếp tuyến là: y = 20 ( x − 2 ) + 4 hay y = 20 x − 36

• Với x0 = −2 phương trình tiếp tuyến là: y = −20 ( x + 2 ) + 4 hay y = −20 x − 36

Câu 4: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 − 3x ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) biết tiếp tuyến
đi qua điểm A (1; −3) .

Lời giải:

Ta có y ' = 3 x − 3
2

Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M ( x0 ; x03 − 3 x0 ) là: y = ( 3 x02 − 3) ( x − x0 ) + x03 − 3 x0
Vì tiếp tuyến đi qua điểm A (1; −3) nên ta có: −3 = ( 3 x02 − 3) (1 − x0 ) + x03 − 3 x0

/> /> /> /> x0 = 0
⇔ −2 x + 3 x = 0 ⇔ 
 x0 = 3


2
• Với x0 = 0 phương trình tiếp tuyến là: y = −3 x
3
0

2
0

3
15 x 27
15 
3 9
phương trình tiếp tuyến là: y =  x −  − hay y =

.
2
4
4
4
2 8
15 x 27
Vây có 2 phương trình tiếp tuyến thoã mãn là: y = −3 x hoặc y =

.
4
4
Câu 5: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + 2 , có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của

• Với x0 =


(C )

biết tiếp tuyến đi qua M (1; 0 ) .

/>(
)
/>(
)
(
)
/> /> /> />Lời giải:

Ta có: y ' = 3 x − 6 x
2

Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm A x0 ; x03 − 3 x02 + 2 là:
y = 3 x02 − 6 x0

( x − x0 ) + x03 − 6 x02 + 2

Vì tiếp tuyến đi qua điểm M (1; 0 ) nên ta có: 0 = 3 x02 − 6 x0 (1 − x0 ) + x03 − 3 x02 + 2
⇔ 9 x02 − 3 x03 − 6 x0 + x03 − 3 x02 + 2 = 0 ⇔ −2 x03 + 6 x02 − 6 x0 + 2 = 0 ⇔ x0 = 1

Với x0 = 1 phương trình tiếp tuyến là: y = −3 ( x − 1) hay y = −3 x + 3

Vây có phương trình tiếp tuyến thoã mãn là: y = −3 x + 3

Câu 6: [ĐVH]. Cho hàm số y =
tiếp tuyến đi qua M ( 2; −5) .

Ta có: y =

2 ( x − 2) + 5
x−2

2x +1
, có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến của
x−2

(C )

biết

Lời giải:

= 2+

5
5
⇒ y'= −
2
x−2
( x − 2)

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn

Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

/> /> /> /> /> />
5 
5
5
Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm A  x0 ; 2 +
x − x0 ) + 2 +
 là: y = −
2 (
x0 − 2 
x0 − 2
( x0 − 2 )

Vì tiếp tuyến đi qua điểm M ( 2; −5) nên ta có: −5 =


5

( x0 − 2 )

2

( x0 − 2 ) + 2 +

5
x0 − 2


10
4
= −7 ⇔ x0 =
x0 − 2
7

Với x0 =

4
49 x 1
49 
4 3
phương trình tiếp tuyến là: y = −  x −  − hay y = −
− .
7
20 10
20 
7 2

Vây có phương trình tiếp tuyến thoã mãn là: y = −

49 x 1

20 10

Câu 7: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 1 , có đồ thị ( C ) . Tìm M ∈ ( C ) sao cho tiếp tuyến

của ( C ) tại M đi qua điểm M ( 0;3) .

Lời giải:


Ta có: y ' = 3 x − 12 x + 9
2

Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm A ( x0 ; x03 − 6 x02 + 9 x0 − 1) là:

/>(
)
(
)
/> /> />(
)(
)
y = 3 x02 − 12 x0 + 9 ( x − x0 ) + x03 − 6 x02 + 9 x0 − 1

Vì tiếp tuyến đi qua điểm M ( 0;3) nên ta có: 3 = 3 x02 − 12 x0 + 9 ( 0 − x0 ) + x03 − 6 x02 + 9 x0 − 1

 x0 = 1

⇔ −3 x03 + 12 x02 − 9 x0 + x03 − 6 x02 + 9 x0 = 4 ⇔ −2 x03 + 6 x02 − 4 = 0 ⇔  x0 = 1 + 3

 x0 = 1 − 3

• Với x0 = 1 phương trình tiếp tuyến là: y = 0 ( x − 1) + 3 hay y = 3

• Với x0 = 1 + 3 phương trình tiếp tuyến là: y = 9 − 6 3 x − 1 − 3 − 6 + 3 3 hay

(

)


y = 9−6 3 x+3

(
)(
)
/>(
)
/>(
)
(
)
/> /> />(
)
(
)
/>• Với x0 = 1 − 3 phương trình tiếp tuyến là: y = 9 + 6 3 x − 1 + 3 − 6 − 3 3 hay
y = 9+6 3 x+3

Vây có 3 phương trình tiếp tuyến thoã mãn là: y = 3 ; y = 9 − 6 3 x + 3 và y = 9 − 6 3 x + 3

Câu 8: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 2mx 2 + ( m + 2 ) x + 1 , có đồ thị ( Cm ) . Tìm m đề tiếp tuyến của

( Cm )

tại điểm có hoành độ x = −1 đi qua điểm M ( −2;3 ) .

Lời giải:

Ta có: y ' = 3 x − 4mx + m + 2

2

Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm A −1; −1 − 2m − ( m + 2 ) + 1 hay A ( −1; −3m − 2 ) là:
y = 3 x02 − 4mx0 + m + 2 ( x − x0 ) − 3m − 2 ⇔ y = ( −3 + 4m + m + 2 )( x + 1) − 3m − 2

⇔ y = ( 5m − 1) x + 2m − 3

Vì tiếp tuyến đi qua điểm M ( −2;3) nên ta có: 3 = −2. ( 5m − 1) + 2m − 3 ⇔ m = −

1
2

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

/> /> /> /> /> />1
7
phương trình tiếp tuyến là: y = − x − 4
2
2
1
Vây m = −
2

3− x
Câu 9: [ĐVH]. Cho hàm số y =
, (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị biết tiếp tuyến
2x +1
a) Tại giao điểm của đồ thị và đường thẳng d : 2 x + y − 3 = 0

Với m = −

b) Song song với đường thẳng AB biết A ( 0;1) , B (1; −6 )
Ta có: f ' ( x ) =

Lời giải:

−7

( 2 x + 1)

2

a) Viết lại đường thằng d: y = −2 x + 3 .

−1

3− x
x ≠
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có: −2 x + 3 =
⇔
2
2x + 1
( 2 x + 1)( −2 x + 3) = 3 − x


1

x = 0
x ≠ −
⇔
⇔
2
5
x =
2
 −4 x + 5 x = 0

4


/> /> /> />+) Với x0 = 0 ⇒ y0 = 3 ⇒ f ' ( 0 ) = −7 . Phương trình tiếp tuyến là:

y = −7 ( x − 0 ) + 3 hay

y = −7 x + 3 .
5
1
4
−4 
5 1
5
+) Với x0 = ⇒ y0 = ⇒ f '   = − . Phương trình tiếp tuyến là: y =
x− +
4

2
7
7 
4 2
4
−4 x 17
Hay y =
+ .
7
14
b) Ta có: AB = (1; −7 ) ⇒ n AB = ( 7;1) . Phương trình đường thẳng AB là: 7 x + y − 1 = 0 hay
y = −7 x + 1
Do tiếp tuyến song song với đường thẳng AB nên ta có: ktt = −7
 2 x0 + 1 = 1
 x0 = 0
2
= −7 ⇔ ( 2 x0 + 1) = 1 ⇔ 
⇔
 2 x0 + 1 = −1  x0 = −1

/> /> /> /> /> />Xét phương trình f ' ( x0 ) = −7 ⇔

−7

( 2 x0 + 1)

2

+) Với x0 = 0; y0 = 3; f ' ( x0 ) = −7 . Phương trình tiếp tuyến là: y = −7 x + 3


+) Với x0 = −1 ⇒ y0 = −4 ; f ' ( −1) = −7 . Phương trình tiếp tuyến là: y = −7 ( x + 1) − 4 hay
y = −7 x − 11 .

Câu 10: [ĐVH]. Cho hàm số y =

2x +1
, (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị biết tiếp
x −1

tuyến
a) Tại giao điểm của đồ thị và đường thẳng d : 2 x − y + 1 = 0
b) Tiếp tuyến có hệ số góc k = −3
c) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d ' : x − 12 y + 3 = 0
Lời giải:
−3
.
Ta có f ' ( x ) =
2
( x − 1)

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
y = 2 x + 1.

Facebook: Lyhung95


/> /> /> /> /> />a)

Viết

lại

d:

Xét

phương

trình

hoành

độ

giao

điểm:

1

x=−
2 x + 1 = 0
2x +1

= 2x +1 ⇔ 


2.

x −1
 x −1 = 1
x = 2
1
1
4
 1
+) Với x0 = − ⇒ y0 = 0 ; x0 = − ⇒ y0 = 0; f '  −  = − . Phương trình tiếp tuyến là
2
2
3
 2
4
1
y = − x+ .
3
2
+) Với x0 = 2 ⇒ y0 = 5 ; f ' ( 2 ) = −3 . Phương trình tiếp tuyến là y = −3 ( x − 2 ) + 5 hay

y = −3 x + 11 .

 x0 = 0
2
= −3 ⇔ ( x0 − 1) = 1 ⇔ 
.
( x0 − 1)
 x0 = 2

+) Với x0 = 0 ⇒ y0 = −1 . Phương trình tiếp tuyến là: y = −3 x − 1 .
−3

b) Ta có: k = f ' ( x0 ) =

2

+) Với x0 = 2 ⇒ y0 = 5 . Phương trình tiếp tuyến là: y = −3 ( x − 2 ) + 5 hay y = −3 x + 11 .
1
3
1
x+
có kd ' = .
12
12
12
Do tiếp tuyến vuông góc với d ' nên ta có: ktt = −12

c) Viết lại phương trình d ' : y =

/> /> /> />Xét phương trình

−3

( x0 − 1)

2

1


x0 =

1
2
2
= −12 ⇔ ( x0 − 1) = ⇔ 
4
x = 3
 0 2

1
1

⇒ y0 = −4 . Phương trình tiếp tuyến là: y = −12  x −  − 4 hay y = −12 x + 2 .
2
2

3
3

+) Với x0 = ⇒ y0 = 8 . Phương trình tiếp tuyến là: y = −12  x −  + 8 hay y = −12 x + 26 .
2
2


+) Với x0 =

/> /> /> /> /> />Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên



Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

CHỦ ĐỀ 2. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ
/> /> />(
)
/> /> />DẠNG 1. TƯƠNG GIAO HÀM BẬC BA

Câu 1: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − ( m + 3) x 2 + ( 3m + 1) x − 3 , có đồ thị là ( C ) . Tìm m để ( C )
giao Ox tại 3 điểm phân biệt.

Lời giải :

Phương trình hoành đọ giao điểm

x = 3
x3 − ( m + 3) x 2 + ( 3m + 1) x − 3 = 0 ⇔ ( x − 3) x 2 − mx + 1 = 0 ⇔ 
2
 g ( x ) = x − mx + 1 = 0
Để ( C ) giao Ox tại 3 điểm phân biệt thì phương trình g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 3

m > 2, m < −2
∆ > 0
m2 − 4 > 0

⇔

⇔
⇔
10
 g ( 3) ≠ 0
10 − 3m ≠ 0
m ≠ 3
 10   10

Vậy m ∈ ( −∞; −2 ) ∪  2;  ∪  ; +∞ 
 3  3


/> /> />(
)
/>Câu 2: [ĐVH]. Cho hàm số y = 2 x 3 − 5 x 2 − 2 ( 2m − 1) x + 6m − 1 , có đồ thị là ( C ) và đường thẳng
d : y = x − 4 . Tìm m để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt, trong đó có đúng hai điểm có hoành độ
dương.
Lời giải :
Phương trình hoành độ giao điểm
2 x 3 − 5 x 2 − 2 ( 2m − 1) x + 6m − 1 = x − 4 ⇔ 2 x 3 − 5 x 2 − ( 4m − 1) x + 6m + 3 = 0

3

x=

2
⇔ ( 2 x − 3 ) x − x − 2m − 1 = 0 ⇔

2
 g ( x ) = x − x − 2m − 1 = 0

3
Ta có x = > 0 nên để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt, trong đó có đúng hai điểm có hoành độ
2
3
dương thì phương trình g ( x ) = 0 có 2 nghiệm trái dấu khác
2
1

P < 0
m>−
−2m − 1 < 0




2
⇔  3
⇔ 1
⇔
g  2  ≠ 0
− 4 − 2m ≠ 0
m ≠ − 1
  

8
 1 1  1

Vậy m ∈  − ; −  ∪  − ; +∞ 
 2 8  8


2

/> /> /> /> /> />Câu 3: [ĐVH]. Cho hàm số y = 2 x3 − 6 x − 7 , có đồ thị là ( C ) và đường thẳng d : y = 2m − 5 . Tìm

m để ( C ) giao d tại 2 điểm phân biệt.

Lời giải :
Phương trình hoành độ giao điểm : 2 x 3 − 6 x − 7 = 2m − 5 ⇔ g ( x ) = 2 x3 − 6 x − 2m − 2 = 0

 x = 1 ⇒ y = −2 m − 6
Ta có g ' ( x ) = 6 x 2 − 6; g ' ( x ) = 0 ⇔ 
 x = −1 ⇒ y = 2 − 2 m
Để ( C ) giao d tại 2 điểm phân biệt thì hàm số y = g ( x ) phải có cực trị và yCD . yCT = 0

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

 m = −3
⇔ ( −2m − 6 )( 2 − 2m ) = 0 ⇔ 
m = 1
Vậy m = 1 hoặc m = −3

/> /> /> /> /> />Câu 4: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − ( 3m + 1) x 2 + 3mx + 6m − 1 , có đồ thị là ( C ) và đường thẳng

d : y = 4 x − 5 . Tìm m để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn

x12 + x22 + x32 = 18 .

Lời giải :

Phương trình hoành độ giao điểm
x3 − ( 3m + 1) x 2 + 3mx + 6m − 1 = 4 x − 5 ⇔ x 3 − ( 3m + 1) x 2 + ( 3m − 4 ) x + 6m + 4 = 0

x = 2
⇔ ( x − 2 )  x 2 − ( 3m − 1) x − 3m − 2  = 0 ⇔ 
2
 g ( x ) = x − ( 3m − 1) x − 3m − 2 = 0
Đề ( C ) giao d tại 3 điễm phân biệt thì phương trình g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 2
9m 2 + 6m + 9 > 0, ∀m
∆ > 0
4

⇔
⇔
⇔m≠
4
9
 g ( 2 ) ≠ 0
m ≠
9


/> /> /> /> x1 + x2 = 3m − 1
Giả sử x3 = 2 thì x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình g ( x ) = 0 ⇒ 

 x1 x2 = −3m − 2
Ta có :

x12 + x22 + x32 = 18 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + x32 = 18 ⇔ ( 3m − 1) + 2 ( 3m + 2 ) + 4 = 18 ⇔ m = ±1
2

2

Vậy m = ±1 là giá trị cần tìm.

Câu 5: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 + (1 − 3m ) x 2 − 4mx − m + 2 , có đồ thị là ( C ) và đường thẳng
d : y = −2 x . Tìm m để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 1.

Lời giải :

Phương trình hoành độ giao điểm
x3 + (1 − 3m ) x 2 − 4mx − m + 2 = −2 x ⇔ x 3 + (1 − 3m ) x 2 + ( 2 − 4m ) x − m + 2 = 0

/>(
)
/> /> /> /> /> x = −1
⇔ ( x + 1) x 2 − 3mx − m + 2 = 0 ⇔ 
2
 g ( x ) = x − 3mx − m + 2 = 0
Để ( C ) giao d tại 3 điễm phân biệt thì phương trình g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác −1


−2 + 2 19
−2 − 2 19
m

>
,
m
<
2

∆ > 0
9m + 4m − 8 > 0

9
9
⇔
⇔
⇔
( *)
g

1

0
(
)
2
m
+
3

0
3



m ≠ −

2
 x1 + x2 = 3m
Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình g ( x ) = 0 ⇒ 
 x1 x2 = − m + 2
 x1 + x2 < 2
 x1 + x2 < 2
 x1 < 1
3m < 2
2
⇒
⇔
⇔
⇔
⇔m<
3
 x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1 > 0
− m + 2 − 3m + 1 > 0
 x2 < 1
( x1 − 1)( x1 − 1) > 0
3  3 2

Kết hợp với điều kiện (*) , vậy m ∈  −∞; −  ∪  − ; 
2  2 3


Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

Câu 6: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − ( 2m + 1) x 2 + ( m 2 + 3m ) x − m 2 ( C ) và đường thẳng

/> />(
)
(
)
/> />(
)
/> />d : y = − x + m . Tìm m để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn

x13 + x23 + x33 = 10 .

Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm
x3 − ( 2m + 1) x 2 + m 2 + 3m x − m 2 = − x + m ⇔ x3 − ( 2m + 1) x 2 + m2 + 3m + 1 x − m 2 − m = 0

x = 1
⇔ ( x − 1)  x 2 − ( 2m + 1) x + m 2 + m  = 0 ⇔ 
2
2
 g ( x ) = x − ( 2m + 1) x + m + m = 0
Để ( C ) giao d tại 3 điễm phân biệt thì phương trình g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1


( 2m + 1) − 4 m 2 + m > 0
∆ > 0
1 > 0
⇔
⇔
⇔
⇔ m ≠ {1; 0}
 g (1) ≠ 0
m ≠ 0, m ≠ 1
m 2 − m ≠ 0
2

2m + 1 + 1

= m +1
x =
2
Ta có: g ( x ) = 0 ⇒ 
 x = 2m + 1 − 1 = m

2
Giả sử x1 = 1, x2 = m, x3 = m + 1 ta có

/>(
)
/> /> />Khi đó 1 + m3 + ( m + 1) = 10 ⇔ 2m3 + 3m2 + 3m − 8 = 0 ⇔ ( m − 1) 2m 2 + 5m + 8 = 0 ⇔ m = 1
3

Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.


Câu 7: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − ( m + 1) x 2 + 2mx + 1 , có đồ thị là ( C ) và đường thẳng
d : y = − x + 1 . Tìm m để ( C ) giao d tại 3 điễm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 1 .

Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm
x3 − ( x + 1) x 2 + 2mx + 1 = − x + 1 ⇔ x3 − ( m + 1) x 2 + ( 2m + 1) x = 0

x = 0
⇔ x  x 2 − ( m + 1) x + 2m + 1 = 0 ⇔ 
2
 g ( x ) = x − ( m + 1) x + 2m + 1 = 0
Để ( C ) giao d tại 3 điễm phân biệt thì phương trình g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0

/> /> /> /> />(
)
/> m > 3 + 2 3, m < 3 − 2 3
m 2 − 6m − 3 > 0
( m + 1)2 − 4 ( 2m + 1) > 0
∆ > 0


⇔
⇔
⇔
⇔
( *)
1
1
m



m


 g ( 0 ) ≠ 0
2m + 1 ≠ 0



2

2
 x1 + x2 = m + 1
Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình g ( x ) = 0 ⇒ 
 x1 x2 = 2m + 1
 x1 < 1
m + 1 < 2
 x1 + x2 < 2
 x1 + x2 < 2
⇒
⇔
⇔
⇔
⇔ −1 < m < 1
( x1 − 1)( x2 − 1) > 0
 x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1 > 0
2m + 1 − m − 1 + 1 > 0
 x2 < 1
1  1



Kết hợp với điều kiện (*) , vậy m ∈  −1; −  ∪  − ;3 − 2 3 
2  2



Câu 8: [ĐVH]. Cho hàm số: y = ( x − 1) x 2 + mx + 1

(C ) .

a) Tìm m để đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 1 điểm duy nhất.

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

b) Tìm m để đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 ; x3 thoã mãn

/>(
)
/> /> /> /> />(
)
x12 + x22 + x32 = 10 .


Lời giải:
a) Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và trục Ox là: ( x − 1) x 2 + mx + 1 = 0

x = 1
⇔
(1)
2
g
x
=
x
+
mx
+
1
=
0
(
)

Đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 1 điểm duy nhất ⇔ (1) có nghiệm duy nhất là x = 1 .
TH1: PT : g ( x ) = 0 vô nghiệm ⇔ ∆ g ( x ) = m 2 − 4 < 0 ⇔ −2 < m < 2 .

∆ g ( x ) = 0
m2 − 4 = 0
TH2: PT : g ( x ) = 0 có nghiệm kép x = 1 ⇔ 
⇔
⇔ m = −2 .
m + 2 = 0

 g (1) = 0
Kết luận: Vậy −2 ≤ m < 2 là giá trị cần tìm.
b) ) Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và trục Ox là: ( x − 1) x 2 + mx + 1 = 0

 x3 = 1
⇔
(1)
2
 g ( x ) = x + mx + 1 = 0
Đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt ⇔ (1) có 3 nghiệm phân biệt ⇔ g ( x ) = 0 có 2 nghiệm

/> /> /> />2
∆
m2 > 4
 = m −4 > 0
phân biệt và 2 nghiệm đó khác 1 ⇔ 
.
⇔
m + 2 ≠ 0
 g (1) ≠ 0

 x1 + x2 = −m
Khi đó cho x3 = 1 và x1 ; x2 là nghiệm của PT g ( x ) = 0 . Theo định lý Viet ta có: 
.
 x1 x2 = 1
Theo đề bài ta có:
x12 + x22 + x32 = 10 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 9 ⇔ m 2 − 2 = 9 ⇔ m 2 = 11 ⇔ m = ± 11 ( tm )
2

Vậy m = ± 11 là giá trị cần tìm.


Câu 9: [ĐVH]. Cho hàm số: y = ( x − 2 ) ( 2 x 2 + 2mx − m − 1) ( C ) .
a) Tìm m để đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt.

/> />(
)
/> /> /> />b) Tìm m đề đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 ; x3 thoã mãn :
A = x12 + x22 + x32 + x1 x2 x3 = 8

Lời giải:
a) Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và trục Ox là: ( x − 2 ) 2 x 2 + 2mx − m − 1 = 0 .

 x = 2
⇔
(1)
2
 g ( x ) = 2 x + 2mx − m − 1 = 0
Để đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt.

2
∆
 ' = m + 2 ( m + 1) = 0
TH1: g ( x ) = 0 có 1 nghiệm duy nhất và nghiệm đó khác 2 ⇔ 
( vn ) .
g
2

0
(
)


2
∆
 ' = m + 2 ( m + 1) > 0
TH2: g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt và 1 trong 2 nghiệm bằng 2 ⇔ 
 g ( 2 ) = 8 + 4m − m − 1 = 0
−7
⇔m=
là giá trị cần tìm.
3
b) Để đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt ⇔ (1) có 3 nghiệm phân biệt

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

2
∆
 ' = m + 2 ( m + 1) > 0
⇔
(*) . Khi đó gọi x3 = 2 và x1 ; x2 là nghiệm của PT g ( x ) = 0 .
 g ( 2 ) = 7 + 3m ≠ 0
 x1 + x2 = − m


Theo Viet ta có : 
−m − 1
 x1 x2 = 2

/> /> /> /> /> />Theo bài ra ta có: A = x12 + x22 + 4 + 2 x1 x2 = ( x1 + x2 ) + 4 = 8 ⇔ m 2 + 4 = 8 ⇔ m = ±2 ( tm ) .
2

Vậy m = ±2 là giá trị cần tìm.

Câu 10: [ĐVH]. Cho hàm số : y = x3 − mx + m − 1 ( C ) . Tìm m để đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 3 điểm
phân biệt có hoành độ x1 ; x2 ; x3 thoã mãn: A =

1 1 1
+ + = 2.
x1 x2 x3

Lời giải :
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và trục Ox là : x3 − mx + m − 1 = 0

 x3 = 1
⇔ x3 − 1 − m ( x − 1) = 0 ⇔ ( x − 1) ( x 2 + x + 1 − m ) = 0 ⇔ 
(1)
2
g
x
=
x
+
x
+

1

m
=
0
(
)

Để đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt ⇔ (1) có 3 nghiệm phân biệt

/> /> /> />∆ = 1 − 4 (1 − m ) = 4m − 3 > 0
⇔
( *) .
 g (1) = 3 − m ≠ 0
Khi đó Khi đó gọi x3 = 1 và x1 ; x2 là nghiệm của PT g ( x ) = 0

 x1 + x2 = −1
1 1
x +x
−1
Theo Viet ta có: 
. Do vậy A = + + 1 = 1 2 + 1 =
+ 1 = 2 ⇔ m = 2 ( tm )
x1 x2
x1 x2
1− m
 x1 x2 = 1 − m
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.

Câu 11: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 + mx + m + 1 ( C ) . Tìm m để đồ thì ( C ) cắt trục Ox tại 3 điểm


phân biệt có hoành độ x1 ; x2 ; x3 thoả mãn A = x1 x2 x3 ( x12 + x22 + x32 ) = 4.

/>(
)
/> /> /> /> />Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và trục Ox là x3 + mx + m + 1 = 0

 x3 = −1
⇔ x 3 + 1 + m ( x + 1) = 0 ⇔ ( x + 1) x 2 − x + 1 + m = 0 ⇔ 
2
 g ( x) = x − x +1+ m = 0
Để đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt ⇔ (1) có 3 nghiệm phân biệt

(1)

∆ = 1 − 4 (1 + m ) = −4m − 3 > 0
⇔
( *) .
 g ( −1) = 3 + m ≠ 0
Khi đó Khi đó gọi x3 = −1 và x1 ; x2 là nghiệm của PT g ( x ) = 0

 x1 + x2 = 1
Theo Vi-et ta có: 
. Do vậy
 x1 x2 = 1 + m
2
A = − (1 + m ) ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 + 1 = − (1 + m )  2 − 2 (1 + m ) 



 m = 1 ( loai )
A = 2m (1 + m ) = 4 ⇔ m2 + m − 2 = 0 ⇔ 
 m = −2
Vậy m = −2 là giá trị cần tìm.

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

Câu 12: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + x , có đồ thị là ( C ) và đường thẳng

/> /> />(
)
/> /> />d : y = − mx + m − 1 . Tìm m để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt A (1; −1) , B, C sao cho

xB2 + 4 xC = 4

Lời giải

Phương trình hoành độ giao điểm
x3 − 3 x 2 + x = − mx + m + 1 ⇔ x 3 − 3 x 2 + ( m + 1) x − m + 1 = 0

x = 1
⇔ ( x − 1) x 2 − 2 x + m − 1 = 0 ⇔ 

2
 g ( x) = x − 2x + m −1 = 0
Để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt thì phương trình g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1

1 − m + 1 > 0
m > 2
∆ ' > 0
⇔
⇔
⇔
⇔m>2
m − 2 ≠ 0
m ≠ 0
 g (1) ≠ 0
Gọi xB , xC là hoành độ điểm B, C thì xB , xC là 2 nghiệm của phương trình

 xB + xC = 2
g ( x) = 0 ⇒ 
 xB xC = m − 1

Ta có: xB2 + 4 xC = 4 ⇔ xB2 + 4 ( 2 − xB ) = 4 ⇔ xB2 − 4 xB + 4 = 0 ⇔ ( xB − 2 ) = 0 ⇔ xB = 2 ⇒ xC = 0
2

/> /> /> />⇒ xB .xC = 0 ⇒ m − 1 = 0 ⇔ m = 1
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.

Câu 13: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − ( 2m + 2 ) x 2 + ( 3m + 2 ) x − m − 1 , có đồ thì là ( C ) . Tìm m

để ( C ) giao trục hoành tại 3 điễm phân biệt A, B, C (trong đó điểm A có hoành độ ko đổi) sao cho
hoành độ điểm hai điễm B, C là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng

Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm
x3 − ( 2m + 2 ) x 2 + ( 3m + 2 ) x − m − 1 = 0 ⇔ ( x − 1)  x 2 − ( 2m + 1) x + m + 1 = 0

5

x = 1
⇔
2
 g ( x ) = x − ( 2m + 1) x + m + 1 = 0
Để ( C ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì PT g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1

/> /> /> /> /> />2
∆ > 0
4m 2 − 3 > 0
( 2m + 1) − 4 ( m + 1) > 0
⇔
⇔
⇔
 g (1) ≠ 0
1 − m ≠ 0
m ≠ 1
Gọi xB , xC là hoành độ điểm B, C thì xB , xC là 2 nghiệm của phương trình

 xB + xC = 2m + 1
g ( x) = 0 ⇒ 
 xB xC = m + 1
Từ giả thiết ta có
x + x = 5 ⇔ ( xB + xC )
2

B

2
C

Vậy m = 1, m = −

2

m = 1
− 2 xB xC = 5 ⇔ ( 2m + 1) − 2 ( m + 1) = 5 ⇔ 4m + 2m − 6 = 0 ⇔ 
m = − 3

2
2

2

3
2

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95


Câu 14: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 3 ( m 2 − 1) x 2 − ( 2m + 1) x + 3 , có đồ thị là ( C ) và đường thẳng

/> /> />(
)
(
)
/>(
)
(
)
/> />d : y = x + 3 . Tìm m để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt A ( 0;3) , B, C sao cho A là trung điểm

của BC .

Lời giải:

Hoành độ giao điểm của d và ( C ) là nghiệm của phương trình

x3 − 3 m 2 − 1 x 2 − ( 2m + 1) x + 3 = x + 3 ⇔ x 3 − 3 m 2 − 1 x 2 − 2mx = 0

x = 0
⇔ x  x 2 − 3 m 2 − 1 x − 2m  = 0 ⇔  2
2
 x − 3 m − 1 x − 2m = 0

(1)

Với x = 0 ⇒ y = 3 ⇒ A ( 0;3) ứng với đề bài đã cho.


Khi đó d và ( C ) cắt nhau tại A ( 0;3) , B, C phân biệt ⇔ (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0
2
∆ = 9 ( m 2 − 1)2 + 8m > 0
2

9 ( m − 1) + 8m > 0
⇔
⇔
( *) .
2
2
0 − 3 ( m − 1) .0 − 2m ≠ 0
m ≠ 0

/> />(
)
/> />Do B, C ∈ d nên ta gọi B ( x1 ; x1 + 3) , C ( x2 ; x2 + 3) .

 x1 + x2 = 3 m2 − 1
Ta có x1 ; x2 là 2 nghiệm của (1). Theo Vi-et thì 
 x1 x2 = 2m

( 2)

 x1 + x2
 2 = x A = 0
Khi đó A là trung điểm của BC ⇔ 
⇔ x1 + x2 = 0.
x
+

3
+
x
+
3
(
)
(
)
1
2

= yA = 3

2

Kết hợp với (2) ta được 3 ( m 2 − 1) = 0 ⇔ m = ±1. Đối chiếu với (*) ta được m = 1 thỏa mãn.

/> /> /> /> />(
)
/>(
)
Đ/s: m = 1.

Câu 15: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 5 x 2 + 7 x − 2 , có đồ thị là ( C ) và đường thẳng d đi qua

A ( 2;0 ) có hệ số góc k . Tìm k để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt A, B, C .

Lời giải:
Bài ra d đi qua A ( 2;0 ) và có hệ số góc k nên PT của d có dạng


d : y = k ( x − 2) + 0 ⇔ y = k ( x − 2) .

Hoành độ giao điểm của d và ( C ) là nghiệm của phương trình

x3 − 5 x 2 + 7 x − 2 = k ( x − 2 ) ⇔ ( x − 2 ) x 2 − 3x + 1 − k ( x − 2 ) = 0

x = 2
⇔ ( x − 2 ) x 2 − 3x + 1 − k = 0 ⇔  2
 x − 3x + 1 − k = 0

(1)

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

Với x = 2 ⇒ y = 0 ⇒ A ( 2;0 ) ứng với đề bài đã cho.

/> /> /> /> /> />(
)
Khi đó d và ( C ) cắt nhau tại A ( 2; 0 ) , B, C phân biệt ⇔ (1) có hai nghiệm phân biệt khác 2
9


 ∆ = 9 + 4k > 0
k > −
⇔ 2
⇔
4 ( *) .
2 − 3.2 + 1 − k ≠ 0
k ≠ −1

Câu 16: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 + (1 − m ) x 2 + ( m − 1) x + 2m − 2 , có đồ thị là ( C ) và đường
thẳng d : y = 3 x + 2 . Tìm m để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt A ( −1; −1) , B, C sao cho B, C đối
xứng nhau qua đường thẳng x + 3 y − 2 = 0 .

Lời giải:
Hoành độ giao điểm của d và ( C ) là nghiệm của phương trình

x3 + (1 − m ) x 2 + ( m − 1) x + 2m − 2 = 3 x + 2 ⇔ x3 + x 2 − 4 x − 4 − m x 2 − x − 2 = 0

 x = −1
⇔ ( x + 1)( x − 2 )( x + 2 ) − m ( x + 1)( x − 2 ) = 0 ⇔ ( x + 1)( x − 2 )( x + 2 − m ) = 0 ⇔  x = 2
 x = m − 2

/> /> /> />Với x = −1 ⇒ y = −1 ⇒ A ( −1; −1) ứng với đề bài đã cho.

m − 2 ≠ 2
m ≠ 4
Khi đó d và ( C ) cắt nhau tại A ( −1; −1) , B, C phân biệt ⇔ 
⇔
( *) .
 m − 2 ≠ −1  m ≠ 1


Do vai trò của B, C là như nhau nên ta có thể giả sử xB = 2; xC = m − 2.

 yB = 3.2 + 2 = 8
 B ( 2;8 )
Mà B, C ∈ d ⇒ 
⇒
 yC = 3 ( m − 2 ) + 2 = 3m − 4 C ( m − 2;3m − 4 )

Gọi M là giao điểm của BC và d ' : x + 3 y − 2 = 0.

/> /> /> /> /> />2

x=−

 y = 3x + 2
3 x − y = −2

 2 4
5
Tọa độ M là nghiệm của hệ 
⇔
⇔
⇒ M  − ; .
 5 5
x + 3y − 2 = 0
x + 3y = 2
y = 4

5
Rõ ràng d ⊥ d ' nên khi đó B, C đối xứng nhau qua d ' ⇔ M là trung điểm của BC


2
4
2 + m − 2

 xB + xC
=

m
=

=
x
M
 2
4


2
5
5
⇔
⇔
⇔
⇔ m = − . Đã thỏa mãn (*).
5
 yB + yC = y
 8 + 3m − 4 = 4
m = − 4
M

 2


2
5
5


4
Đ/s: m = − .
5

Câu 17: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 + x 2 + 3 ( m − 2 ) x + 9m , có đồ thị là ( C ) và đường thẳng

d : y = x + 3 . Tìm m để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt A, B, C , trong đó A là điểm cố định và

độ dài BC = 2 10 .
Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

/> />(
)
(

)
/> /> /> />Lời giải:
Hoành độ giao điểm của d và ( C ) là nghiệm của phương trình

x3 + x 2 + 3 ( m − 2 ) x + 9m = x + 3 ⇔ x3 + x 2 − 7 x − 3 + 3m ( x + 3) = 0

 x = −3
⇔ ( x + 3) x 2 − 2 x − 1 + 3m ( x + 3) = 0 ⇔ ( x + 3) x 2 − 2 x + 3m − 1 = 0 ⇔  2
 x − 2 x + 3m − 1 = 0

(1)

Với x = −3 ⇒ y = 0. Bài ra A là điểm cố định ⇒ A ( −3; 0 ) .

Khi đó d và ( C ) cắt nhau tại A, B, C phân biệt ⇔ (1) có hai nghiệm phân biệt khác −3
2

∆ ' = 1 − ( 3m − 1) > 0
m < 3
⇔
⇔
( *) .
2
( −3) − 2. ( −3) + 3m − 1 ≠ 0
m ≠ − 14

3

Do B, C ∈ d nên ta gọi B ( x1 ; x1 + 3) , C ( x2 ; x2 + 3) ⇒ BC = ( x2 − x1 ; x2 − x1 )


⇒ BC 2 = ( x2 − x1 ) + ( x2 − x1 ) = 2 ( x1 + x2 ) − 8 x1 x2 .

/> />( )
/> />2

2

2

 x1 + x2 = 2
Ta có x1 ; x2 là 2 nghiệm của (1). Theo Vi-et thì 
⇒ BC 2 = 2.22 − 8 ( 3m − 1) = 16 − 24m.
x
x
=
3
m

1
 1 2
Bài ra BC = 2 10 ⇒ 16 − 24m = 2 10

2

= 40 ⇔ m = −1. Đã thỏa mãn (*).

Đ/s: m = −1 là giá trị cần tìm.

Câu 18: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 + ( 4 − m ) x 2 + ( 3 − 5m ) x − 4m + 1 , có đồ thị là ( C ) và đường


thẳng d : y = x − 7 . Tìm m để ( C ) giao d tại 3 điểm phân biệt A ( −4; −11) , B, C sao cho diện tích
tam giác OBC bằng

21
.
2

/> />(
)
(
)
(
)
/> /> /> />Lời giải:
Hoành độ giao điểm của d và ( C ) là nghiệm của phương trình

x 3 + ( 4 − m ) x 2 + ( 3 − 5m ) x − 4 m + 1 = x − 7 ⇔ x 3 + 4 x 2 + 2 x + 8 − m x 2 + 5 x + 4 = 0

 x = −4
⇔ ( x + 4 ) x 2 + 2 − m ( x + 4 )( x + 1) = 0 ⇔ ( x + 4 ) x 2 + 2 − mx − m = 0 ⇔  2
 x − mx + 2 − m = 0

(1)

Với x = −4 ⇒ y = −11 ⇒ A ( −4; −11) ứng với đề bài đã cho.

Khi đó d và ( C ) cắt nhau tại A ( −4; −11) , B, C phân biệt ⇔ (1) có hai nghiệm phân biệt khác −4

∆ = m 2 − 4 ( 2 − m ) > 0
 m 2 + 4m − 8 > 0

⇔

( *) .

2
m ≠ −6
( −4 ) − m. ( −4 ) + 2 − m ≠ 0

Do B, C ∈ d nên ta gọi B ( x1 ; x1 − 7 ) , C ( x2 ; x2 − 7 ) ⇒ BC = ( x2 − x1 ; x2 − x1 )

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

⇒ BC 2 = ( x2 − x1 ) + ( x2 − x1 ) = 2 ( x1 + x2 ) − 8 x1 x2 .

/> /> /> /> />(
)
/>2

Ta




x1 ; x2

2



2

2

nghiệm

của

(1).

Theo

Viet

thì

 x1 + x2 = m
⇒ BC 2 = 2m 2 − 8 ( 2 − m ) = 2m 2 + 8m − 16.

x
x
=
2


m
 1 2

Bài ra có S∆OBC =

0 − 0 − 7 7 BC 21
1
1
BC.d ( O; d ) = BC.
=
= ⇒ BC 2 = 18.
2
2
2
1+1
2 2

Do đó 2m2 + 8m − 16 = 18 ⇔ m = −2 ± 21. Đã thỏa mãn (*).

Đ/s: m = −2 ± 21 là giá trị cần tìm.

Câu 19: [ĐVH]. Cho hàm số: y = ( x − 2 ) x 2 + mx − 1

( C ) . Tìm m đề đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 3

điểm phân biệt A; B; C ( 2; 0 ) sao cho độ dài AB = 5

Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và trục Ox là: ( x − 2 ) ( x 2 + mx − 1) = 0 .


/> /> /> /> x = 2 ⇒ C ( 2; 0 )
⇔
(1)
2
 g ( x ) = x + mx − 1 = 0
Để đồ thị ( C ) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt ⇔ (1) có 3 nghiệm phân biệt
2
∆
 =m +4>0
⇔
(*) . Khi đó gọi x1 ; x2 là nghiệm của PT g ( x ) = 0 .
 g ( 2 ) = 3 + 2m ≠ 0
 x1 + x2 = −m
Theo Vi-et ta có : 
 x1 x2 = −1

Khi đó : A ( x1 ;0 ) ; B ( x2 ; 0 ) ta có: AB 2 = ( x1 − x2 ) = ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = m 2 + 4 = 5 ⇔ m = ±1 ( tm )
2

2

Vậy m = ±1 là giá trị cần tìm.

/> />( )
/>(
)
(
)
/> /> />Câu 20: [ĐVH]. Cho hàm số : y = x3 − x ( C ) và đường thẳng d : y = m ( x − 1) . Tìm m để đồ thị


( C ) cắt đường thẳng d tại 3 điểm phân biệt

 1

A; B; C (1; 0 ) sao cho điểm M  − ; −9  là trung điểm
 2


của đoạn AB.

Lời giải :
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và đường thẳng d là: x x 2 − 1 − m ( x − 1) = 0

 x = 1
⇔ ( x − 1) x 2 + x − m ( x − 1) = 0 ⇔ ( x − 1) x 2 + x − m = 0 ⇔ 
2
 g ( x ) = x + x − m = 0
Đồ thị ( C ) cắt d tại 3 điểm phân biệt ⇔ (1) có 3 nghiệm phân biệt ⇔ g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân
4m + 1 > 0
∆ = 1 + 4m > 0
biệt và 2 nghiệm đó khác 1 ⇔ 
⇔
( *) .
2 − m ≠ 0
 g (1) ≠ 0

 x1 + x2 = −1
.
Khi đó gọi x1 ; x2 là nghiệm của PT g ( x ) = 0 . Theo định lý Vi-et ta có: 
 x1 x2 = −m

Ta có: A ( x1 ; m ( x1 − 1) ) ; B ( x2 ; m ( x1 − 1) ) , trung điểm của AB

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


Truy cập website www.tailieupro.com để nhận thêm nhiều tài liệu hơn
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

/> /> /> /> /> />(
)
x1 + x2 −1

 xM = 2 = 2
là 
 y = m ( x1 − 1) + m ( x2 − 1) = m ( x1 + x2 ) − 2m = −3m
 M
2
2
2
−3m
 1 
Theo bài ra M  − ; 0  nên
= −9 ⇔ m = 6 ( tm ) .
2
 2 
Vậy m = 6 là giá trị cần tìm.


Câu 21: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 + ( m + 2 ) x − m ( C ) và đường thẳng d : y = 2 x + 1 . Tìm m để
đồ thị ( C ) cắt đường thẳng d tại 3 điểm phân biệt có tung độ y1 ; y2 ; y3 thoã mãn
A = y12 + y22 + y32 = 11 .

Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và đường thẳng d là: x3 + mx − m − 1 = 0

 x3 = 1 ⇒ y3 = 3
⇔ ( x − 1) x 2 + x + 1 − m = 0 ⇔ 
(1)
2
g
x
=
x
+
x
+
1

m
=
0
(
)

Đồ thị ( C ) cắt d tại 3 điểm phân biệt ⇔ (1) có 3 nghiệm phân biệt ⇔ g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân

/> /> />(

)
/>∆ = 1 − 4 (1 − m ) > 0
4m − 3 > 0
biệt và 2 nghiệm đó khác 1 ⇔ 
⇔
( *) .
3

m

0
g
1

0
(
)


Khi đó cho x3 = 1; y3 = 3 và x1 ; x2 là nghiệm của PT g ( x ) = 0 . Theo định lý Viet ta có:

 x1 + x2 = −1
.

x
x
=
1

m

 1 2

Theo đề bài ta có: A = y12 + y22 + y32 = ( 2 x1 + 1) + ( 2 x2 + 1) + 9 = 4 x12 + x22 + 4 ( x1 + x2 ) + 11 .
2

2

2
A = 4 ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2  + 4 ( x1 + x2 ) + 11 = 4 1 − 2 (1 − m )  − 4 + 11 = 8m + 3 = 11 ⇔ m = 1 ( tm )


Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.

Câu 22: [ĐVH]. Cho hàm số : y = x3 + mx − 4 ( C ) và đường thẳng d : y = 2mx + 4 . Tìm m để d

/> /> />(
)
(
)
/> /> /> 2 
cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt A,B,C sao cho trọng tâm tam giác OAB là G  − ;8  trong đó C là
 3 
điểm có hoành độ xC = 2 và O là gốc toạ độ.
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và d là : x3 + mx − 2mx − 8 = 0

 x = 2 ⇒ C ( 2; 4m + 4 )
⇔ ( x − 2) x2 + 2 x + 4 + m ( x − 2) = 0 ⇔ ( x − 2) x2 + 2 x + 4 + m = 0 ⇔ 
(1)
2

 g ( x ) = x + 2 x + 4 + m = 0

Để đồ thị ( C ) cắt đường thẳng d tại 3 điểm phân biệt ⇔ (1) có 3 nghiệm phân biệt
∆ ' = 1 − 4 − m = − m − 3 > 0
⇔
( *) .
 g ( 2 ) = 12 + m ≠ 0

 x1 + x2 = −2
.
Khi đó gọi x1 ; x2 là nghiệm của PT g ( x ) = 0 . Theo Viet ta có: 
 x1 x2 = 4 + m

Chương trình Luyện thi PRO–S và PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

www.facebook.com/tailieupro Đăng ký thành viên để nhận tài liệu thường xuyên


×