Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.88 KB, 3 trang )

GA: Biên soạn Hồ Văn Hiền

THPT Nguyễn Du – Sinh học 11

Tuần: 22
Tiết dạy: 28
Ngày soạn: 12/01/2013

Bài 29

ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN
XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH

1. Mục tiêu : Học xong bài này, HS cần phải:
1.1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm điện thế hoạt động.
- Nguyên nhân hình thành điện thế hoạt động.
- Phân biệt được sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và trên
sợi thần kinh không có bao miêlin.
1.2. Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa.
1.3. Về thái độ:
Giúp các em hiểu rõ được bản chất, khi tế bào bị kích thích  làm xuất hiện và xảy ra sự
lan truyền điện thế hoạt động(hưng phấn - xung thần kinh) qua các vùng kế tiếp nhau trên sợi
thần kinh đây là cơ sở để tạo ra các phản xạ giúp cho động vật thích nghi với môi trường sống.
Qua đó tạo niềm tin của bản thân vào khoa học đặc biệt biết chăm sóc, bảo vệ và khai thác tiềm
năng có sẵn trong hệ thần kinh của mình.
2. Chuẩn bị :
2.1. Học sinh: SGK, vở ghi lí thuyết, bút vở bài tập và đọc trước bài 28
2.2. Giáo viên:
Nghiên cứu nội dung SGK, SGV và chuẩn kiến thức – kĩ năng để xây dựng nội dung bài


học
2.2.1. Phương tiện thí nghiệm:
- Tranh minh hoạ phóng to 28.1  28.3, bảng 28 sách giáo khoa và một số hình ảnh sưu tầm
khác.
- Máy tính, máy chiếu.
2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra bài cũ: Điện thế nghỉ là gì? Phân tích vai trò của các nguyên nhân hinh
thành điện thế nghỉ?
 Bài mới :
Hoạt đông 1: Tìm hiểu về điện thế hoạt động và nguyên nhân hình thành ĐTHĐ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV trình chiếu slide mô tả đồ thị H 29.1: mô tả sự biến
- Quan sát và phân tích đồ thị để
đổi điện thế nghỉ của tế bào thần kinh mực ống khi bị
trả lời CH1
kích thích
CH1: Khi TB bị kích thích thì điện thế của tế bào bị biến đổi
- Qua phân tích đồ thị ở trên,
như thế nào?
đồng thời nghiên cứu nội dung I.1
CH2: Sự biến đổi như vậy người ta gọi là điện thế hoạt động. sau đó khái quát thành khái niệm
Vậy điện thế nghỉ là gì?
CH3: Nguyên nhân nào gây nên điện thế hoạt động khi tế
- Quan sát và phân tích H29.2,
bào bị kích thích?
đồng thời nghiên cứu nội dung I.2 để



GA: Biên soạn Hồ Văn Hiền

THPT Nguyễn Du – Sinh học 11

GV chiếu slide mô tả H29.2 để HS quan sát
trả lời CH3.
CH4: Khi bị kích thích thì TB xuất hiện ĐTHĐ. Vậy, ĐTHĐ
- Đa số HS khó khăn trong việc
xuất hiện nhằm múc đích gì?
trả lời.
... tạo ra xung điện - xung thần kinh(hưng phấn) để lan truyền
theo cung phản xạ giúp động vật phản ứng lại các kích thích
từ môi trường để tồn tại và phát triển.
1. Điện thế hoạt động
- Khái niệm: Là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích.
- Nguyên nhân: sự thay đổi tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên sự khử cực (khi
+
Na từ ngoài vào tế bào) - đảo cực (Na+ tiếp tục vào) - tái phân cực (khi K+ từ trong tế bào ra ngoài).
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
CH5: Nêu đặc điểm khác nhau trong cấu tạo của sợi thần
- Quan sát Hình trên màn chiếu để trả lời
kinh không có bao miêlin và sợi thần kinh có bao miêlin?
GV chiếu Slide mô tả cấu tạo của 2 loại sợi thần
kinh để HS quan sát và phân tích
- Bao bọc một cách ngắt quãng  các
CH6: Bao miêlin bao bọc sợi thần kinh như thế nào và eo Ranvie do vậy các bơm Na-K chỉ hoạt
vai trò của chúng trong quá trình truyền xung thần kinh? động ở các eo Ranvie. Vai trò của eo Ranvie
là cách điện ...

CH7: Hãy so sánh sự lan truyền XTK trên sợi thần
- Quan sát H29.3 và H29.4 kết hợp
kinh không có bao miêlin với sợi có miêlin?
nghiên cứu nội dung mục II.1 và II.2 rồi tiến
GV chiếu Slide chứa nội dung phiếu học tập, rồi
hành thảo luận nhóm trong 5’ để trả lời CH7
nêu câu hỏi
- Bổ sung để hoàn thành nội dung
Loại sợi Sợi không có Sợi có bao
Tiêu chí
bao miêlin
miêlin
Cách lan truyền
XTK
Cơ chế lan
truyền XTK
Tốc độ lan
truyền XTK
Tiêu tốn ATP
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
2.1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin
- Khi tế bòa bị kích thích  màng tế bào thay đổi tính thấm đối với các ion Na + và K+  xuất
hiện điện thế hoạt động (xung thần kinh).
- Xung thần kinh sẽ lan truyền trên sợi thần kinh một cách liên tục từ vùng này sang vùng khác
kế tiếp.
- Các vùng XTK vừa đi qua điện thế nghỉ được tái lập lại nên “trơ” không nhận kích thích nên
XTK không truyền ngược lại.
2.2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin
- Xung thần kinh sẽ lan truyền trên sợi thần kinh theo lối nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo
Ranvie khác.

- Tốc độ lan truyền XTK nhanh và tiêu tốn ít năng lượng hơn so với lan truyền XTK trên sợi
thần kinh không có bao miêlin.


GA: Biên soạn Hồ Văn Hiền

THPT Nguyễn Du – Sinh học 11

Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò:
- Củng cố: + ĐTHĐ là gì ? ĐTHĐ được hình thành như thế nào?
+ So sánh sự lan truyền XTK trên 2 loại sợi thần kinh?
+ Hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm(chiếu các slide)
- Dặn dò: Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc và chuẩn bị trước bài 30
3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:
.........................................................................................................................................................................................................
....................
.........................................................................................................................................................................................................
....................



×