Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chủ đề: PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.87 KB, 5 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề: PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I.
Tình hình học sinh
- Học sinh lớp 4, trường tiểu học Lạc Long Quân, Quận 11, TPHCM.
- Phần lớn HS học bán trú, bữa ăn trưa theo chế độ dinh dưỡng của nhà trường.
- HS có điều kiện ăn uống đầy đủ các bữa ăn.
II.
Mục tiêu bài học
1. Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món ăn.
2. Lựa chọn và sắp xếp được các loại thực phẩm cần cho bữa ăn.
3. Lập được bảng thống kê các loại thức trong một bữa ăn của gia đình.
4. Kể tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
5. Tính toán được khối lượng các loại thực phẩm ăn trong một tháng.
6. Đọc được số liệu trong bảng thống kê, so sánh được số liệu trong các bảng.
7. Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: hình ảnh, bài báo, máy chiếu.
2. Học sinh: sách giáo khoa, vở, bút.
IV.
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
Hát bài “Chiếc bụng đói”
- Hát
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Lập bảng thống kê
GV giới thiệu: Tuần trước, cô đã giao cho cả - Lắng nghe
lớp nhiệm vụ về nhà ghi lại những loại thức ăn


mà các em đã ăn theo các bữa ăn trong hai
ngày thứ bảy và chủ nhật. Sau đó, sắp xếp và
phân loại bằng cách kẻ bảng thống kê.
GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi bảng - Thảo luận nhóm đôi nhận xét
thống kê và đưa ra nhận xét xem các món ăn
bảng thống kê của bạn
trong từng bữa ăn đã hợp lí chưa? Vì sao?
- Đọc
- Đọc bài báo sau và trả lời câu hỏi:
“ Vì sao chúng ta phải ăn nhiều loại thực
phẩm?
Bởi vì hoạt động, hấp thu đào thải của sự


sống đòi hỏi được cung cấp các chất dinh
dưỡng phong phú nên nếu không ăn đa dạng,
bạn sẽ không đủ chất. Mỗi ngày, chúng ta phải
được cung cấp nhiều loại thức ăn như cá, thịt,
trứng, sữa, các loại đậu xanh, đậu vàng, rau
xanh và hoa quả tươi. Cách nấu là dùng dầu
rán và cho thêm các loại gia vị khác.
Hoạt động, hấp thu đào thải của sự sống đòi
hỏi được cung cấp các chất dinh dưỡng phong
phú, đầy đủ. Để hồi phục các tổ chức, cần đến
anbumin; để chế tạo tế bào hồng cầu, không
những cần anbumin mà còn cần đến các chất
như sắt, đồng… Những thực phẩm khác nhau
chứa các chất dinh dưỡng khác nhau. Có thể
nói, thành phần dinh dưỡng của một loại thực
phẩm, dù bổ dưỡng đến mấy, cũng không thể

thỏa mãn được nhu cầu của con người. Ví dụ,
trong trứng gà và tim động vật giàu chất
anbumin nhưng không có vitamin C; rau tươi
chứa nhiều chất xơ và chất khoáng nhưng
nhiệt lượng rất thấp; sữa bò chứa anbumin và
nhôm khá nhiều nhưng không có sắt.
Tóm lại, để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng
cho cơ thể thì phải có đủ các chất, ăn đủ các
loại thức ăn với tỷ lệ thích hợp.”
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn?

- Theo các em, ngoài việc phải phối hợp
nhiều loại thức ăn, chúng ta cần làm gì để
các bữa ăn hợp lí hơn? Tại sao?
 Vậy việc lựa chọn các loại thức ăn
trong từng bữa ăn của gia đình mình đã

- Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp
một số chat dinh dưỡng nhất
định. Không một loại thức ăn
nào cung cấp đầy đủ các chất
dinh dưỡng cần cho cơ thể vìa
vậy cần phối hợp nhiều loại
thực phẩm.
- Cần thay đổi các món ăn trong
bữa ăn giúp chúng ta ưn ngon
miệng hơn và tránh chán ăn.
+ Nhận xét bài của mình.



hợp lý chưa?
 Nếu chưa hãy chỉnh sửa lại cho phù
hợp.
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 6
- Cho các thẻ ảnh các loại thực phẩm

- Thảo luận nhóm 6

- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm 6 sắp
xếp các loại thực phầm cần cho 2 bữa:
trưa và chiều sao cho bữa ăn hợp lí và đầy
đủ chất dinh dưỡng.

- Nhận xét


- Các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận.
- Cho tháp dinh dưỡng cân đối trung bình
cho một người trong một tháng.

- Nhóm thức ăn:
 Ăn đủ: lương thực, rau, quả
chín.
 Ăn vừa phải: thịt, cá, hải sản
và đậu phụ.
 Ăn có mức độ: dầu mỡ, lạc
vừng.
 Ăn ít: đường

 Hạn chế: muối
- Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải
hoặc ăn có mức độ? Thức ăn nào chỉ nên
ăn ít hoặc ăn hạn chế?

- Sau đây là bảng thống kê khối lượng các
loại thực phẩm bạn An và Bình ăn trong
một tháng.


- Trong một tháng bạn An ăn
300g muối, 300g thịt.
- Trong một tháng bạn Bình ăn
700g dầu ăn.
- Bạn An ăn ít hơn bạn Bình
3kg rau.

1. An
Thực Đường
phẩm
Khối 700g
lượng

Dầu Muối
ăn
800g 300g

Rau

Thịt


7kg

3000g

Dầu
ăn

Rau

Thịt

2. Bình
Thực
phẩm

Đường

Khối 500g
lượng

Muối

700g 200g

10kg 1000g

- Trong một tháng, bạn An ăn bao nhiêu
gam muối? Bao nhiêu gam thịt?
- Trong một tháng, bạn Bình ăn bao nhiêu

gam dầu ăn?
- Bạn An ăn ít hơn bạn Bình bao nhiêu kilô- gam rau?
- Dựa vào bảng thống kê và tháp dinh
dưỡng cân đối trung bình cho một người
trong một tháng hãy cho biết:
 Những thực phẩm nào bạn An ăn đúng
tiêu chuẩn? Thực phẩm nào ăn nhiều
hơn so với tiêu chuẩn và nhiều hơn bao
nhiêu?
 Những thực phẩm nào bạn Bình ăn
đúng tiêu chuẩn? Thực phẩm nào ăn ít
hơn so với tiêu chuẩn và ít hơn bao
nhiêu?
3. Củng cố, dặn dò
- Tại sao chúng ta nên phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn
trong một bữa ăn?
- Dặn dò: chuẩn bị bài “Tại sao cần phối
hợp đạm động vật và đạm thực vật?”

-

Trong các loại thực phẩm, A
đã ăn muối đúng tiêu chuẩn,
đường nhiều hơn 200g, dầu
ăn nhiều hơn 200g, thịt nhiều
hơn 1500g so với tiêu chuẩn.
- Bình ăn muối, rau đúng tiêu
chuẩn, thịt ít hơn 500g so với
tiêu chuẩn




×