Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bốn nguyên lý cơ bản của đạo đức y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.02 KB, 56 trang )

BỐN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
ĐẠO ĐỨC Y HỌC


• Tình huống 1: Bệnh nhân N. đang được
điều trị nội trú tại bệnh phòng. Bác sĩ có chỉ
định chụp XQ tim phổi. Do bệnh phòng
đang có bệnh nhân cấp cứu, nên điều
dưỡng bảo người nhà tự đưa bệnh nhân đi
chụp XQ. Khoa XQ cách khoa điều trị
khoảng 200m. Bệnh nhân N. ngồi xe đẩy,
tay cầm bệnh án, do người nhà đẩy đi. Đến
khoa XQ, kỹ thuật viên của phòng XQ kiên
quyết không chụp phim cho bệnh nhân với
lý do Không có điều dưỡng bệnh phòng
đưa đi, chúng tôi không chụp. Bệnh nhân
phải quay về khoa điều trị và rất mệt mỏi.


• Tình huống 2: Bác sĩ A. đang tiến hành một
nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, đối tượng
tham gia sẽ được miễn phí siêu âm ổ bụng
và được bồi dưỡng 50.000 đồng. Nhưng
bệnh nhân không biết điều này. Bệnh nhân B.
đã đồng ý tham gia nghiên cứu. Khi bệnh
nhân đến phòng siêu âm, điều dưỡng D. đã
nói Bảng giá siêu âm là 120.000 đồng. Vì em
là đối tượng nghiên cứu nên được giảm giá.
Em chỉ phải nộp 30.000 đồng thôi. Bệnh
nhân vui mừng nộp tiền vì nghĩ rằng đã được
giảm tới 90.000 đồng. Vậy bệnh nhân có


thực sự được lợi như họ nghĩ không.


• 2 ví dụ trên cho thấy
NGƯỜI THẦY THUỐC KHÔNG QUAN TÂM
ĐẾN QUYỀN LỢI BỆNH NHÂN
THIẾU LÒNG NHÂN ÁI
KHÔNG TRUNG THỰC CUNG CẤP ĐỦ
THÔNG TIN


2.1 QUYỀN TỰ QUYẾT CỦA
NGƯỜI BỆNH ( QUYỀN TỰ CHỦ )
TỰ QUYẾT CÓ NGHĨA LÀ TỰ QUẢN LÝ
BẢN THÂN MÌNH. ĐÂY LÀ QUYỀN CON
NGƯỜI


TÔN TRỌNG QUYỀN TỰ CHỦ ( QUYỀN
TỰ QUYẾT CỦA BỆNH NHÂN ) LÀ
NGUYÊN TẮC CÓ TÍNH CHẤT QUYẾT
ĐỊNH CHI PHỐI TẤT CẢ CÁC NGUYÊN
TẮC KHÁC


NHỮNG TIÊU CHÍ KHẲNG ĐỊNH BỆNH
NHÂN CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỰ MÌNH
RA QUYẾT ĐỊNH



TÂM THẦN
SỨC KHỎE
GIẢI THÍCH RÕ PHƯƠNG ÁN TRONG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ


TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÔN
TRỌNG QUYỀN TỰ QUYẾT CỦA CON
NGƯỜI BAO GỒM NHIỀU NỘI DUNG
NGUYÊN TẮC NÀY LÀ YÊU CẦU CHÚNG
TA PHẢI QUAN TÂM ĐẾN VIÊC ĐỒNG Ý
CỦA NGƯỜI KHÁC TRƯỚC KHI CHÚNG
TA LÀM VIỆC GÌ ĐÓ


2.1.1 TÔN TRỌNG QUYỀN LỢI TỐT NHẤT
CỦA BỆNH NHÂN
TÌNH HUỐNG 3
TÌNH HUỐNG 4
TUYÊN NGÔN GENEVA VÀ HỘI Y HỌC
THẾ GIỚI ĐÃ TUYÊN BỐ LỜI THỀ CỦA
TÂN BÁC SĨ KHI TỐT NGHIỆP


• “SỨC KHỎE CỦA BỆNH NHÂN LÀ MỐI
QUAN TÂM HÀNG ĐẦU CỦA TÔI”


• Tình huống 3: Một bệnh nhân 27 tuổi, bị
yếu nửa người phải do động kinh. Gia

đình bệnh nhân nghe nói ở bệnh viện
gần nhà có mổ điều trị động kinh, bèn
đưa bệnh nhân đến với hy vọng chữa
khỏi bệnh. Bệnh nhân được phẩu thuật
sọ não. Sau ca mổ, bệnh nhân bị liệt
nửa người phải. Bệnh nhân được
chuyển lên bệnh viện tuyến trên. Tại
bệnh viện, bác sĩ khám thấy xương sọ
bên trái khuyết một mảnh, nhu mô não
trái gần như bị mất hết. Quyền lợi tốt
nhất cho bệnh nhân này hiện tại là gì?


• QUYỀN LỢI TỐT NHẤT CỦA BỆNH
NHÂN LÚC NÀY LÀ
– KHÔNG TỬ VONG
– KHÔNG XÃY RA THÊM TAI BIẾN MỚI
– ( KHÔNG BỊ LIỆT TOÀN THÂN, KHÔNG BỊ
NHIỄM TRÙNG…)


• Tình huống 4: Một thanh niên 30 tuổi, bị tai
nạn, được đưa vào bệnh viện trong tình trạng
gãy hở nhiều đoạn xương tay phải. Các bác
sĩ buộc phải cân nhắc đến việc cắt bỏ tay
phải vì xương gãy nhiều, rất khó mổ để giữ
nguyên cánh tay như trước. Quyết định phẫu
thuật là rất khó khăn vì bệnh nhân còn trẻ,
cuộc sống còn dài, việc mất một cánh tay sẽ
ảnh hưởng rất nhiều đến tâm sinh lý, hoạt

động hằng ngày và lao động của bệnh nhân.
Nhóm bác sĩ đã quyết định giữ lại cánh tay
cho bệnh nhân, tuy nhiên không thể nối thẳng
cánh tay như bình thường. Bác sĩ đã cố gắng
bảo tồn cánh tay ở tư thế cơ năng cho bệnh
nhân.


• Tình huống 4: Lý tưởng nhất là bệnh nhân
được phục hồi toàn bộ cánh tay trở lại như
bình thường. Nhưng do xương bị tổn thương
quá nặng nên cánh tay của bệnh nhân không
thể phục hồi trở lại như cũ. Quyền lợi tốt nhất
của bệnh nhân lúc này là bảo tồn được cánh
tay phải ở tư thế cơ năng, hơn là cắt bỏ cánh
tay. Quyết định là bảo tồn cánh tay ở tư thế cơ
năng của các bác sĩ đã giúp bệnh nhân có cơ
thể đầy đủ, cân đối. Bệnh nhân có thề trở lại
sinh hoại bình thường và làm những công việc
phù hợp. Bệnh nhân đã không trở thành một
người tàn tật.


• QUYỀN LỢI TỐT NHẤT CỦA BỆNH NHÂN
LÚC NÀY LÀ BẢO TỒN CÁNH TAY ( P ) Ở
TƯ THẾ CƠ NĂNG HƠN LÀ CẮT BỎ CÁNH
TAY. QUYẾT ĐỊNH BẢO TỒNG CÁNH TAY Ở
TƯ THẾ CƠ NĂNG CỦA BÁC SĨ ĐÃ GIÚP
CHO BỆNH NHÂN CÓ CƠ THỂ ĐẦY ĐỦ
BỆNH NHÂN CÓ THỂ TRỠ LẠI SINH HOẠT

BÌNH THƯỜNG VÀ LÀM NHỮNG CÔNG
VIỆC PHÙ HỢP BỆNH NHÂN ĐÃ KHÔNG
TRỠ THÀNH NGƯỜI TÀN TẬT


LUẬT QUỐC TẾ VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC ĐÃ
QUY ĐỊNH “BÁC SĨ CẦN HÀNH ĐỘNG VÌ
QUYỀN LỚI TỐT NHẤT CỦA BỆNH
NHÂN KHI CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM
SÓC SỨC KHỎE”


2.1.2 BẢO MẬT THÔNG TIN CỦA BN
TÌNH HUỐNG 5
CHỈ CHIA SẼ THÔNG TIN CHO AI ?
MỞ THÔNG TIN MỨC ĐỘ NÀO
BẢO QUẢN HỒ SƠ BỆNH ÁN
MÃ HÓA NHỮNG THÔNG TIN NHẠY CẢM


• Tình huống 5: Bệnh nhân 51 tuổi, vào viện
cấp cứu vì nôn máu tươi, Bác sĩ khám và
chẩn đoán: Lao phổi, giãn tĩnh mạch thực
quản độ 3 ở bệnh nhân xơ gan. Sau khi nội
soi thực quản cấp cứu để thắt búi tĩnh mạch
giãn, bệnh nhân được đưa về bệnh phòng.
Bác sĩ trực đi vào phòng hành chính và nói
chuyện với điều dưỡng: “Đã xơ gan, có nôn
máu rồi, lại còn lao phổi nữa thì chết chứ
sống làm sao được”. Con trai bệnh nhân

đứng ngoài nghe thấy, rất bức xúc và gia
đình bệnh nhân kiện bác sĩ vì đã có thái độ
không tốt khi chăm sóc bệnh nhân


TRƯỜNG HỢP BÁC SĨ CÓ THỂ MỞ THÔNG
TIN
KHÔNG CẦN CÓ SỰ ĐỒNG Ý CỦA BỆNH
NHÂN


CẤP CỨU CÁC
TỔN THƯƠNG NGHIÊM TRỌNG
BỆNH NHÂN ĐANG HÔN MÊ
CƠ QUAN THẨM QUYỀN ĐỀ NGHỊ


LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG GIA ĐÌNH CON
LỢI ÍCH NGƯỜI THÂN


2.1.3 CUNG CẤP ĐỦ THÔNG TIN CHO BỆNH
NHÂN
TÌNH HUỐNG 6
BỆNH NHÂN CÓ QUYỀN ĐƯỢC NHẬN ĐẦY ĐỦ
THÔNG TIN ĐỂ HỌ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP
NÀO CÓ LỢI NHẤT, PHÙ HỢP NHẤT VỚI HOÀN
CẢNH CỦA MÌNH



• BỆNH NHÂN 42 TUỔI CÓ TIỀN SỬ ĐAU HẠ SƯỜN
TRÁI NHIỀU LẦN. VÀO VIỆN LẦN NÀY ĐƯỢC
CHẨN ĐOÁN LÀ: VIÊM TÚI MẬT DO SỎI, CÓ CHỈ
ĐỊNH CẮT TÚI MẬT. BÁC SĨ A TƯ VẤN CHO BỆNH
NHÂN MỔ CẮT TÚI MẬT NỘI SOI VÌ CÓ RẤT
NHIỀU ƯU ĐIỂM NHƯ VẾT MỔ NHỎ, KHÔNG MẤT
MÁU, CHÓNG HỒI PHỤC SỨC KHỎE VÀ SỚM
ĐƯỢC RA VIỆN, TỶ LỆ THÀNH CÔNG LÀ HƠN
95% .. BỆNH NHÂN ĐỒNG Ý KÝ GIẤY CHẤP NHẬN
PHẪU THUẬT NÔI SOI VÀ ĐƯỢC CHUYỂN SANG
KHOA NGOẠI. NGÀY HÔM SAU BÁC SĨ A ĐÃ RẤT
LO LẮNG KHI BIẾT BỆNH NHÂN ĐÃ KHÔNG THỂ
MỔ NÔI SOI VÌ THÀNH BỤNG QUÁ BÉO, NÊN KÍP
PHẪU THUẬT ĐÃ PHẢI MỔ HỞ ĐỂN CẮT TÚI MẬT


• Tình huống 6: bác sĩ chỉ thông báo với
bệnh nhân về những ưu điểm của
phương pháp phẩu thuật nọi soi. Bác sĩ
đã không đề cập đến trường hợp nếu
thành bụng quá dày, sẽ không thể nọi soi
được. Do bác sĩ cung cấp thiếu thông tin
nên bệnh nhân đã tin tưởng rằng chỉ có
thể mổ nọi soi để cắt túi mật.


×