Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 17: Hô hấp ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.24 KB, 6 trang )

Tuần: 20
Tiết: 20-cb

Bài 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp
- Liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
- Giải thích được tại sao động vật sống ở nước và trên cạn có khả năng trao đổi
khí hiệu quả
- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, làm việc độc lập với sgk.
- Thấy được sự thống nhất của sinh giới về đặc điểm trao đổi chất
II. Chuẩn bị
HS: Xem trước bài học, SGK
GV: Tranh phóng to các hình SGK
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Lớp

11A3

11A4

Ngày
Vắng
TaiLieu.VN

Page 1


2. Kiểm tra bài cũ


- Trình bày đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt?
- Trình bày đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật?
3. Bài mới
Hoạt động GV và HS
* Liên hệ môi trường:

Nội dung
I. Hô hấp là gì?

- Giữ cho môi trường sống trong lành, không ô 1. Khái niệm
nhiễm để quá trình hô hấp ở động vật và con
Hô hấp ở động vật là tập hợp những quá
người diễn ra thuận lợi
trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài
- Trồng nhiều cây xanh, thường xuyên vệ sinh, vào để oxi hoá các chất trong tế bào, giải
làm sạch môi trường, bảo vệ rừng
phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt
động sống của cơ thể, đồng thời thải khí
Hoạt động1: Hô hấp là gì?
CO2 ra ngoài.
GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk, trả lời Sơ đồ tóm tắt
câu hỏi lệnh: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng
về khái niệm hô hấp ở động vật?
- đáp án B
 Hô hấp là gì?

2. Hô hấp ở động vật gồm hô hấp ngoài
và hô hấp trong

GV: Hô hấp bao gồm hô hấp ngoài và hô hấp

trong (hô hấp tế bào). Nội dung bài 17 là đề cập a. Hô hấp ngoài
đến hô hấp ngoài.
Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa
 Hô hấp ngoài là gì?
cơ thể với môi trường sống thông qua bề
mặt trao đổi khí của các cơ quan như da,
GV: Hô hấp trong là quá trình trao đổi khí giữa mang, phổi …
tế bào với máu và dịch kẽ tế bào, ôxi hoá các
chất trong tế bào, giải phóng CO2
b. Hô hấp trong
TaiLieu.VN

Page 2


Hoạt động 2: Bề mặt trao đổi khí
 Thế nào là bề mặt trao đổi khí?

Bao gồm trao đổi khí giữa tế bào với máu
và hô hấp tế bào.
II. Bề mặt trao đổi khí
1. Khái niệm bề mặt trao đổi khí

 Bề mặt trao đổi khí có những đặc điểm gì?

Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài
khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và
 Nguyên tắc trao đổi khí?
CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra
GV: Bề mặt TĐK của cơ quan hô hấp ở các ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.

động vật khác nhau nên hiệu quả hô hấp ở mỗi
loài động vật là khác nhau  hiệu quả trao đổi 2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
khí của chúng cũng khác nhau
- Bề mặt trao đổi khí rộng (Tỉ lệ giữa diện
Ví dụ: Thú và bò sát đều trao đổi khí bằng phổi tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể
nhưng do diện tích trao đổi khí của phổi thú lớn).
lớn hơn (nhiều phế nang hơn) nên hiệu quả trao
- Bề mặt trao đổi khí mỏng và luôn ẩm ướt
đổi khí của thú cao hơn.
giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
- Có nhiều mao mạch và mạch máu, máu
có chứa sắc tố hô hấp (hồng cầu)
- Có sự lưu thông khí  tạo ra sự chênh
lệch nồng độ khí CO2 và O2 để các khí đó
khuếch tán dễ dàng qua bề nặt trao đổi khí.
 Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả
trao đổi khí.
 Bề mặt trao đổi khí ở động vật khác
nhau thì khác nhau nên hiệu quả trao đổi
khí cũng khác nhau.
Hoạt động 3: Các hình thức hô hấp
GV cho HS quan sát hình 17.1 (trao đổi khí qua
da của giun đất) kết hợp nghiên cứu sgk trả lời:
TaiLieu.VN

3. Nguyên tắc trao đổi khí
Khuếch tán.

Page 3



 Vì sao da của giun đất đảm nhận được chức III. Các hình thức hô hấp
năng hô hấp?
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
GV yêu cầu HS quan sát H17.2 và nghiên cứu
a. Đại diện
mục III.2
Động vật đơn bào hay đa bào bậc thấp
chưa có cơ quan hô hấp chuyên biệt như
 Vì sao hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu ruột khoang, giun tròn, giun dẹp.
quả cao?
b. Đặc điểm
- Vì hệ thống ống khí được phân nhánh đến tận
Trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua
các tế bào của cơ thể
màng tế bào hay bề mặt cơ thể nhờ sự
GV yêu cầu HS quan sát H17.3 và nghiên cứu khuếch tán. Oxi từ môi trường vào cơ thể
và CO2 từ cơ thể ra môi trường
mục III.3, hỏi:
 Mô tả quá trình trao đổi khí ở côn trùng?

 Đối tượng sinh vật nào thực hiện hô hấp bằng Ở giun đất khí O2 khuếch tán qua da vào
máu, sau đó đi đến các tế bào. Khí CO 2
mang?
khuếch tán từ trong cơ thể qua da ra ngoài.
Da giun đất đáp ừng được nhu cầu trao đổi
- Cá, thân mềm, chân khớp sống trong nước
khí của cơ thể là do:
 Mang có cấu tạo như thế nào?
+ Cơ thể có kích thước nhỏ

- Gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang có
nhiều phiến mang → tăng diện tích trao đổi khí, + Da luôn ẩm ướt chất khí dễ khuếch tán
qua
có hệ thống mao mạch ở các phiến mang
 Vì sao trao đổi khí ở cá xương lại đạt hiệu quả + Dưới da có nhiều mao mạch, sắc tố hô
hấp
nhất?
GV: Dòng nước chảy một chiều từ trước ra sau 2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
là do:
a. Đại diện: Côn trùng
+ Khi cá thở vào: Cửa miệng cá mở to ra, thềm
b. Đặc điểm:
miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng dẫn đến
thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong - Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những
khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào ống dẫn chứa không khí (ống khí)
TaiLieu.VN

Page 4


khoang miệng.
+ Khi cá thở ra: Cửa miệng cá đóng lại, thềm
miệng nâng lên, nắp mang mở ra làm thể tích
khoang miệng giảm, áp lực trong khoang miệng
tăng lên có tác dụng đẩy nước từ trong khoang
miệng đi qua mang.

- Các ống khí phân nhánh thành các ống
khí nhỏ nhất tiếp xúc trực tiếp đến các tế
bào của cơ thể. Hệ thống ống khí thông

với không khí bên ngoài nhờ các lỗ thở. Sự
thông khí trong các ống khí thực hiện được
nhờ sự co giãn của bụng  chất khí được
trao đổi giữa tế bào với các ống khí nhỏ
nhất.

 Vì sao mang cá chỉ thích hợp trao đổi khí ở
nước mà không thích hợp cho hô hấp trên cạn? 3. Hô hấp bằng mang
- Khi lên cạn, mất lực đẩy của nước các phiến
mang xẹp, dính lại thành khối → giảm diện tích
trao đổi khí; Khi lên cạn mang cá bị khô không
h2 được; Cá hô hấp băng mang là đặc điểm tiến
hóa thích nghi lâu đời

- Đại diện: Cá

 Đại diện động vật hô hấp bằng phổi?

Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở
mang cá

- Cấu tạo: mang có các cung mang, trên
cung mang có các phiến mang có bề mặt
mỏng và chúa rất nhiều mao mạch máu.
Khí O2 trong nước khuếch tán qua mang
GV yêu cầu HS quan sát H17.5 và nghiên cứu vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu ra
mục III.4, hỏi:
ngoài nước

 Mô tả đường dẫn khí?


+ Tỉ lệ S/V khá lớn
 Cơ quan trao đổi khí?
 Hoạt động thông khí ?

+ Bề mặt trao đổi khí mỏng và có nhiều
mao mạch và sắc tố hô hấp

 Vì sao động vật có phổi không hô hấp ở nước? + Có sự lưu thông khí
- Vì nước tràn vào đường dẫn khí: Khí quản, + Miệng và nắp mang đóng mở nhịp
phế quản khí không lưu thông được trong nhàng tạo dòng nước chảy liên tục một
đường dẫn khí nên không hô hấp được và sau chiều qua mang
một thời gian thiếu dưỡng khí sẽ chết
+ Máu chảy trong mao mạch song song
GV hướng dẫn HV trả lời các lệnh trong SGK: ngược chiều với dòng nước chảy
+ Sở dĩ nồng độ oxi trong không khí thở ra thấp
hơn so với không khí hít vào (16,4 o/o – so với
TaiLieu.VN

Page 5


20,96o/o) là do máu trong mao mạch phổi có
phân áp oxi thấp hơn trong phế nang nên một
lượng khí O2 (trong phế nang) đã khuếch tán 4. Hô hấp bằng phổi
vào máu trước khi đi ra khỏi phổi, làm giảm
- Đại diện: Chim , thú, bó sát, con người.
lượng oxi khi thở ra.
+ Nồng độ khí CO2 trong không khí thở ra cao
hơn so với trong không khí hít vào ( 4,1 o/o –

0,03 o/o) là do máu trong mao mạch phổi có
phân áp CO2 cao hơn trong phế nang nên khí
CO2 từ mao mạch phổi vào phế nang làm tăng
lượng CO2 khi thở ra.

- Đường dẫn khí:
- Khoang mũi  Hầu  Khí quản  Phế quản
- Cơ quan trao đổi khí: Phổi, ở chim còn
có thêm túi khí phía sau phổi.

- Trao đổi khí bằng phổi (chim, thú): phổi
thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt
 Làm thế nào để đảm bảo cho hoạt động hô hấp mỏng và chứa nhiều mao mạch máu; phổi
chim có nhiều ống khí; khí O2 và CO2
ở các loài động vật được thuận lợi?
được trao đổi qua bề mặt phế nang
 Trong thực tế đã làm được điều đó hay chưa?
- Bò sát, chim, thú nhờ cơ hô hấp làm thay
Ví dụ?
đổi thể tích khoang bụng hay lồng ngực. Ở
 Trong cuộc sống cần làm gì để phổ biến kiến lưỡng cư nhờ sự nâng lên hạ xuống của
thềm miệng
thức này đến những người chưa biết?
GV hoàn thiện.

 Nếu môi trướng nước, môi trường không khí
của chúng ta bị ô nhiễm thì ảnh hưởng như thế
nào đến sức khoẻ con người?

IV. Củng cố và hướng dẫn HS học ở nhà

- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Đọc mục Em có biết
- Xem trước bài 18 Tuần hoàn máu

TaiLieu.VN

Page 6



×