Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

Chuong 2 nhận dạng rui ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 93 trang )

CHƯƠNG 2
NHẬN DẠNG RỦI RO
TS. NGÔ QUANG HUÂN
KHOA QUẢN TRỊ
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ
MINH


MỤC TIÊU NGHIÊN
CỨU

• 1. Hiểu được các vấn đề về đánh giá rủi
ro.
• 2. Giải thích quá trình nhận dạng rủi ro
• 3. Hiểu được sự khác nhau giữa phân tích
hiểm họa và phân tích tổn thất.
• 4. Nhận biết chi phí tổn thất chung.
• 5. Giải thích tại sao nhà quản trò rủi ro lại
phải đo lường các nguy cơ rủi ro, hai đại lượng
nào cần được đo lường và phương pháp đo
lường mỗi đại lượng đó như thế nào.
• 6. Hiểu được cơ cấu đánh giá rủi ro


NỘI DUNG CƠ BẢN
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN
DẠNG RỦI RO
3. PHÂN TÍCH HIỂM HỌA VÀ TỔN
THẤT



Cấu trúc ERM và quản trị
rủi ro

• Trong phần trước đã định nghĩa chu
trình ERM có bốn bước được lặp lại
định kỳ là: nhận dạng rủi ro, định
lượng rủi ro, ra quyết định rủi ro, và
truyền đạt rủi ro.
• Quan trọng không kém là hai yếu tố
bổ sung trong chương trình ERM: Cấu
trúc ERM và quản trị rủi ro.


Cấu trúc ERM và quản trị
rủi ro

• Hãy xem từng cái như cơ sở hạ tầng của ERM hoặc
cấu trúc bề ngoài trong đó chu trình ERM vận
hành. Cấu trúc ERM cung cấp cơ cấu chức năng
còn quản trị rủi ro cung cấp cấu trúc thứ bậc.
• Hãy nghĩ cấu trúc ERM như “cái gì (các hoạt
động), bằng cách nào (chúng tương tác), và tại
sao (chúng được thực hiện),” và quản trị rủi ro là
“ai (làm cái gì), khi nào (họ làm điều đó), và ở đâu
(các hoạt động diễn ra).” Mặc dù cấu trúc ERM và
quản trị rủi ro đều là yếu tố cơ sở hạ tầng của
ERM.



CẤU TRÚC ERM DỰA TRÊN GIÁ
TRỊ

• Cấu trúc ERM được mô tả trong chương này, cấu
trúc ERM dựa trên giá trị, là cách tiếp cận tiên
tiến dù chưa thực tiển đối với ERM. Cấu trúc ERM
này trình bày một cách tiếp cận mới nổi theo đó
các cấu trúc khác trong ngành cuối cùng sẽ phát
triển theo. Một số nhỏ nhưng đang tăng các công
ty tư vấn và các doanh nghiệp đang sử dụng cấu
trúc này. Đây là cấu trúc duy nhất tôi biết sẽ đáp
ứng tất cả 10 tiêu chí quan trọng của ERM. Các
cấu trúc ERM khác nói chung là một tập hợp con
của cấu trúc ERM dựa trên giá trị, cái có thể được
sử dụng làm chuẩn cho các cấu trúc ERM khác.


CẤU TRÚC ERM DỰA TRÊN GIÁ
TRỊ


CÁC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CẤU TRÚC
ERM TRUYỀN THỐNG

• 1. Không có khả năng đáp ứng 10
tiêu chí ERM quan trọng.
• 2. Ba thách thức cốt lõi


Ba thách thức cốt lõi

• Chúng giống như cờ hiệu, hoặc triệu chứng, để
nhận ra những công ty đang sử dụng một cấu trúc
ERM chưa tối ưu và, hậu quả là đang vật lộn để đáp
ứng 10 tiêu chí quan trọng. Ba thách thức cốt lõi là:
• 1. Không có khả năng định lượng rủi ro chiến lược
và hoạt động (tập con của Tiêu chí 2)
• 2. Định nghĩa mức chấp nhận rủi ro không rõ ràng
(tập hợp con của Tiêu chí 5)
• 3. Thiếu sự tích hợp ERM vào quy trình ra quyết
định (Tiêu chí 6)


CẤU TRÚC ERM DỰA TRÊN GIÁ
TRỊ
• Cấu trúc ERM dựa trên giá trị được minh
họa trong hình 3.1. Hình 3.1 cho thấy các
dòng quy trình chính cho ba trong bốn
bước trong chu trình ERM:
• Nhận dạng rủi ro
• Định lượng rủi ro
• Ra quyết định rủi ro
• Truyền đạt rủi ro (thảo luận trong
Chương 7)


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Nhận dạng rủi ro ? Nhận dạng rủi
ro là quá trình xác đònh liên tục và
có hệ thống các rủi ro và bất đònh
của một tổ chức. Các hoạït động

nhận dạng nhằm phát triển thông
tin về nguồn rủi ro, các yếu tố mạo
hiểm, hiểm họa, và nguy cơ rủi ro.
2. Nguồn rủi ro? Nguồn rủi ro là
nguồn các yếu tố góp phần vào
các kết quả tiêu cực hay tích cực.


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
3 Yếu tố mạo hiểm? Mối nguy hiểm
là các nguyên nhân của tổn thất.
4 Yếu tố hiểm họa? Mối hiểm họa
gồm các điều kiện tạo ra hoặc
làm tăng các khả năng tổn thất
và mức độ của rủi ro suy tính.
5 Nguy cơ rủi ro? Nguy cơ rủi ro là
các đối tượng chòu các kết quả,
có thể là được hay mất.


NGUỒN RỦI RO
1. Môi trường vật chất
2. Môi trường văn hoá - xã
hội
3. Môâi trường chính trò
4. Môi trường luật pháp
5. Môi trường hoạt động
6. Môi trường kinh tế
7. Vấn đề nhận thức.



NGUỒN RỦI RO
 Môi trường vật chất
• Rõ ràng, một trong những nguồn rủi ro cơ
bản nhất là môi trường vật chất xung
quanh ta. Động đất, hạn hán, mưa dầm đều
có thể dẩn đến tổn thất. Sự bất lực của
chúng ta trong việc hiểu biết môi trường
chúng ta đang sống, các ảnh hưởng của
chúng ta đối với nó cũng như của nó đối
với chúng ta là nguyên nhân chủ yếu
của nguồn rủi ro nầy. Môi trường vật chất
cũng có thể là nguồn phát sinh các rủi ro
suy đoán, chẳng hạn đối với nông nghiệp,
du lòch, đầu tư bất động sản…


NGUỒN RỦI RO
 Môi trường văn hoá - xã hội
• Sự thay đổi các chuẩn mực giá trò, hành vi
của con người, cấu trúc xã hội, các đònh
chế… là nguồn rủi ro thứ hai. Nhiều nhà
kinh doanh Mỹ đã thất bại ê chề khi nhảy
vào môi trường quốc tế. Chẳng hạn sự
khác biệt về các chuẩn mực xã hội ở
Nhật đã cho thấy đây là một nguồn bất
đònh quan trọng đối với các doanh nhân
phương Tây và Mỹ. Ở Mỹ, tình trạng bất ổn
trong dân chúng do cuộc bạo động năm 1992
ở Los Angeles cũng cho thấy sự quan trọng

của nguồn rủi ro nầy. Sự thay đổi các
chuẩn mực giá trò cũng có thể tích cực,
chẳng hạn quan điểm về phụ nữ trong lực
lượng lao động đã mở ra một nguồn năng
lực mới.


NGUỒN RỦI RO
 Môâi trường chính trò
• Trong một đất nước, môâi trường chính trò có
thể là một nguồn rủi ro rất quan trọng. Chính
sách của một Tổng Thống mới có thể có
ảnh hưởng nghiêm trọng lên các tổ chức (cắt
giảm ngân sách các đòa phương, ban hành các
quy đònh mới về xử lý chất thải độc hại…).
Trên phương diện quốc tế, môi trường chính trò
còn phức tạp hơn. Không phải tất cả các
quốc gia đều dân chủ trong cách điều hành,
nhiều nơi có thái độ và chính sách rất khác
nhau về kinh doanh. Tài sản nước ngoài có thể
bò nước chủ nhà tòch thu hoặc chính sách thuế
thay đổi liên tục. Môi trường chính trò cũng có
thể có tác động tích cực thông qua các chính
sách tài chính và tiền tệ, việc thực thi pháp
luật, giáo dục cộng đồng…


NGUỒN RỦI RO
 Môi trường luật pháp
• Có rất nhiều sự bất đònh và rủi ro phát sinh

từ hệ thống pháp luật. Luật pháp không
phải chỉ đề ra các chuẩn mực và các biện
pháp trừng phạït, vấn đề là bản thân xã
hội có sự tiến hóa và các chuẩn mực nầy
có thể không tiên liệu được hết. Ở phạm vi
quốc tế còn phức tạp hơn vì các chuẩn mực
luật pháp có thể thay đổi rất nhiều từ nơi
nầy sang nơi khác. Môi trường luật pháp
cũng tạo ra các kết quả tích cực như cung
cấp môi trường xã hội ổn đònh, bảo vệ
các quyền công dân.


NGUỒN RỦI RO
 Môi trường hoạt động
• Quá trình hoạït động của tổ chức có thể
làm phát sinh rủi ro và bất đònh. Các tiến
trình khuyến mãi, tuyển dụng, sa thải nhân
viên có thể gây ra các rủi ro về pháp lý.
Quá trình sản xuất có thể đưa công nhân
đến các tổn hại vật chất. Các hoạt động
của tổ chức có thể gây tổn hại cho môi
trường. Kinh doanh quốc tế có thể gặp các
rủi ro và bất đònh do hệ thống giao thông
vận chuyển không tin cậy. Về khía cạnh rủi ro
suy đoán thì môi trường hoạt động cuối cùng
sẽ đưa ra một sản phẩm hay dòch vụ mà từ
đó tổ chức sẽ thành công hay thất bại.



NGUỒN RỦI RO
 Môi trường kinh tế
• Mặc dù môi trường kinh tế thường vận
động theo môi trường chính trò, sự phát triển
rộng lớn của thò trường toàn cầu đã tạo ra
một môi trường kinh tế chung cho tất cả các
nước. Mặc dù các hoạt động của một chính
phủ có thể ảnh hưởng tới thò trường vốn
thế giới, nhưng hầu như một quốc gia không
thể kiểm soát nổi thò trường nầy. Tình trạng
lạm phát, suy thoái, đình đốn hiện nay là các
yếu tố của các hệ thống kinh tế mà không
một quốc gia nào có thể kiểm soát nổi. Ở
một phạm vi hẹp, lãi suất và hoạt động tín
dụng có thể áp đặt các rủi ro thuần túy
và suy đoán đáng kể lên các tổ chức.


NGUỒN RỦI RO
• Vấn đề nhận thức
• Khả năng cuả một nhà quản trò rủi ro
trong việc hiểu, xem xét, đo lường, đánh
giá chưa phải là hoàn hảo. Một nguồn rủi
ro quan trọng đối với hầu hết các tổ chức
là sự nhận thức và thực tế hoàn toàn
khác nhau. Môi trường nhận thức là nguồn
rủi ro đầy thách thức trong việc nhận diện
và phân tích rủi ro, vì những phân tích đó
đòi hỏi trả lời những câu hỏi như: “làm
sao hiểu được ảnh hưởng của sự bất đònh

lên tổ chức?” hay “làm sao biết được cái
mình nhận thức là đúng với thực tế?”


HAI HỆ THỐNG TƯ DUY

• Hệ thống một là hệ thống cổ xưa hơn. Nó mang
tính trực giác, nhanh nhạy và mang tính cảm
xúc. Hệ thống hai mang tính phân tích, xử lý
chậm và dựa trên lý trí. Đó là sự cạnh tranh
giữa “Cái Bụng” và “Cái Đầu” trong quá trình ra
quyết định.
• Cái đầu là lời dự đoán tốt nhất của chúng ta về
những kết quả chính xác, nhưng nó cũng có
những giới hạn, trước hết cái đầu cần phải được
giáo dục, sau đó là cái đầu thường hoạt động
rất chậm.


HAI HỆ THỐNG TƯ DUY
• Hệ thống một hay cái bụng, là những suy
nghĩ vô thức, từ tiềm thức, với điểm nổi
bật là tốc độ.
• Hai cơ chế nhận thức làm việc bán độc lập
với nhau, liên tục làm rắc rối thêm những
suy nghĩ của chúng ta và tương tác phức
tạp với nhau. Kiến thức mà chúng ta học
được và sử dụng một cách có lý trí bởi cái
đầu có thể chìm dưới nhận thức vô thức
của cái bụng.



HAI HỆ THỐNG TƯ DUY
• Phương pháp thực nghiệm và thành kiến là
những cách gọi nôm na cho một trong những
nỗ lực hào hứng nhất để khuấy động bức
màn bí mật về tư duy của chúng ta.
• Thành kiến chỉ là một xu hướng, một thành
kiến thiên ghi nhớ những thứ bất bình
thường. Đối với phương pháp thực nghiệm
đó là những qui luật về dấu hiệu. Đó là qui
luật sự xuất hiện-ngang bằng- với sự thực.


HAI HỆ THỐNG TƯ DUY
• Cái đầu giám sát những quyết định của cái
bụng, và ít nhất cũng có thể điều chỉnh hay
gạt bỏ những quyết định ấy, nếu cái đầu
cho rằng cái bụng đã sai. Cái bụng quyết
định, và cái đầu xem xét lại. Quá trình này
là cơ chế cơ bản để những suy nghĩ và
quyết định của chúng ta được hình thành.
• Cái đầu và cái bụng luôn tranh giành quyền
đưa ra quyết định, phản ứng cuối cùng.


HAI HỆ THỐNG TƯ DUY
• Một trong những điều cơ bản của sự sáng suốt
của chúng ta là những quyết định về mặt đại thể
là kết quả của những hệ thống không có ý thức

hoạt động rất nhanh, trên cơ sở rất ít manh mối,
và theo một cách thông thường, sau đó nó sẽ
chuyển những phán đoán ước lượng này trở
thành trạng thái tỉnh táo có ý thức, trạng thái sẽ
điều chỉnh một cách chậm rãi và thận trọng
những phán đoán này.
• Tuy nhiên, cái đầu cũng không thường xuyên làm
vậy, thậm trí khi can thiệp nó cũng chỉ có thể
giảm nhẹ, thay đổi hoặc chi phối phán xét của cái
Bụng chứ không thể xóa bỏ nó, không thể thay
đổi cảm nhận.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×