Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Sự thay đổi về quan niệm tình yêu và ý thức hôn nhân của phụ nữ nhật bản sau năm 1945 phản ánh trong truyện tranh dành cho thiếu nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN THỊ HẠNH LÊ

SỰ THAY ĐỔI VỀ QUAN NIỆM TÌNH YÊU
VÀ Ý THỨC HÔN NHÂN CỦA PHỤ NỮ NHẬT BẢN
SAU NĂM 1945 PHẢN ÁNH TRONG TRUYỆN
TRANH DÀNH CHO THIẾU NỮ

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

TRẦN THỊ HẠNH LÊ

SỰ THAY ĐỔI VỀ QUAN NIỆM TÌNH YÊU
VÀ Ý THỨC HÔN NHÂN CỦA PHỤ NỮ NHẬT BẢN
SAU NĂM 1945 PHẢN ÁNH TRONG TRUYỆN
TRANH DÀNH CHO THIẾU NỮ

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học
Mã số: 60 31 06 08


Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Minh Vũ

Hà Nội – 2017


ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bọ Luạn van thạc s t t nghiẹp chuyên ngành Châu
Á học v i đ tài „„sự thay đổi v quan niệm tình yêu và ý thức hôn nhân của
phụ nữ Nhật Bản sau năm 1945 phản ánh trong truyện tranh dành cho thiếu
nữ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi đ ợc thực hiẹn du i sự hu ng
d n của TS V Minh V
Mọi tr ch d n và s liệu trong Luạn van này đ u đuợc tr ch nguồn đ y đủ
rõ ràng. Luạn van này không trùng lạp v nội dung v i các luận van đ công
b tr

c đó
T c giả

Tr n Thị Hạnh Lê


ỜI CẢM O N
L i đ u tiên tôi xin g i l i cảm on ch n thành và s u s c đến gi o viên
hu ng d n TS V Minh V đ định h

ng và chỉ d n cho tôi trong su t qu

trình thực hiẹn luạn van thạc s v i đ tài “sự thay đổi v quan niệm tình yêu
và ý thức hôn nhân của phụ nữ Nhật Bản sau năm 1945 phản ánh trong
truyện tranh dành cho thiếu nữ”

Tôi c ng xin ch n thành cảm n c c th y cô gi o bộ môn Nhạt

ản

học khoa ông phuong học tru ng ại học Khoa học Xã hội và Nh n văn
ại học Qu c gia Hà Nọi đ tạo đi u kiện thuận lợi cho tôi có c hội đ ợc
học tập và nghiên cứu v l nh vực châu Á học, cụ thể là Nhật Bản học.
u i c ng tôi xin g i l i cảm on đến gia đình bạn bè đ luôn giúp đỡ
tôi trong su t qu trình nghiên cứu c ng nh hoàn thành công trình luận văn
Do trình đọ còn hạn chế nên trong qu trình thực hiẹn nghiên cứu ch c
hẳn luận văn này s không tr nh kh i những sai sót Tôi hy vọng s nhận
đ ợc sự góp ý khách quan từ các th y cô, các bạn để luận văn này đ ợc hoàn
thiện h n

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 nam 2017

Trần Thị Hạnh Lê


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Mục đ ch ý ngh a của đ tài ..................................................................... 1
2. Lịch s nghiên cứu vấn đ ........................................................................ 2
i t ợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 5

3.
4 Ph

ng ph p nghiên cứu .......................................................................... 6


5. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 6
CHƯ NG 1. SỰ THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM T NH Y U VÀ H N
NHÂN CỦA PHỤ NỮ NHẬT ẢN SAU NĂM 1945 .............................. 7
1 1 Giai đoạn tr

c năm 1970 ................................................................. 7

1 1 1 Tình hình kinh tế- xã hội ............................................................ 7
1 1 2 Quan điểm của phụ nữ v tình yêu, hôn nhân ......................... 11
1 2 Th i kì kinh tế bong bóng sụp đổ và trì trệ kéo dài sau năm 1970 ...... 14
1.2.1.Tình hình kinh tế-xã hội ........................................................... 14
1.2.2. Quan niệm của ng

i phụ nữ v tình yêu và hôn nhân .......... 17

Tiểu kết....................................................................................................... 27
CHƯ NG 2: QUAN ĐIỂM VỀ TÌNH YÊU VÀ HÔN NHÂN CỦA PHỤ
NỮ NHẬT BẢN TRONG TRUYỆN TRANH DÀNH CHO THIẾU NỮ
SAU NĂM 1945 ......................................................................................... 29
2 1 Giai đoạn tr

c năm 1970.............................................................. 31

2.1.1. Sự phát triển của truyện tranh thiếu nữ g n li n v i tên tuổi của
các họa s nam .................................................................................... 31
2 1 2 Quan điểm của phụ nữ v tình yêu và hôn nhân ..................... 33
2.2 Giai đoạn sau năm 1970 đến những năm đ u thế kỉ 21 .................. 38
2.2.1. Sự phát triển của truyện tranh dành cho thiếu nữ: th i kì lên
ngôi của các nữ họa s ........................................................................ 38
2 2 2 Quan điểm v tình yêu và hôn nhân của phụ nữ ..................... 42



Tiểu kết....................................................................................................... 51
CHƯ NG 3. QUAN ĐIỂM VỀ TÌNH YÊU VÀ HÔN NHÂN CỦA PHỤ
NỮ NHẬT BẢN THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ BỘ TRUYỆN TRANH
THIẾU NỮ SAU NĂM 1945 .................................................................... 53
3.1. Sazae- san (1946) ............................................................................ 53
3.1.1. Sazae san - bộ truyện tranh thiếu nữ sinh ra trong th i hậu chiến 53
3.1.2. Quan điểm v tình yêu của ng

i phụ nữ luôn chiến đấu cho sự

bình đẳng............................................................................................ 56
3.2. Ribbon no Kishi (1953)................................................................... 63
3.2.1. Ribbon no Kishi- bộ truyện tiên phong cho phong cách giả
t ởng đ cao sức mạnh ng

i phụ nữ ............................................... 63

3.2.2. Ribbon no kishi - hành trình tìm tình yêu và khát khao là chính
mình của phụ nữ ................................................................................ 64
3.3. Nana(1999) ...................................................................................... 70
3.3.1. Nana - bộ truyện tranh bán chạy thứ t trên toàn thế gi i ...... 70
3.3.2. Nana - thế gi i tình yêu của phụ nữ tr ởng thành: đ y dục vọng
và mãnh liệt chóng v nh nh ng ch n thật ........................................ 72
3.4. Totsuzen Desu Ga Ashita Kekkon Shimasu (2014) ....................... 79
Tiểu kết....................................................................................................... 85
KẾT LUẬN ................................................................................................ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 89



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Khảo sát ý kiến của phụ nữ v "s ng chung tr

c hôn nhân" giai

đoạn 1973-1988 ........................................................................................ 18
Biểu đồ 1 2 Quan điểm “ hồng đi làm vợ nên chăm sóc gia đình” của cả
hai gi i khảo s t năm 2008 ....................................................................... 25


MỞ ĐẦU
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
1.1. Lý do chọn lựa đề tài
Nói đến truyện tranh Nhật Bản, ng

i ta ngh đến một nét văn hóa

đặc tr ng hay một n n công nghiệp m i nhọn –một biểu t ợng tự hào của
xứ hoa anh đào chứ không gi ng v i quan điểm truyện tranh là dành cho
trẻ em.
Ở Nhật Bản, sự phổ biến của truyện tranh và ảnh h ởng của nó đ i
v i văn hoá thị giác và xã hội là nổi trội h n so v i sự ảnh h ởng của
truyện tranh ở các qu c gia khác. Thông qua truyện tranh, xã hội Nhật Bản
hiện lên một c ch đa chi u rõ nét v i vô vàn các góc nhìn từ văn hóa l i
s ng đến t duy Nhật Bản, thậm chí tệ nạn hay các vấn đ xã hội.
Ảnh h ởng của nó xuất hiện kh p Nhật Bản trong quảng cáo trên TV,
quảng cáo, và thậm chí cả sách giáo khoa. Truyện tranh Nhật Bản góp ph n
mang văn hóa Nhật ra v i thế gi i, quảng bá rộng rãi trên một ph


ng diện

nào đó còn v ợt qua cả các loại hình nghệ thuật kh c v ợt qua rào cản
ngôn ngữ để đến v i mọi độc giả trên t c ch là đại sứ Nhật Bản.
Mặc dù rất phổ biến, tuy nhiên không nhi u ng

i thực sự hiểu đ ợc

t m quan trọng của truyện tranh Nhật và sự khác biệt v i truyện tranh Mỹ.
Một trong những đặc điểm chính của truyện tranh Nhật là nó đ chia thành
hai thể loại theo đ i t ợng là shounen manga (dành cho nam gi i) và
shoujo manga (dành cho nữ gi i). Truyện tranh dành cho nữ gi i ngày nay
đ đ ợc thay đổi d n để đ p ứng v i sự thay đổi vai trò của phụ nữ trong
xã hội Nhật Bản dù vấn đ phân biệt gi i tính v n luôn tồn tại.
Vấn đ hôn nhân- tình yêu luôn là vấn đ hấp d n và phong phú là đ
tài của nhi u loại hình nghệ thuật phản nh nh văn ch
1

ng điện ảnh.. và


Manga v i t c ch là một mảng của nghệ thuật hiện đại Nhật Bản c ng
không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên, cách thể hiện các vấn đ t nh yêu c ng
nh hôn nh n hiện đại Nhật Bản (sau năm 1945) thì có thể nói có t nh đại
chúng h n hấp d n c ng nh nhi u màu s c h n
Vấn đ sự thay đổi ý thức hôn nhân cùng những quan niệm tình yêu
trong xã hội Nhật Bản có thể nói là vấn đ không m i nh ng luôn nóng
b ng, ảnh h ởng t i những vấn đ đặc biệt nổi bật của xã hội nh già hóa
dân s và tỉ lệ sinh thấp hay xu h

của ng

i phụ nữ hiện đại

ng cân bằng giữa công việc và gia đình

i u này đ ợc thể hiện qua truyện tranh đặc

biệt là truyện tranh thiếu nữ vô c ng độc đ o s ng tạo nh ng c ng rất chân
thực, phán ánh thực tế xã hội. Vì vậy, trong luận văn thạc s tôi s khảo sát
v những thay đổi trong quan niệm tình yêu và ý thức hôn nhân của phụ nữ
Nhật Bản từ sau năm 1945 thông qua việc phân tích một s tác phẩm truyện
tranh dành cho thiếu nữ tiêu biểu.
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn này s đ a ra c i nhìn cụ thể v vai trò c ng nh vị trí của
ng

i phụ nữ trong xã hội Nhật Bản hiện đại, từ đó đ i sánh v i hình ảnh

ng

i phụ nữ trong truyện tranh để làm rõ sự t

ng t c giữa thực tế và

truyện, mang lại t liệu hữu ích cho bạn đọc quan tâm t i vấn đ xã hội thể
hiện qua truyện tranh.
Luận văn c ng là c sở t liệu cụ thể v một s bộ truyện tranh thiếu
nữ điển hình v các vấn đ tình yêu, hôn nhân thể hiện qua nó.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Lịch sử nghiên cứu truyện tranh thiếu nữ
V truyện tranh thiếu nữ, tại Nhật Bản c ng nh một s qu c gia khác
đ từng có khá nhi u tác phẩm, công trình nghiên cứu. Riêng v truyện
tranh thiếu nữ đ

có c c nghiên cứu của
2

Masami Toku

"Shojo


Manga!Girls' Comics! A Mirror of Girls' Dreams " in trên tạp chí nghệ
thuật Mechademia s 2 năm 2007 thể hiện đ i s ng tinh th n của nữ gi i
phản chiếu qua truyện tranh c ng nh vai trò của ng

i phụ nữ cùng

những thay đổi trong xã hội thông qua truyện tranh thiếu nữ. Không chỉ có
vậy, tác phẩm International Perspectives on Shojo and Shojo Manga: The
Influence of Girl Culture v i sự góp mặt của nhi u chuyên gia nghệ thuật
Nhật Bản và thế gi i đ thể hiện khá rõ sự phát triển của truyện tranh thiếu
nữ cùng vai trò của nó nhìn từ quan điểm mang tính toàn c u đ ợc tổng
hợp và viết lại bởi Masami Toku của nhà xuất bản Routledge năm 2015
Ngoài ra còn có bài nghiên cứu của tác giả Fujimoto, Yukari Japanese
Contemporary Manga (Number 1): Shoujo (Girls Manga) đăng trên b o
Japanese book s 56 năm 2008 nói v truyện tranh cho nữ gi i v i t c ch
là một ph n của truyện tranh hiện đại. Một s khía cạnh v gi i t nh c ng
đ ợc đ cập trong luận văn “gender and sexuality in shoujo manga:

undoing heteronormative expectations in utena, pet shop of horrors, and
angel sanctuary” của Emily M. Hurford. Thế gi i riêng cùng tính cách,
phẩm chất của nữ gi i c ng đ ợc bàn t i khá chi tiết trong bài viết "Shoujo
Manga—Something for the Girls", đăng trên The Japan Quarterly, tập 48,
s 3 của tác giả Matt Thorn.
Ở Việt Nam c ng đ có kh nhi u các công trình nghiên cứu vừa và
nh v truyện tranh nói chung và truyện tranh thiếu nữ nói riêng. V
truyện tranh Nhật Bản, có thể kể ra một s bài nghiên cứu trên các tạp chí
hay các tiểu luận và luận văn khoa học tiêu biểu nh bài nghiên cứu
"Những ảnh h ởng của truyện tranh Nhật Bản đ i v i trẻ em Việt Nam
hiện nay" của tác giả Ngô Thanh Mai đăng trên Tạp chí Khoa học
HQGHN: Nghiên cứu N

c ngoài, Tập 32, bàn v sức ảnh h ởng của

truyện tranh t i thế gi i và tại Việt Nam đ i v i đ i t ợng thanh thiếu niên.
3


Ngoài ra, nghiên cứu truyện tranh trên ph

ng diện là môt bộ môn nghệ

thuật đặc biệt mang đậm bản s c và dấu ấn của đất n

c mặt tr i mọc là

nội dung của bài viết "Truyện tranh Nhật Bản - một n n nghệ thuật qu c tế
và bản địa" của tác giả Phạm Tuấn Anh đăng trên tạp ch Sông H


ng s

316 ra ngày 15/6/2015.
Nghiên cứu v truyện tranh thiếu nữ nói chung, có bài viết của tác giả
Tr n Thị Hi n "Tìm hiểu Shoujo Manga (少女漫画) – Truyện tranh dành
cho thiếu nữ ở Nhật Bản" trên tạp chí nghiên cứu

ông

c Á. Tác giả đ

trình bày s l ợc v sự hình thành và phát triển của truyện tranh thiếu nữ
c ng nh

sự ảnh h ởng t i gi i trẻ Nhật Bản và Việt Nam. Ngoài ra còn

có bài viết "Shoujo manga và giấc mộng nữ quy n" của nhà b o V nh
Khang đăng trên vietnnam net nói v sự thể hiện những

c m và kh t vọng

của nữ gi i, v i sự khẳng định truyện tranh thiếu nữ đang ngày càng trở
thành một b

c tiến dài của " nữ quy n" trong xã hội Nhật Bản hiện đại.

Lịch sử nghiên cứu về phụ nữ và đời sống phụ nữ Nhật Bản
V vấn đ quan điểm đ i s ng xã hội của nữ gi i Nhật Bản hiện đại,
NHK c ng đ có c c cuộc khảo s t đ u đặn năm năm một l n v vấn đ ý
thức của ng


i Nhật trên nhi u ph

ng diện xã hội trong đó có ý thức v

hôn nh n gia đình của cả hai gi i. Một tác phẩm đ ng l u ý v vị trí xã hội và
quy n phụ nữ sau năm 1945 đó là 女たちのサバイバル作戦 (chiến lược
sinh tồn của phụ nữ) của Ueno hikako đăng trên

unshun Shinshou năm

2013. Riêng v nghiên cứu lịch s phụ nữ Nhật Bản, nhóm tác giả nghiên cứu
toàn diện v phụ nữ 総合女性史研究会 đ cho ra đ i nhi u tập sách có giá
trị v mặt t liệu lịch s khi đ ph n t ch sâu s c v mọi mặt của đ i s ng phụ
nữ Nhật Bản nh quyển 日本女性の歴史、性愛ー家族 (lịch s phụ nữ
Nhật Bản- tình yêu và gia đình) năm 1992 quyển 日本女性の歴史-女のは

4


たらき (lịch s phụ nữ Nhật Bản - vấn đ việc làm) năm 1993 và 婚姻と女
性 ( phụ nữ và hôn nhân) xuất bản năm 1998
Tại Việt Nam, vấn đ kết hôn xu h

ng lập gia đình hiện nay của

Nhật Bản đ đ ợc khảo sát nhi u từ góc độ nghiên cứu xã hội học. Ở Việt
Nam c ng có một s các nghiên cứu nh của Bùi Bích Vân v i các chủ đ
Sự dịch chuyển từ “xã hội kết hôn” sang “xã hội kết hôn muộn và không
kết hôn” Ở Nhật Bản và bài viết "xu hướng kết hôn ở Nhật Bản hiện nay"

đăng trên tạp chí nghiên cứu

ông

c Á. Ngoài ra còn có Lối sống độc

thân của phụ nữ Nhật Bản hiện đại- nguyên nhân và hệ quả c ng đ ợc
đăng trên Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, s 6 năm 2008

ng chủ đ v

kết hôn của phụ nữ Nhật có bài của tác giả V Hoàng Tại sao phụ nữ Nhật
Bản “ngại” lấy chồng đăng trên

o

i s ng pháp luật năm 2006

Nh vậy đ có không t c c bài nghiên cứu bàn v truyện tranh nói
chung và truyện tranh dành cho thiếu nữ nói riêng qua đó ng

i đọc có

thể thấy đ ợc những nét nổi bật, riêng biệt của truyện tranh thiếu nữ so v i
các thể loại khác. ồng th i đ có những bài nghiên cứu trên ph

ng diện

xã hội và lịch s bàn v phụ nữ Nhật Bản c ng đ i s ng hôn nhân của họ.
Tuy nhiên, có thể nói hiện v n ch a có một công trình nào nghiên cứu

cụ thể v quan điểm tình yêu c ng nh xu h

ng hôn nhân m i của nữ

gi i Nhật Bản đ ợc thể hiện qua truyện tranh thiếu nữ.
Vì vậy, luận văn này s tập trung nghiên cứu v vấn đ tình yêu- hôn
nhân trong xã hội Nhật Bản theo quan điểm của nữ gi i và phân tích thêm
tính cụ thể trong truyện tranh thiếu nữ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
tài luận văn tập trung nghiên cứu ý kiến của phụ nữ tr

c và sau

kết hôn v tình yêu và hôn nh n đồng th i lấy hình ảnh ng

i phụ nữ

trong truyện tranh thiếu nữ từ sau năm 1945làm đ i t ợng phân tích.

5


Phạm vi nghiên cứu của luận văn nằm trong các tác phẩm truyện
tranh dành riêng cho thiếu nữ từ sau năm 1945 đến năm 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
ể hoàn thành đ ợc nhiệm vụ nghiên cứu đ tài, luận văn này s s
dụng c c ph
Ph

ng ph p sau


ng ph p ph n t ch: ph n t ch nội dung một s bộ truyện tranh nổi

tiếng tiêu biểucó đ cập đến các vấn đ hôn nhân, tình yêu
Ph

ng ph p so s nh: so s nh đ i chiếu sự t c động qua lại, có hay

không sự ảnh h ởng l n nhau từ thực tế và truyện tranh.
Ph

ng ph p th ng kê x lý các s liệu bảng biểu v các vấn đ v

hôn nhân, và ti n hôn nh n để làm r đ ợc xu h

ng kết hôn c ng nh

quan niệm v tình yêu, hôn nhân m i của nữ gi i Nhật Bản.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài ph n mở đ u, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
đ tài có kết cấu gồm 3 ch
h

ng:

ng 1: sự thay đổi quan điểm tình yêu và hôn nhân của phụ nữ

Nhật ản sau năm 1945

h


ng này s làm rõ những biến chuyển v xã

hội và sự t c động của nó t i sự thay đổi của xu h

ng kết hôn c ng nh

quan điểm của phụ nữ v tình yêu và hôn nhân.
h

ng 2: quan điểm v tình yêu và hôn nhân của phụ nữ Nhật Bản

trong truyện tranh dành cho thiếu nữ sau năm 1945
hình ảnh ng

h

ng 2 s làm rõ

i phụ nữ đ ợc xây dựng trong truyện tranh theo từng th i kì

c ng quan điểm v tình yêu và hôn nhân.
h

ng 3: quan điểm v tình yêu và hôn nhân của phụ nữ Nhật Bản

thể hiện qua một s bộ truyện tranh thiếu nữ hiện đại.
y là ch

ng ph n t ch cụ thể một s bộ truyện tranh thiếu nữ tiêu


biểu cho từng th i kì phát triển Qua đó làm r quan điểm tình và hôn nhân
của nữ gi i đ ợc thể hiện trong truyện.
6


CHƯ NG 1. SỰ THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM T NH Y U VÀ HÔN
NHÂN CỦA PHỤ NỮ NHẬT ẢN SAU NĂM 1945
Sự thay đổi v bất cứ l nh vực tinh th n văn hóa nào c ng có nguyên
nh n đến từ thực tế lịch s
thay đổi v văn hóa môi tr
để tạo nên những b
ng

i Vì vậy ch

từ sự thay đổi v ch nh trị kinh tế kéo theo sự
ng x hội kết hợp v i những yếu t v n có

c ngoặt m i trong nhận thức và t duy của con

ng này s điểm qua tình hình x hội Nhật ản sau năm

1945 và những dấu ấn nổi bật v cả kinh tế l n biến chuyển v ý thức xã
hội theo từng th i kì, song song v i đó ch

ng 1 c ng s đ a ra những

thay đổi v vai trò vị trí của ng


i phụ nữ c ng nh biến chuyển v những

quan niệm tình yêu hôn nh n t

ng ứng v i từng giai đoạn.

1.1. Giai đoạn trước năm 1970
1.1.1.T n

n kinh tế- xã hội

Sau khi Chiến tranh thế gi i thứ II kết thúc, ngày 15/8/1945, Nhật
Bản tuyên chấp nhận “Tuyên c o Postdam” đ u hàng

ồng minh vô đi u

kiện. Sự bại trận của Nhật Bản trong Chiến tranh thế gi i thứ hai kéo theo
sự sụp đổ hoàn toàn của những giá trị của th i chiến. N n kinh tế Nhật Bản
bị r i vào tình trạng hết sức hỗn loạn và bi đ t
Nhật Bản bị qu n đội ồng minh mà thực tế là quân Mỹ chiếm đóng
Chính phủ Nhật Bản v n đ ợc công nhận và tiếp tục cai trị đất n
năm 1945 - 1951 d

c. Từ

i sự chỉ đạo của GHQ1, Nhật Bản đ tiến hành cải

cách toàn diện v kinh tế, chính trị văn hóa x hội, tạo dựng c sở cho sự
cất cánh kỳ diệu của Nhật Bản


y là một trong những giai đoạn quan

trọng tạo những biến đổi c bản v mọi mặt của đ i s ng kinh tế, xã hội,
1

GHQ là từ viết t t của General Headquarters. Nó đ ợc dịch là “ ộ Tổng t lệnh t i
cao qu n ồng minh” hoặc “ ộ Tổng t lệnh qu n ồng minh”

7


có những t c động to l n thúc đẩy phát triển lịch s Nhật Bản giai đoạn
sau đó

ng v i sự nỗ lực, chủ động của chính phủ và nhân dân Nhật Bản,

cuộc cải c ch đ thành công cứu nguy cho dân tộc Nhật Bản D

i tác

động của cuộc cải cách kinh tế, xã hội giai đoạn 1945-1951, Nhật Bản đ
có những biến chuyển thực sự v mọi mặt nh : c sở kinh tế, xã hội, nhân
t con ng

i, quan hệ kinh tế

y đ ợc xem là những nhân t m i hết

sức quan trọng tạo sự tăng tr ởng th n kỳ cho kinh tế Nhật Bản sau chiến
tranh. [Phan Ngọc Liên, 1995: tr.227]

Cải cách chính trị Nhật Bản quan trọng nhất sau chiến tranh là ban
hành bản Hiến pháp m i. Hiến pháp m i đ đ ợc ban b

vào ngày

7/10/1946 quy định chế độ Thiên Hoàng là t ợng tr ng chủ quy n thuộc
v nhân dân, hòa bình và tôn trọng quy n c bản của con ng

i. Hiến pháp

trên thực tế đ tuyên b xóa b những hình thức phong kiến ràng buộc
quy n c bản của con ng

i. Hiến pháp 1946 thực tế công khai xóa b

những ràng buộc phong kiến và là điểm khởi đ u cho những t t ởng dân
chủ, tự do bình đẳng của xã hội Nhật Bản ngay sau Chiến tranh thế gi i
thứ II đ tạo c sở xã hội m i cho mọi ng
góp xứng đ ng vào sự phát triển đất n

c

i dân trong cuộc s ng và đóng
y là một trong những nh n t

quan trọng kéo theo sự thay đổi của n nếp văn hóa l i s ng n ng cao sự
bình đẳng gi i ở Nhật

ản khiến cho quan điểm v hôn nh n của ng


i

phụ nữ có sự thay đổi
Cải cách giáo dục sau Chiến tranh Thế gi i thứ II đ loại b những
ng

i có t t ởng phát xít ra kh i ngành giáo dục, đ a t t ởng giáo dục

m i, thể chế giáo dục m i vào c c tr
ng

ng học

đ tạo nên một thế hệ con

i m i sau chiến tranh có trình độ học vấn cao có t

t ởng dân

chủ,hòa bình và phát triển kinh tế. Các cuộc cải cách dân chủ sau chiến
tranh đ góp ph n chuyển biến n

c Nhật từ “qu n phiệt” “hiếu chiến”
8


sang “hòa bình” “d n chủ” góp ph n vào việc xây dựng và củng c một
n n chính trị và xã hội ổn định su t một th i gian dài sau đó

ng v i


những t t ởng bình đẳng gi i tôn trọng quy n d n chủ du nhập l i s ng
T y ph
đ

ng v i t nh c nh n đ ợc chú ý h n việc nữ gi i kéo dài con

ng học tập và làm việc đ d n trở nên phổ biếnvà bình th

ng h n Từ

sự đổi m i v gi o dục d n t i những t t ởng m i của văn hóa ph

ng

T y d n giao thoa giữa những l i s ng truy n th ng ch nh từ gi o dục
một loạt c c l i s ng và t duy x hội m i đ hình thành
hỉ 10 ngày sau khi chiến tranh kết thúc Tổ chức “Ủy ban phụ nữ
ứng phó v i th i hậu chiến” ra đ i Tổ chức đ đ a ra yêu c u phụ nữ
đ ợc quy n tham gia vào ch nh quy n Th ng 11 c ng năm tổ chức “ ồng
minh phụ nữ n

c Nhật ản m i” đ ợc thành lập Vào th ng 3/1946 Luật

b u c đ ợc s a đổi và yêu c u phụ nữ có quy n tham gia ch nh quy n
đ ợc thực thi Phong trào đấu tranh đòi quy n bình đẳng cho phụ nữ giành
th ng lợi quan trọng
Hiến pháp năm 1947 đ n ng quy n bình đẳng cho phụ nữ lên một
t m cao m i. Phụ nữ đ ợc quy n b u c


đi học và phân chia tài sản khi li

hôn, nuôi con cái.. Luật dân sự đ ợc s a đổi và ban hành vào năm 1946 đ
nêu rõ quy n tự do kết hôn và li hôn v i ngh a vụ nh nhau ở cả hai
gi i.[総合女性史研究会,1992: tr.225]
Th i kì sau chiến tranh binh s Nhật Bản v n
cao h n so v i tr

c, tỷ lệ kết hôn tăng

c chiến tranh. Thế hệ Dankai2chính là những ng

qua quá trình này, họ đồng loạt kết hôn, xây dựng gia đình tr

i trải

c khi quá

độ tuổi kết hôn thích hợp Trong những năm 1947-1949, 8 triệu em bé đ
đ ợc sinh ra Không chỉ có tỉ lệ kết hôn cao mà tỉ lệ c c cặp vợ chồng có
2

thế hệ sinh ra trong cuộc bùng nổ dân s l n thứ nhất sau chiến tranh thế gi i thứ hai
1947-1949

9


con c ng rất cao trung bình mỗi vợ chồng đ u có 1-3 ng


i con 吉住京

子, 2009]
Trong khoảng 20 năm từ năm 1951 đến năm 1973 n n kinh tế Nhật
ản ph t triển v i nhịp độ rất nhanh chóng Nhi u nhà kinh tế thế gi i coi
đ y là giai đoạn ph t triển “th n kỳ” của n n kinh tế Nhật ản Nhật ản
đ trở thành c

ng qu c kinh tế thứ hai trong thế gi i t bản sau Mỹ

Chính trong th i kỳ này, kinh tế Nhật Bản đ đuổi kịp các n n kinh tế
tiên tiến của thế gi i. Nếu vào năm 1950 GNP của Nhật còn nh h n của
bất cứ n

c ph

ng T y nào và chỉ bằng vài ph n trăm so v i của Mỹ, thì

đến năm 1960 nó đ

v ợt qua Canada, giữa thập niên 1960 v ợt

qua Anh và Pháp năm 1968 v ợt T y ức Năm 1973 GNP của Nhật Bản
bằng một ph n ba của Mỹ và l n thứ hai trên thế gi i. [L u Ngọc Trịnh,
1998: tr.187]
Xã hội Nhật Bản th i kì này rất chú trọng t i việc xây dựng một gia
đình hạt nhân. Giữa những năm 1960 đ ợc cho là th i điểm mà dân s
Nhật Bản đạt t i trạng thái ổn định v i tỷ lệ kết hôn của dân s trên 40 tuổi
lên t i 97% ở nam và 98% ở nữ 上野千鶴, 2013: tr100]
Hiến ph p năm 1947 cấm ph n biệt gi i t nh trong ch nh trị kinh tế

quan hệ x hội đồng th i khẳng định c c đạo luật đ ợc ban hành trên c
sở bình đẳng gi i t nh và tôn trọng nh n phẩm của c nh n Luật D n sự
c ng khẳng định sự bình đẳng giữa vợ và chồng

c tòa n gia đình can

thiệp vào những vấn đ nh tranh chấp tài sản và quy n nuôi con Song
thực tế không phải c c quy định trong luật luôn đ ợc thực thi nên x hội
gia tr ởng của Nhật ản v n là một chủ đ đ ợc nói đến rất nhi u trong
khi n

c Nhật hiện đại đang chuẩn bị b

c vào thiên niên kỷ m i

y

c ng là th i kì mà phong trào phụ nữ đấu tranh cho bình đẳng gi i diễn ra
hết sức mạnh m đặc biệt là những năm 1960
10


1.1.2. Quan điểm của phụ nữ về tình yêu, hôn nhân
Những nghiên cứu v lịch s phụ nữ cho thấy t nhất là tr

c thế kỷ

11 phụ nữ Nhật ản luôn đóng vai trò trung t m trong gia đình gi ng nh
nhi u x hội m u hệ


ên cạnh đó phụ nữ còn có ảnh h ởng đặc biệt to

l n đ i v i tôn gi o và ch nh trị
ho đến năm 1898 Hiến pháp Minh Trị đ chính thức bãi b chế độ
trùng hôn, thừa nhận chế độ giản hôn – tức là hôn nhân một vợ một chồng.
Từ đó chế độ giản hôn d n d n đ ợc xã hội tiếp nhận quan điểm đ i v i
chế độ tr ng hôn c ng thay đổi theo. Nếu nh tr
đ ợc xem là đ

c đ y chế độ thê thiếp

ng nhiên là đặc quy n của nam gi i thì b t đ u từ th i kỳ

này nó đ trở thành chuyện ngoại lệ, bị xã hội phê phán. Luật pháp th i kỳ
Minh Trị quy định chế độ hôn nhân một vợ một chồng

y đ ợc coi là

một th ng lợi l n của phụ nữ Nhật Bản, vì họ đ đ ợc bình đẳng h n v i
nam gi i trên ph

ng diện hôn nhân. Chính vì vậy, xã hội kết hôn mà cả

nam gi i và nữ gi i đ u có quy n kết hôn đ ợc xác lập. [鬼頭宏, 2000: tr.
88-109]
Trong th i kỳ sau năm 1945, cùng v i sự phân chia công việc theo
gi i, sự bám ch c của tập qu n hôn nh n đ giúp cho d n s Nhật Bản ổn
định và c ng là một yếu t quan trọng tạo nên sự tăng tr ởng của n n kinh
tế Nhật Bản ở giai đoạn sau này.


y là th i đại của gia đình hạt nhân.Th i

kì này phụ nữ Nhật Bản không h tiến thân vào xã hội mà ng ợc lại, họ
đồng loạt kết hôn, sinh con, trở thành ng

i phụ nữ của gia đình H u hết

phụ nữ khi ch a kết hôn đ u đi làm nh ng khi đ kết hôn và sinh con, h u
hết trong s họ s nghỉ việc để ở nhà làm nội trợ chăm sóc con c i và gia
đình

ó ch nh là sự phân chia công việc theo gi i của giai đoạn này:

chồng đi làm và chu cấp kinh tế, vợ làm nội trợ và chịu trách nhiệm chăm
sóc giáo dục con cái.
11


Nh

vậy, chúng ta có thể thấy đ ợc rằng, sau chiến tranh, kết

hôn sinh con đồng ngh a v i nghỉ việc là xu h

ng chung của phụ nữ th i

kì đó Hàng ngày họ bị buộc chặt trong cuộc s ng sinh hoạt chăm lo “ăn
t m, ngủ” cho chồng, con. Giai đoạn này ng
trong cả cách yêu và kết hôn


ến tuổi đ

i phụ nữ v n khá truy n th ng,

ng nhiên là lấy chồng sinh con đẻ

cái, coi chồng là chỗ dựa và c n phải hết lòng chăm lo phục vụ.
Ở Nhật ản theo truy n th ng vợ và chồng h u nh có thế gi i riêng
và thực tế này hiện v n kh phổ biến tuy có xu h
ch và trao đổi v i nhau nhi u h n

ng tiến t i quan hệ chặt

uộc s ng của ng

i chồng tập trung

vào công việc dành nhi u th i gian rỗi v i c c đồng sự nam gi i của mình
trong m i quan hệ x hội không có sự tham gia của vợ
ng

òn cuộc s ng của

i vợ tập trung vào gia đình con c i và hàng xóm Ở nhà ng

quy n to l n vì th

ng là ng

i vợ có


i chịu tr ch nhiệm hoàn toàn v việc đi u

hành ng n s ch của gia đình và luôn quyết định v những việc liên quan
đến con c i Nhìn chung ng

i vợ ở Nhật

ản không đ nghị và không

trông đợi chồng giúp đỡ c c công việc nhà thậm ch ngay cả khi bản th n
ng

i vợ phải đi làm
Tại Nhật Bản, tùy từng thế hệ mà s l ợng phụ nữ đi làm có sự khác

biệt. Ví dụ nh

ở thế hệ Dankai. Tỷ lệ làm việc của nhóm tuổi từ 15-19 và

20-24 là cao nhất sau đó giảm mạnh và từ 30-34 trở đi tỷ lệ làm việc lại
d n tăng lên Khi ấy trình độ học vấn của nữ gi i thế hệ Dankai sedai
ch a hẳn là cao. Vì thế, sau khi t t nghiệp trung học phổ thông, h u hết nữ
gi i đ u không học lên cao mà xin việc đi làm ngay Sau đó một vài năm
họ đồng loạt kết hôn ,sinh con, rút ra kh i xã hội, chuyên tâm vào lo việc
nhà và chăm sóc con c i
Trong th i kì kinh tế cao độ, h u hết đàn ông đ kết hôn ở Nhật Bản
đ u ý thức đ ợc bản thân họ phải làm việc có thể duy trì sinh hoạt ở mức

12



cao cho toàn bộ các thành viên còn lại trong gia đình Vì thế, trách nhiệm
của ng

i vợ không phải là làm việc, mà là ở nhà làm chu đ o bổn phận

của một bà nội trợ. Sự phân chia vai trò theo gi i d n đ ợc hình thành và
ngày càng vững ch c trong xã hội. Quan điểm v vai trò nội trợ của phụ nữ
có gia đình đ đ ợc xã hội thừa nhận và cả nam gi i hay nữ gi i đ u s ng
dựa trên sự tuân thủ quan niệm này. Những quan điểm v gia đình hôn
nh n nh “

là phụ nữ thì khi đến độ tuổi thích hợp phải kết hôn, sinh

con” hay “ Là phụ nữ có ngh a là s làm nội trợ” đ chi ph i toàn bộ xã hội
lúc bấy gi . Khi ấy, kết hôn và sinh con đ ợc xem là một l tất th
cuộc s ng, cùng v i đó trở thành một bà nội trợ c ng là con đ
nhiên c n phải đi của những phụ nữ có gia đình
là những ng

ó thể tr

ng của

ng đ

ng

c khi kết hôn, họ


i lao động làm việc ngoài xã hội nh ng một khi đ có kết hôn,

nh một quy định từ tr

c, họ s trở thành một bà nội trợ. Và v i những phụ

nữ không đảm nhận t t vai trò của một ng

i vợ, một ng

i mẹ, ch c ch n

họ s bị xã hội phê phán. Th i điểm đó ca khúc "Konnichiwa akachan" trở
nên vô cùng phổ biến, v i nội dung ca ngợi ng
của ng

i mẹ và thiên chức làm mẹ

i phụ nữ và chào đón em bé ra đ i trong ni m hân hoan của cả nhà

đ cho thấy quan niệm việc phụ nữ lập gia đình sinh con là đi u c n thiết và
vô cùng hiển nhiên. [総合女性史研究会, 1992: tr.249]
Không chỉ nam gi i, ngay cả nữ gi i khi ấy c ng thừa nhận vai trò
nội trợ của mình. Khi những ng

i xung quanh đ u tìm đ ợc gia đình

riêng cho mình mà bản thân lại ch a gặp đ ợc đ i t ợng kết hôn thích hợp,
thì trong lòng họ s có một cảm giác bất an v cuộc s ng t


ng lai của

mình. Bởi, họ luôn tràn ngập trong những suy ngh nh “Hạnh phúc chỉ có
khi kết hôn” hay “Nếu không kết hôn s không có cuộc s ng t t đẹp” Kết
hôn đ ợc xem nh là một đi u kiện đảm bảo cho cuộc s ng t
ng

i phụ nữ ngay cả trên ph

ng lai của

ng diện vật chất l n tinh th n. Khi ấy, so

v i nam gi i họ không nhận đ ợc nhi u sự quan tâm của b mẹ v mặt
13


giáo dục, d n đến trình độ học vấn đa ph n đ u thấp h n nam gi i. Trình
độ học vấn thấp s đồng ngh a v i mức thu nhập thấp. Vì vậy, dù có không
bị xã hội phê phán, họ c ng không thể có đ ợc một cuộc s ng sinh hoạt ổn
định nếu nh không kết hôn, tức là không có một ng

i chồng v i mức thu

nhập cao để trông cậy Xét ng ợc lại trong suy ngh của ng

i phụ nữ

c ng vậy, họ ngh rằng sau khi t t nghiệp phổ thông xong s đi làm một

vài năm rồi kết hôn, sinh con, ở nhà chuyên t m lo cho gia đình

h nh

bản thân phụ nữ c ng không coi trọng việc n ng cao trình độ học vấn của
ch nh mình trong suy ngh của họ, cuộc s ng sau khi kết hôn s dựa toàn
bộ vào ng

i chồng của mình. Bởi những lý do này, không chỉ có nam

gi i mà bản thân nữ gi i c ng cho rằng cuộc s ng của mình sau này s
hoàn toàn phụ thuộc vào ng
nhiệm của ng

i chồng

ồng ngh a v i việc đó tr ch

i vợ không phải là làm việc kiếm ti n mà là chuyên tâm

chăm lo việc nhà nuôi d ỡng con c i
pháp luật nh ng tất cả mọi ng

y không phải là quy định của

i đ u cho rằng đó là một quan niệm đúng

đ n nên đ tu n thủ một cách chặt ch .

1.2.


ời

in tế on

n sụp đổ và trì trệ éo dài sau năm 1970

1.2.1.Tình hình kinh tế-xã hội
Th i kỳ kinh tế bong bóng thập niên 1970 đến đ u thập niên 1990 là
th i kỳ n n kinh tế Nhật Bản tăng tr ởng rất nhanh song đó không phải là
tăng tr ởng thực sự từ sự phát triển các hoạt động sản xuất của cải vật chất
nh c c th i kỳ tr

c đó mà chủ yếu tăng tr ởng giả tạo do sự đ u c vào

mua bán bất động sản, trái phiếu, các hàng hoá nghệ thuật có giá trị l n.
ồng th i v i hiện t ợng đ u c này v phía chính phủ Nhật Bản vào
những năm đó để đ i phó v i sự lên giá mạnh của đồng yên sau Hiệp

c

Plaza 1985 đ duy trì kéo dài một chính sách cho vay v i lãi suất thấp,

14


khiến cho các hoạt động đ u t buôn b n bất động sản, trái phiếu… càng
ra tăng mạnh tạo nên sự tăng tr ởng kinh tế cực nhanh vào cu i những
năm 1980 Sự xẹp xu ng của n n “kinh tế bong bóng” đ u năm 1990 đ
tạo ra sức ép nghiêm trọng lên các tổ chức tài chính Nhật Bản và làm giảm

động lực chi tiêu của ng

i tiêu d ng c ng nh giảm đ u t kinh doanh

Rất nhi u ngân hàng Nhật Bản phải đ i mặt v i gánh nặng nợ n n. [Ngô
Xuân Bình, 2008]
Thập niên mất mát (失われた 10 年) là tên gọi th i kỳ trì trệ kinh tế
kéo dài của Nhật Bản su t thập niên 1990. Sau khi bong bóng tài sản vỡ
vào những năm 1990-1991, t c độ tăng tr ởng kinh tế của Nhật Bản thấp
hẳn đi

ình qu n hàng năm trong su t thập niên 1990, tổng sản phẩm

qu c nội thực tế của Nhật Bản l n tổng sản phẩm qu c dânbình qu n đ u
ng

i chỉ tăng 0 5% thấp h n so v i h u hết c c n

c công nghiệp tiên

tiến khác. Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng nhanh qua từng năm 宮川努, 2003]
Ng

i ta thấy r t c động của việc suy giảm kinh tế đ i v i việc

tuyển dụng các sinh viên m i ra tr
l n đ u tiên Vài năm tr

ng tham gia vào thị tr


c, những sinh viên m i ra tr

ng lao động

ng trẻ tuổi này có

rất nhi u c hội việc làm Nh ng hiện nay, khi các công ty cạnh tranh nhau
nhằm t i thiểu hóa chi phí nh n công “su t đ i” thì họ trở nên do dự
khi tuyển thêm ng

i lao động. Việc giảm tuyển dụng lao động và thậm

ch đóng băng trong nhi u công ty cao cấp đ làm s u s c thêm tính cạnh
tranh việc làm đ i v i lao động trẻ tuổi và buộc nhi u ứng c viên có trình
độ cao phải theo đuổi những ngh nghiệp kém phù hợp.
Khi những ngu i trẻ tuổi nhận thấy đi u đó họ kết luận rằng sự trung
thành v i công ty có thể không đ ợc đ n đ p xứng đ ng; và đi u đó cho
thấy sự duy trì truy n th ng là rất khó khăn Sự hoang mang v việc có nên

15


c ng hiến hết đ i cho một công ty hay là theo đuổi một sự nghiệp riêng đ
khiến cho những ng

i trẻ tuổi giai đoạn này c ng trở nên chông chênh

trong những quan niệm tình yêu và hôn nh n kiểu c

V i nam gi i họ lo


sợ kết hôn s không gồng g nh đ ợc tài ch nh cho cả gia đình việc hẹn hò
v i một cô g i khi khả năng chi trả do công việc không ổn định khiến họ
ngại yêu đ

ng sợ kết hôn V i phụ nữ sự ph b l i làm việc theo th m

niên lại mang đến nhi u c hội h n cho họ tiếp tục theo đuổi học vấn và
chứng minh năng lực v i công việc ph hợp họ không còn coi hôn nh n là
s ng còn và việc lựa chọn ng

i đàn ông th ch hợp c ng trở nên cao h n

Ngay từ thập niên 70, hiện t ợng kết hôn muộn đ đ ợc dự báo bởi
các nhà xã hội học. Từ thập niên 80 trở đi nó đ trở thành một vấn đ của
toàn xã hội Nhật Bản H n nữa, vấn đ còn ngày càng tr m trọng h n khi
nó không chỉ dừng lại ở kết hôn muộn mà đang d n chuyển sang không kết
hôn. Thế hệ Hanako sedai3 đ ph vỡ trật tự hình thành h n 20 năm ấy. Họ
không kết hôn hoặc làm việc cho đến khi g n 30 tuổi hay quá 30 tuổi.
Nếu làm phép tính từ cuộc bùng nổ trẻ em sau những năm 50 cộng
v i tuổi thọ trung bình đang kéo dài thêm từng năm thì ch c ch n rằng
trong vòng ít nhất 15-20 năm t i là dân s Nhật Bản s liên tục giảm. Bộ Y
tế Lao động và Phúc lợi xã hội cho biết: sự thu hẹp đó s diễn ra chậm,
nh ng v i l ợng t h n trẻ em sẵn sàng để gia nhập lực l ợng lao động và
những ng

i v h u lại nhi u d n lên thì l ợng dân s trong độ tuổi lao

động (từ 15-64 tuổi) s giảm khoảng 0,7% một năm
Nếu suy ra từ xu h


ng hiện nay cho những năm sau năm 2020 thì con

s thu đ ợc s đ ng giật mình. Một dự đo n của Bộ Y tế đ a ra rằng dân s

3

Là thế hệ sinh năm 1960-1964 tr ởng thành trong th i kì kinh tế bong bóng.

16


Nhật Bản s giảm từ 128 triệu dân vào th i điểm này xu ng còn 100 triệu
ng i vào năm 2050 90 triệu d n vào năm 2055 Hạ Thị Lan Phi, 2008]
1.2.2. Quan niệm của n ười phụ nữ về tình yêu và hôn nhân
ó thể nói th i kì này ảnh h ởng của l i s ng ph

ng T y càng có

đi u kiện thấm s u rộng h n trong đ i s ng x hội L i s ng và t duy
hiện đại tôn trọng bình đẳng gi i quy n c nh n đặc biệt là sự tự do của
ng

i phụ nữ đ ợc chú trọng h n Trong chiến tranh ngoài việc bị kh ng

chế bởi những t t ởng phong kiến c v n còn b m rễ thì sự tập trung cho
qu n đội đ ợc u tiên hàng đ u quy n tự do và bình đẳng của phụ nữ v n
ch a đ ợc chú ý nhi u thì nay c ng sự cải c ch mở c a v t t ởng d n
chủ và gi o dục đi đôi v i sự ph t triển v kinh tế đ khiến cho những l i
t duy c có nhi u thay đổi Không chỉ ở nam gi i mà cả ở ch nh những

ng

i phụ nữ v n quen v i việc chăm sóc gia đình t gia nội trợ su t cuộc

đ i mình Họ b t đ u quan t m nhi u h n t i bản th n cảm xúc nhu c u
c m c nh n Sự gi o dục phổ cập đ khiến một thế hệ m i sinh ra và
tr ởng thành trong th i kì này suy ngh v việc tiếp tục học vấn tự nuôi
s ng bản th n theo đuổi tình yêu một c ch chủ động hay kết hôn v i sự tự
nguyện và chia sẻ bình đẳng sau hôn nh n
Chính vì những cởi mở trong quan điểm s ng, th i kì này c ng đ
xuất hiện những xu h

ng v tình yêu tr

c hôn nhân m i tuy ch a r rệt

đó là quan hệ tình dục và s ng th ( s ng chung) tr

c hôn nhân. Việc cả

hai gi i đ u ngại kết hôn khi đến tuổi do những thay đổi v việc làm c ng
nh quan niệm truy n th ng đ d n đến xu h

ng tất yếu này. Tuổi trẻ v n

không thể thiếu tình yêu, việc hẹn hò hay những nhu c u v tình dục, dù
họ có mu n kết hôn hay không.

17



D

i đ y là bảng kết quả đi u tra của NHK v s ng chung tr

c hôn

nhân của phụ nữ theo các tiêu chí : không chấp nhận và không có ý định
s ng chung, s ng chung vì có dự định kết hôn trong t

ng lai s ng chung

vì đang hẹn hò và s ng chung không vì lí do gì.
Bảng 1.1 Khảo sát ý kiến của phụ nữ về "sống chung trước hôn
nhân" giai đoạn 1973-1988
%

1973

1978

1988

chấp

65

57

43


Có dự định kết

12

18

23

Vì đang hẹn hò

16

20

28

Không x c định

2

3

2

Không
nhận

hôn


Nguồn: [日本人の意識変化の 35 年の軌跡(1)~第 8 回「日本人の
意識・2008」調査4
Theo kết quả khảo sát trên, từ năm 1973 đến 1988 tỉ lệ việc phản đ i
s ng chung mà không có hôn thú đ giảm khá ấn t ợng từ 65% xu ng còn
43% vào những năm cu i thập kỉ 80

y ch nh là giai đoạn ng

i Nhật

trẻ đang hoang mang giữa những lựa chọn không vững ch c v làm việc
cho công ty hay tự lập nghiệp trong sự ch m khủng hoảng. Việc làm
không còn đ ợc đảm bảo nh tr

c, trách nhiệm nuôi s ng gia đình của

nam gi i càng khó khăn h n đồng th i ng
lựa chọn và đ n đo tr

i phụ nữ c ng đứng giữa sự

c việc nên hay không nên lập gia đình nên hay

không nên theo đuổi công việc. Và từ đó họ quyết định s ng chung mà
4

/>df (truy cập ngày 26/10/2017]
18



×