Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.88 KB, 5 trang )

Tuần

Tiết

Bài 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI
CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Phân biệt được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ
quang hợp.
- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2.
- Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp.
- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp.
2. Kĩ năng:
Nhận thức rõ chỉ có quang hợp ở một cơ thể toàn vẹn mới có quan hệ chặt chẽ
với điều kiện môi trường.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của cây xanh và tạo điều kiện để cây xanh
quang hợp tốt nhất.
II. TRỌNG TÂM BÀI.
- Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Các sơ đồ biểu biễn tỷ lệ thận, tỷ lệ nghịch của quang hợp dưới ảnh hưởng của
các nhân tố.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
TaiLieu.VN

Page 1


1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ:
So sánh thực vật C3 và thực vật C4.
3. Bài mới.
a. Phần mở bài:
Quang hợp có ảnh hưởng gì đối với điều kiện môi trường? (Sử dụng sơ đồ
quang hợp hoặc phương trình tổng quát của quá trình quang hợp để vấn đáp học
sinh).
b. Nội dung bài học:
Mục đích và nội dung

Hoạt động của GV và HS

GV: Hãy quan sát hình 10.1 và trả lời câu
hỏi: cường độ ánh sáng ảnh hưởng như thế
nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ I. Ánh sáng:
CO2 bằng 0.01 và 0.32?
1. Cường độ ánh sáng:
HS: Khi nồng độ CO2 tăng thì cường độ
- Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ
ánh sáng làm tăng cường độ quang hợp.
quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp
GV: Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng được gọi là điểm bù ánh sáng.
đến quang hợp không tác động đơn lẻ mà
trong mối tương tác với các yếu tố khác - Nếu tăng cường độ ánh sáng cao hơn
điểm bù ánh sáng thì cường độ quang
của môi trường.
hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường
Vậy có cách nào điều chỉnh ánh sáng cho độ ánh sáng cho đến khi đạt tới điểm no
ánh sáng (điểm no ánh sáng là trị số ánh
trồng trọt không?

sáng mà từ đó cường độ quang hợp
HS: Có thể trồng cây trong nhà kính đối không tăng thêm dù cho cường độ ánh
với vùng ôn đới.
sáng tiếp tục tăng).
GV: Đọc SGK, hình 10.2 cho ta nhận xét?

TaiLieu.VN

2. Quang phổ ánh sáng:

Page 2


HS: Khi loài tảo quang hợp thì khí O2 giải
phóng vào môi trường bao quanh. Nơi nào
có quang hợp thì tại đó có ôxi. Loài sinh
vật chỉ thị sự có mặt của ôxi là loài vi
khuẩn hiếu khí Pseudomonas. Nơi nào vi
khuẩn này tụ tập lại, nơi đó có ôxi nghĩa là
nơi đó xảy ra quang hợp.

Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì
ánh sáng đơn sắc đỏ sẽ có hiệu quả ánh
sáng quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn
sắc màu xanh tím.

Các tia xanh tím kích thích sự tổng hợp
các axit amin, protein. Các tia sáng đỏ
xúc tiến quá trình hình thành
GV: Quang hợp xảy ra mạnh nhất tại miền cacbonhiđrat.

ánh sáng đỏ (nằm giữa 650nm và 700nm)
yếu hơn tại miền ánh sáng xanh, tím (từ
400nm – 450nm). Miền ánh sáng lục hoàn
toàn không được tảo hấp thụ. HS đọc SGK
xem tranh vẽ 10.3 Cường độ quang hợp
II. Nồng độ CO2:
tăng khi nồng độ CO2 tăng.
Ban đầu ở những giá trị CO 2 thấp, cường
độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với nồng
GV: Sự phụ thuộc vào nồng độ CO 2 có độ CO2, sau đó tăng chậm đến một trị số
bảo hòa. Vượt quá trị số cường độ quang
giống nhau ở tất cả các loài cây không?
hợp giảm. Trong điều kiện cường độ ánh
sáng cao, tăng nồng độ CO2 kéo theo sự
HS: Không
gia tăng cường độ quang hợp.
GV: Nước có những vai trò gì đối với
III. Nước:
quang hợp?
HS:
-

-

-

TaiLieu.VN

Khi thiếu nước đến 40 – 60%, quang hợp
bị giảm mạnh và có thể ngừng trệ. Khi

Nước ảnh hưởng tới tốc độ thiếu nước, cây chịu hạn có thể duy trì
sinh trưởng và ảnh hưởng của quang hợp ổn định hơn cây trung sinh và
lá.
cây ưu ẩm
Nước ảnh hưởng tới tốc độ
vận chuyển các sản phẩm
quang hợp.
Hàm lượng nước trong tế bào
ảnh hưởng đến tốc độ Hiđrat
Page 3


hóa của chất nguyên sinh do
đó ảnh hưởng đến điều kiện
làm việc của hệ thống enzim
quang hợp.
-

-

Quá trình thoát hơi nước đã
điều hòa nhiệt độ của lá làm
ảnh hưởng đến quang hợp.
Là nguyên liệu trực tiếp cho
quang hợp với việc cung cấp
H+ và điện tử cho phản ứng
ánh sáng

GV:Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào? Ảnh
hưởng đến điều gì?

HS: Nhiệt độ chủ yếu ảnh hưởng đến các
phản ứng enzim trong pha tối của quang
IV. Nhiệt độ:
hợp. Tùy loài cây mà ảnh hưởng của nhiệt
độ sẽ khác nhau.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến
enzim trong pha tối của
quang hợp
-

GV: Muối khoáng có vai trò như thế nào?
HS: Một số dinh dưỡng khoáng rất cần
cho thực vật: vai trò cấu trúc (N, P, S, Mg),
vai trò điều tiết sự đóng mở của khí khổng
(K) liên quan đến quang phân li nước (Mn,
Cl)

Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng
quang hợp ở những loài cây
khác nhau thì khác nhau.
Thực vật vùng cực, núi cao
và ôn đới ngừng quang hợp
ở 50C. Thực vật ở sa mạc có
thể quang hợp ở nhiệt độ
580C.

Ví dụ: Fe tham gia vào quá trình tổng hợp V. Muối khoáng:
pocfirin nhân diệp lục, Mg, N tham gia

TaiLieu.VN


Page 4


vào cấu trúc của phân tử diệp lục

Các nguyến tố dinh dưỡng khoáng ảnh
hưởng nhiều mặt quang hợp.

4. Củng cố:
- Ánh sáng, muối khoáng.
5. Dặn dò:
Đọc phần tóm tắt và mục em có biết ở cuối bài.

TaiLieu.VN

Page 5



×