Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài 10 ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 22 trang )

–Quang hợp là quá trình cơ bản trong hoạt động sống của
thực vật, có quan hệ mật thiết đối với các quá trình trao
đổi chất khác của cơ thể và chòu ảnh hưởng lớn bởi các
nhân tố môi trường.
Hãy cho biết các yếu tố của mơi trường tác động lên
q trình quang hợp.
TRỌNG TÂM BÀI HỌC
Nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng quang hợp
Ánh sáng
Nồng độ CO
2
Nước
Cường độ ánh sáng
Quang phổ của ánh sáng
Nhiệt độ
Nguyên tố khoáng
I) Ánh sáng
Trong các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến
quang hợp thì ánh sáng là nhân tố cơ bản để tiến
hành quá trình quang hợp.
1) Cường độ ánh sáng
Dựa vào hình 10.1 (SGK/44), trả lời câu hỏi:
Cường độ ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến cường
độ quang hợp khi nồng độ CO
2
bằng 0.01 và 0.32?
Kết luận: cường độ ánh sáng tăng thì cường độ
quang hợp tăng.
0 Io Im
Cường độ ánh


sáng (lux)
Cường độ quang hợp
(mgCO
2
/dm
2
/giờ)
Dựa vào hình để phân tích mối quan hệ giữa quang hợp
với ánh sáng và cho biết điểm bù và điểm bão hoà ánh
sáng là gì?

Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng mà
tại đó cường độ quang hợp cân bằng với
cường độ hô hấp.

Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng
mà từ đó cường độ quang hợp không tăng
thêm dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng.

Trong khoảng giữa điểm bù ánh sáng và
điểm bão hòa ánh sáng, cường độ quang
hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ
ánh sáng.
2) Quang phổ của ánh sáng

Quang hợp xảy ra nhieàu nhaát
t iạ miền ánh sáng xanh tím và
miền ánh sáng đỏ.

Các tia sáng có độ dài khác

nhau ảnh hưởng không giống
nhau đến cường độ quang hợp

Các tia sáng tím kích thích sự
tổng hợp acid amin.

Các tia sáng đỏ xúc tiến quá
trình hình thành cacbonhidrat.
Thành phần ánh sáng biến động phụ thuộc :
• Độ sâu (trong môi trường nước)

Thời gian của ngày: sáng sớm và chiều
ánh sáng có nhiều tia đỏ hơn; buổi trưa
các tia sáng có sóng ngắn (tia xanh, tia
tím) tăng lên.

Cây mọc dưới tán rừng thường chứa
hàm lượng diệp lục b cao giúp hấp thụ
các tia sáng có bước sóng ngắn trong
điều kiện thiếu tia sáng đỏ của ánh sáng
khuếh tán.
0
A B
Nồng độ CO
2

(%)
Cường độ quang hợp
(mgCO
2

/dm
2
/giờ)
Phân tích hình trên để thấy rõ mối quan hệ giữa quang
hợp và nồng độ CO
2
và cho biết trị số bão hoà CO
2
là gì?
II) Nồng độ CO
2
CO
2
trong không khí là nguồn cung
cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ
CO
2
ảnh hưởng trực tiếp đến cường
độ quang hợp:
- Nồng độ CO
2
trong không khí
chiếm 0,03%.
- Nồng độ CO
2
thấp nhất mà cây
bắt đầu quang hợp là khoảng
0,008% - 0,01%.
- Nếu tăng nồng độ CO
2

thì cường
độ quang hợp tăng dần lên đến trị
số bão hòa CO
2
. Vượt quá trị số đó,
cường độ quang hợp giảm
-Trong điều kiện O
2
cao ,CO
2
thấp,nhiệt độ cao ,enzim
cacboxilaza(khử CO
2
thành
cacbonhidrat trong pha tối)bò thay đổi
hoạt tính thành enzim oxigenaza.Nó
oxi hóa chất tham gia ban đầu của quá
trình quang hợp ở thực vật C
3
là Ribulơzơ 1-5 điphotphat và tạo ra sản
phẩm khác,làm cho q trình quang
hợp xảy ra khó khăn hơn và làm giảm
hiệu suất quang hợp.
-Q trình này xảy ra ở :lục lạp,ti thể
và perơxixơm
III) Nước
Hãy cho biết vai trò của nước đối với quang hợp?

Hàm lượng nước trong không khí, trong lá, ảnh hưởng đến quá
trình thoát hơi nước, do đó ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO

2

vào lục lạp.

Nước ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thước lá.

Nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang
hợp.

Hàm lượng nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hiđrat hoá của
chất nguyên sinh và do đó ảnh hưởng đến điều kiện làm việc
của enzim quang hợp.

Quá trình thoát hơi nước đã điều hoà nhiệt độ của lá, do đó ảnh
hưởng đến quang hợp.

Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với việc cung cấp
H
+
và electron cho phản ứng sáng.
IV) Nhiệt độ

Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng
enzim trong pha tối và pha sáng của quang
hợp.

Quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị
tối ưu, trên ngưỡng đó quang hợp giảm.

Nhiệt độ cực tiểu và cực đại làm ngừng

quang hợp khác nhau tùy thuộc loại cây.
-Cường độ
quang hợp phụ
thuộc rất chặt
chẽ vào nhiệt độ
-Khi nhiệt độ
tăng thì cường
độ quang hợp
tăng , đạt cực
đại ở 25-35
o
C
rồi sau đó giảm
mạnh đến 0
-10 0 10 20 30 40 50 Nhiệt độ (
0
C)
Cường độ quang hợp
(mg CO
2
/dm
2
/giờ)
V) Nguyên tố khoáng
Nguyên tố khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến
quang hợp:

Tham gia cấu thành enzim quang hợp
(N,P,S) và diệp lục (Mg, N)


Điều tiết độ mở khí khổng cho CO
2
khuếch
tán vào lá (K)

Liên quan đến quang phân li nước
(Mn,Cl),

Trong tự nhiên, các
yếu tố môi trường
không tác dụng
riêng lẻ lên quang
hợp mà là tác động
phối hợp

Sự ảnh hưởng của
các nhân tố ngoại
cảnh đến quang hợp
tùy thuộc vào đặc
điểm của giống và
loài cây.
VI) Trồng cây duới ánh sáng
nhân tạo
- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là sử dụng
các loại đèn (đèn nêon, đèn sợi đốt) thay cho
ánh sáng mặt trời trồng cây trong nhà.
- Lợi điểm: khắc phục giá rét, sâu bệnh trong
sản xuất nông phẩm.
-
Ứng dụng: đảm bảo cung cấp rau tươi trong

các tháng mùa đông ở nước ôn đới. Tại Việt
Nam: sản xuất rau sạch, nuôi cấy mô thực
vật, tạo cành giâm
Cũng cố bài học
Câu 1: Yếu tố nào là yếu tố cơ bản
để thực hiện quá trình quang hợp
A.Nước
B.Nhiệt độ
C.Ánh sáng
D.Nhân tố khác
Đáp án : C. ánh sáng
Câu 2: Vai trò của nước đối
với quang hợp là
A.Nguồn cung cấp H và e cho phản
ứng sáng
B.nh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO
C.Cả hai ý trên đều sai
D.Cả hai ý trên đều đúng
Đáp án : D. Cả hai ý trên
đều đúng
Opening.wav

Câu 3: Nguyên tố khoáng ảnh
hưởng đến quang hợp thông
qua ảnh hưởng đến enzim ,
diệp lục , độp mở khí khổng .
Đúng
Nhóm thực hiện
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

buổi thuyết trình của chúng em

×