Bài 10 : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN
QUANG HỢP
I. MỤC TIÊU
Học sinh
- Phân biệt được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ
đến quang hợp.
- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ
CO
2
.
- Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp
- Trình bày được sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang
hợp.
- Nêu được vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 và 10.5 sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Quá trình quang hợp ở cây xanh được chia thành mấy pha ? Điều
kiện cần và đủ để quang hợp diễn ra là gì ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
Giáo viên : Cho học sinh quan sát sơ đồ
hình 10.1, và nghiên cứu mục I, kết hợp
các kiến thức đã học ở lớp 10.
? Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến
quang hợp như thế nào ?
Học sinh : Trả lời bằng cách điền các
thông tin thích hợp vào phiếu số 1
Phiếu học tập số 1
Anh sáng
Cường độ quang
hợp
Cường độ ánh
sáng tăng
Cường độ ánh
I. ÁNH SÁNG
1.Cường độ ánh sáng
- Khi nồng độ CO
2
tăng, cường độ
ánh sáng tăng, thì cường độ quang
hợp cũng tăng.
-Điểm bù ánh sáng : Cường độ AS tối
thiểu để cường độ quang hợp (QH) =
cường độ hô hấp (HH)
-Điểm no ánh sáng : Cường độ ánh
sáng tối đa để cường độ QH đạt cực
sáng dưới điểm bù
Cường độ ánh
sáng đạt điểm no
Quang phổ ánh
sáng
Tia đỏ
Tia xanh tím
Tia lục
Sau đó cho 1 em trình bày, các em khác
nhận xét bổ sung.
đại.
? phân biệt điểm bù và điểm no ánh sáng
? điểm bù và điểm no sánh sáng phụ
thuộc vào những yếu tố nào ở các loại ?
2. Quang phổ ánh sáng
Học sinh : Trình bày, giáo viên bổ sung
hoàn chỉnh
Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình
10.2
? Hãy mô tả thực nghiệm của
Enghenman. Qua thực nghiệm này cho ta
rút ra kết luận gì ?
-QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia
xanh tím.
-Tia lục thực vật không QH
-Tia xanh tím tổng hợp các axit amin,
prôtêin.
-Tia đổ tổng hợp cacbonhiđrat
Học sinh : Nêu được thành phần quang
phổ ánh sáng có ảnh hưởng đến quang
hợp của thực vật.
*Hoạt động 2 :
Giáo viên : Cho học sinh quán sát sơ đồ
hình 10.3 và nghiên cứu II.
II.NỒNG ĐỘ CO
2
?Em có nhận xét gì về quan hệ giữa nồng
độ CO
2
và cường độ QH ?
Học sinh : nêu được
+nồng độ CO
2
tăng thì cường độ quang
hợp tăng.
Nồng độ CO
2
tăng thì cường độ
quang hợp tăng.
+Điểm bù CO
2
nồng độ CO
2
tối thiểu
để QH = HH.
+Ở các loài cây khác nhau thì khác nhau.
?Phân biệt điểm bù CO
2
và điểm no CO
2
?
Sau đó cho 1 em trình bày, các em khác
nhận xét bổ sung.
+Điểm bảo hoà CO
2
khi nồng độ CO
2
tối đa để cường độ QH đạt cao nhất.
III.NƯỚC
?Bằng các kiến thức đã học, hãy nêu vai
trò của nước đối với QH?
-Nước là yếu tố rất quan trọng đối với
QH
+Nguyên liệu trực tiếp cho QH với
việc cung cấp H
+
và điện tử cho
Học sinh : nêu được vai trò của nước dối
với sinh trưởng, vận chuyển, điều hoà
nhiệt từ đó tác động đến QH.
Nước còn là nguyên liệu của QH
*Hoạt động 3
phản ứng sáng.
+Điều tiết khí khổng nên ảnh hưởng
đến tốc độ khuếch tán CO
2
vào lục
lạp và nhiệt độ của lá,
Ciáo viên : cho học sinh quan sát sơ đồ
hình 10.4, 10.5 và nghiên cứu mục IV.
? phân tích hình 10.4 và 10.5, từ đó rút ra
nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ đến
quang hợp ở thực vật ?
IV.NHIỆT ĐỘ
+Nhiệt độ tăng thì cường độ quang
hợp tăng
Học sinh nêu được
+Quang hợp phụ thuộc vào nhiệt độ
+Tối ưu 25-35
o
C
+Loài cây khác thì phụ thuộc vào nhiệt
động cũng khác nhua
+QH ngừng ở 45 – 50
o
C
V.MUỐN KHOÁNG
? Muốn khoáng có ảnh hưởng như thế
nào đến quang hợp ? cho ví dụ.
Hoc sinh : nêu được vai trò của muốn
khoáng, lấy được các ví dụ minh hoạ như
:
+Mg, N : Tham gia cấu thành diệp lục
Dinh dưỡng khoáng có ảnh hưởng
nhiều mặt đến quang hợp.
+K : Điều tiết độ mở của khí khổng
IV. CỦNG CỐ
- Ngoại cảnh ảnh hưởng đến QH như thế nào ? hãy trả lời bằng
cách điền vào phiếu số 2
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Vận dụng những hiểu biết về QH, em hãy tư vấn về kĩ thuật để
bà con nông dân trồng cây nông nghiệp (lúa hoặc ngô) đạt năng suất
cao.
Phần bổ sung kiến thức :
- Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc ?