Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 17: Hô hấp ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 10 trang )

Tiết Thứ : 17

BÀI 17:

HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

I. Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
Giúp hs phân biệt được các hình thức trao đổi khí ở các nhóm động vật khác nhau
Giúp các em trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi khí ngoài với trao đổi khí tế bào
ở các động vật đa bào và vai trò của máu và dịch mô trong hô hấp
Trình bày được cơ chế hh
2. Kỹ năng:
Phát triển năng lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá
Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập sgk
3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng sinh giới
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ sgk, sách gv
III. Phương pháp:
Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tòi
IV. Trọng tâm
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể ở 1 số động vật dơn bào và đa bào có kích thước nhỏ. Sự
trao đổi khí qua bề mặt trao đổi khí ( mang, phế nang , ống khí)
Mối quan hệ giữa trao đổi khí ngoài và trao đỏi khí tb
V. Tiến trình bài học:
1. Oån định lớp:
TaiLieu.VN

Page 1



2. Kiểm tra bài cũ:
Sử dụng ngân hàng câu hỏi bài trên để kiểm tra học sinh
38.

Các chất được hấp thụ bằng cách
khuếch tán qua màng tế bào lông ruột

D. Cả loài ăn thịt và loài ăn thực vật
đều có các enzim tiêu hóa giống nhau

A. Sẽ vận chuyển theo đường bạch 41.
huyết để về tim

Ruột già ở người, ngoài chức năng
chứa các chất cặn bã để thải ra ngoài
còn có tác dụng:

B. Đổ trực tiếp vào tĩnh mạch nhỏ và
tĩnh mạch chủ

A. Tiêu hóa xenlulô

C. Vận chuyển theo đường máu, qua
gan rồi đổ vào tĩnh mạch chủ

B. Tái hấp thu nước để cô đặc chất bã

B. Khử độc và điều hoà nồng độ các
chất trong máu


B. Chỉ để chứa thức ăn

C. Hấp thu một số chất dinh dưỡng
D. Được vận chuyển bằng cả đường còn sót lại ở ruột non
máu và bạch huyết
D. Chỉ để lưu giữ tạm thời các chất
39. Phần lớn các chất hấp thụ ở ruột vào thải
mao mạch máu đều qua gan trước khi
đổ vào tĩnh mạch chủ. Trong quá trình 42. Dạ cỏ của trâu bò:
đó gan có vai trò:
A. Là nơi diễn ra quá trình tiêu hóa
A. Tiết ra mật để tiếp tục biến đổi lipit sinh học một cách mạnh mẽ

C. Thực hiện tiêu hóa hóa học

C. Hấp thụ bớt nước
D. Biến đổi gluco thành glycogen

D. Chủ yếu hấp thu nước có trong thức
ăn

40. Nhận xét về cơ quan tiêu hóa, điều 43.
không đúng là:
A. Các loài ăn thực vật đều có ruột rất
dài và manh tràng phất triển
B. So với loài ăn thịt, các động vật ăn
cỏ có bộ răng ít phân hoá hơn
C. Các loài ăn thực vật đều có dạ dày
kép

TaiLieu.VN

Các vi sinh vật cộng sinh trong ống
tiêu hoá của động vật ăn cỏ đem lại
nhiều lợi ích cho các loài này, ngoại
trừ:
A. Cung cấp nguồn protein quan trọng
B. Giúp quá trình tiêu hoá xellulo

C. Cung cấp cho vật chủ nhiều loại
vitamin
Page 2


D. Tạo ra môi trường thích hợp cho 48.
các enzim tiêu hoá hoạt động

Enzim tiêu hóa prôtêin không phá huỷ
cấu trúc của cơ quan tiết ra chúng

44. Trình tự đúng của quá trình tiêu hoá ở
A. Các cơ quan này có chất đặc biệt để
chim ăn hạt là:
bảo vệ
A. Biến đổi cơ học, biến đổi hóa học,
B. Enzim được tiết ra ở dạng không
biến đổi sinh học
hoạt động
B. Biến đổi hóa học, biến đổi cơ học,
C. Chỉ khi có nhu cầu sử dụng enzim

biến đổi hóa học
mới được tiết ra
C. Biến đổi sinh học, biến đổi cơ học,
biến đổi hóa học

D. Các cơ quan tiết có cấu tạo đặc biệt

49. Loại nào sau đây không thuộc nhóm
D. Biến đổi hóa học, biến đổi cơ học, enzim tiêu hoá protein
biến đổi sinh học
A. Pepsin
B. Tripsin
C.
45. Ở ruột, protein không được biến đổi
Cacboxypeptidaza D. Nucleotidaza
nhờ enzim pepsin là vì:
50. Quá trình tiêu hóa diễn ra theo trình
A. Ruột không có loại enzim này
tự: Biến đổi sinh học, biến đổi cơ học,
biến đổi hóa học là đặc trưng của
B. Độ pH của ruột không thích hợp
nhóm động vật
cho enzim pepsin hoạt động
A. Ăn hạt B. Ăn thịt C. Ăn tạp
C. Có sự cạnh tranh của nhiều loại
D. Nhai lại
enzim khác
D. Ở ruột chỉ có các protein đơn giản
46.
Động vật ăn cỏ không có khả năng

tiết ra loại enzim
A. Amylaza
B. Lipaza
Xenlulaza D. Prôteaza

C.

47. Tiêu hóa cơ học chỉ diễn ra ở dạ dày là
đặc điểm đặc trưng của
A. Động vật nhai lại
B. Chim ăn thịt
C. Chim ăn hạt
Thú ăn thịt
TaiLieu.VN

D.
Page 3


3. Vào bài mới:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung bài giảng
I. Trao đổi khí giữa cơ thể
với môi trường ở các nhóm
đv


hoạt động tđk ở đv đơn bào và đa
bào bậc thấp?

- hoạt động của mọi sv đều
cần năng lượng do hô hấp
N3- học sinh nghiên cứu TB cung cấp
sự tđk ở đv đa bào sống dưới sgk  trả lời. Gv hoàn
H2O và sống trên cạn diễn ra chỉnh
- nhờ sự oxi hoá các chất dd
như thế nào?
trong TB . chủ yếu glucozo
N3- học sinh nghiên cứu với sự có mặt của oxi.
Chú ý: phân biệt trao đổi khí và sgk  trả lời. Gv hoàn
hh ?
- sản phẩm cuối cùng là CO2
chỉnh
và H2O được đưa ra khỏi TB
N4:
- sự cung cấp O2 cho TB
- TĐK là mặt biểu hiện được lấy từ môi trường
bên ngoài của quía trình ngoài, đồng thời CO2 cũng
hh diễn ra trong các TB được thải ra mt ngoài thông
của cơ thể tại các ti thể
qua màng TB hoặc cơ quan
hh đã được chuyên hoá tuỳ
- trao đổi khí bao gồm mức độ tổ chức của cơ thể
TĐK ngoài( TĐK giữa (hh ngoài)
cthể và mt ngoài) và TĐK
ở TB ( giữa TB với mt
trong )

 trao đổi khí là đk và hệ
quả của hh ở TB


hô hấp là gì?

A. Khái niệm hh:
1. Khái niệm
hô hấp là: O
2
cơ thể
trường

CO2

môi

- Ơû HH nước : mang
em hãy cho biết đặc điểm trên
của bề mặt TĐK có tác dụng gì?

- Ơû cạn: phổi, da, ống
khí
N3- học sinh nghiên cứu 2. Bề mặt trao đổi khí
và tra lời. Gv hướng dẫn
và hoàn chỉnh
- quyết định hiệu quả TĐK
* đặc điểm bề mặt:
- diện tích lớn


cơ chế trao đổi khí?

N3- theo cơ chế khuếch - mỏng và luôn ẩm ướt
tán
- có rất nhiều mao mạch
- có sắc tố hô hấp
- có sự lưu thông khí


Giáo viên cho hs đọc từ mục:
Ttrao đổi khí qua bề mặt cơ thể
 trao đổi khí ở phế nang. Hãy
điền các thông tin thích hợp vào
phiếu học tập: GV đưa mẫu
phiếu htập. Hs điền vô:

kiểu hh

B. Các hình thức hô hấp
1. trao đổi khí qua bề mặt
cthể
sự trao đổi khí được thực
N3- học sinh nghiên cứu hiện trực tiếp qua màng TB
và điền theo mẫu. Gv hoặc bề mặt cthể.
hoàn chỉnh
Hình 17.2

đặc điểm

đại diện


hh qua bề mặt - chưa có cơ quan hh
giun
cthể
-chất khí được tđ trực
tiếp qua bề mặt cthể

hh bằng hệ ống - cơ quan hh là hệ côn trùng
khí
thống ống khí
- chất khí trao đổi trực
tiếp giữa TB với các
ống nhỏ nhất
hh bằng mang

- cơ quan hh là mang
- trao đổi khí diễn ra
giữa các phiến mang
với mt H2O



2. Sự trao đổi khí qua
mang:
(tôm, cua, cá) h17.3
- cơ quan thực hiện TĐK là
mang
- trao đổi khí diễn ra giữa các
phiến mang với mt H2O. cụ
thể:

 ôxi hoà tan trong H2O
khuếch tán vào máu. Đồng
thời CO2 từ máu qua các lá
mang vào dòng H2O chảy,
nhờ hoạt động của các cơ
quan tham gia vào động tác
hh .
+ Ở cá là sự nâng hạ của
xương nắp mang, phối hợp
với sự mở đóng của miệng


hh bằng phổi

- cơ quan hh là phổ

đv, lưỡng cư, bò
+ Ở tôm, cua là hoạt động
sát, chim, thú, của các tấm quạt H2O
- tđk diễn ra ở các phế người
nang
3. Sự trao đổi khí qua hệ
thống ống khí:


a. Ơû sâu bọ: sự lưu thông
khí qua phổi là nhờ cơ hô
hấp co giãn  thay đổi th
tích của khoang thân.
b. Ở chim: phổi nằm sát vào

hốc sườn  không thể thay
đổi thể tích của khoang thân
sự thông khí phổi được
thực hiện nhờ sự co giãn của
Hình hệ thống túi khí thông với
phổi.

17.2

h17.3

- Khi thể tích của khoang
thân thay đổi theo sự co dãn
của các cơ sườn hoặc sự
nâng hạ của đôi cánh khi bay
làm các túi khí phồng xẹp
không khí lưu thông qua các
ống khí ở phổi diễn ra liên
tục theo 1 chiều nhất định.
Kể cả lúc hít vào và thở ra,
đảm bảo không có khí đọng
trong phổi
4. Trao đổi khí ở các phế
nang (trong phổi) h17.4a,b
đv, lưỡng cư, bò sát, chim,
thú, người
- cơ quan hh là phổ
- tđk diễn ra ở các phế nang

h17.4 a


Sự lưu thông khí ở phổi nhờ:
- nâng hạ của
miệng( lưỡng cư)

thềm

- co giãn của các cơ thở, làm


Tuỳ điều kiện học sinh mà II. Sự vận chuyển O2 và
có thể sử dụng tiếp phần CO2 trong cơ thể:
này hoặc chỉ giới thiệu sơ
- sự vận chuyển O2 từ cơ
qua
quan hh  TB và CO2 từ
TB  cơ quan hh ( mang
hoặc phổi) được thực hiện
nhờ máu và dịch mô.
- O2 trong kk hít vào phổi
hay ống khí hoặc O2 hoàn tan
trong H2O qua mang sẽ được
khuếch tán vào máu

hãy tóm tắt sự vận chuyển O2 và
CO2 trong cơ thể bằng sơ đồ?

- O2 kết hợp với hemoglôbin
hoặc hêmôxianin ( sắc tố hh)
để trở thành máu động

mạnh( giàu O2)  các TB

N3O2
Cơ quan hh ( mang, phổ)

Tế bào

- CO2 là sp hh TB được
khuếch tán vào máu  mang
hoặc phổi chủ yếu dưới dạng
natricacbonat
(NaHVO3).
Một phần dưới dạng kết hợp
với hemoglobin, một phần
nhỏ kết hợp với huyết
tương qua phổ hay mang
 ngoài

CO2

VI. Củng cố
Nêu đặc điểm các kiểu hô hấp?

kiểu hh

đặc điểm

đại diện



hh qua bề mặt cthể

- chưa có cơ quan hh

giun

-chất khí được tđ trực tiếp qua bề
mặt cthể

hh bằng hệ ống khí

- cơ quan hh là hệ thống ống khí

côn trùng

- chất khí trao đổi trực tiếp giữa TB
với các ống nhỏ nhất
hh bằng mang

- cơ quan hh là mang



- trao đổi khí diễn ra giữa các phiến
mang với mt H2O

hh bằng phổi

- cơ quan hh là phổ
- tđk diễn ra ở các phế nang


đv, lưỡng cư, bò sát,
chim, thú, người

VI. Dặn dò:
Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo
để chuẩn bị kiến thức cho bài mới.
VII. Bổ sung:



×