Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kinh tế vi mô bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.86 KB, 3 trang )

Câu 7 /100:
a)

Sơ đồ cung cầu thể hiện sự gia tăng số lương ma túy tiêu th ụ:

Khi cảnh sát giảm nỗ lực, lượng cung của ma túy tăng lên >> làm tăng
sự hiện hữu của ma túy trên đường phố.

Khi giáo dục giảm sẽ có nhiều người nghiện h ơn vì h ọ không ý th ức
được
tác hại của ma túy >> lượng cầu tăng.

b)

Khi cảnh sát giảm nỗ lực khiến lượng cung nhiều hơn cầu khiến giá
của ma túy giảm. Khi giáo dục bị cắt giảm lượng người dùng sử
dụng ma túy tăng, cầu tăng cao khiến cho giá ma túy sẽ tăng. Vì v ậy,
qua giá cả ta có thể phân biệt được giả thuy ết trên.
Câu 8/tr 101:

Câu 9/tr 101:


Nếu giá bánh mì kẹp xúc xích tăng thì thị trường n ước sốt cà chua
cũng tăng vì nó là mặt hàng bổ sung cho nhau. Khi đó th ị trường cà
chua và thị trường nước ép cà chua cũng tăng lượng cung, vì theo quy
luật cung khi giá của một hàng hóa tăng thì lượng cung tăng. Còn đ ối
với thị trường nước cam, thì nước cam và nước cà chua là hai mặt
hàng thay thế nhau nên khi giá cà chua tăng thì người tiêu dùng sẽ
chuyển sang dùng nước cam >>thị trường nước cam tăng.
Chương 5


Câu 4/ tr124:
Độ co giãn của cầu là: 25% /10% =2,5
>> cầu co giãn
Vì sự thay đổi của giá làm cho lượng cầu của một hàng hóa giảm 25
phần trăm lớn hơn sự giảm 10% của tổng doanh thu nên cầu co
giãn.
Câu 5/tr124:
Ngăn chặn ma túy >> làm giảm lượng cung>> giá ma túy tăng. Vì ma
túy là không co giãn(do nghiện không dễ bỏ được) nên c ầu xem nh ư
không đổi. Coi việc phạm tội liên quan đến ma túy bằng giá ma túy,
do gia ma túy tăng mà cầu không đổi nên phạm tội nhiều hơn để có
tiền chơi ma túy.
Giá cân bằng tăng nhưng lượng cân bằng không đổi >>cầu/cung
hoàn toàn không co giãn(lượng :Ox, cầu: Oy), trường h ợp này có m ột
đường cầu và một đường cung thẳng đứng. Bây giờ từ xét cả cung
cầu trở thành xét mối quan hệ giữa giá với cầu/cung >>giá tăng thì
cung giảm.
Như vậy, giải thích của Valerie là đúng.
Câu 6/tr 124:
a) Áp dụng phương pháp trung điểm ta tính:
Khi thu nhập là 10.000 đô la
Phần trăm thay đổi giá: (10-8)/9 *100=100/9%
Phần trăm thay đổi lượng cầu: (40-32)/36*100=200/9%
Vậy, độ co giãn của cầu theo giá = (200/9)%/(100/9)%=2
Khi thu nhập là 12.000 đô la
Phần trăm thay đổi giá: (10-8)/9*100=100/9%
Phần trăm thay đổi lượng cầu: (50-45)/47,5*100=200/19%
Vậy, độ co giãn của cầu theo giá =(200/19)%/(100/9)%=18/19
b) Khi giá là 12.000 đô la
Phần trăm thay đổi lượng cầu: (30-24)/27*100=200/9%



Phần trăm thay đổi thu nhập:(1200010000)/11000*100=200/11%
Vậy, độ co giàn của cầu theo thu nhập =( 200/9)%/
(200/11)%=11/9
Khi giá là 16000 đô la
Phần trăm thay đổi lượng cầu: (12-8)/10*100=40%
Phần trăm thay đổi thu nhập:(12000-10000)/11000*100=
200/11%
Độ co giãn của cầu theo giá=40%/(200/11)%=11/5
Chương 6
Câu 3/tr147:
a)giá cân bằng là 8 đô la, lượng cân bằng là 6 triệu đĩa ném.
b) Khi Quốc hội bỏ phiếu áp đặt giá sàn cao hơn mức giá cân
bằng 2 đô la thì giá thị trường mới là 10 đô la, sẽ có 2 tri ệu đĩa
ném được bán ra.
c) Giả sử giá trần cũ có hiệu lực là 7 đô la. Khi Quốc hội bỏ phi ếu
để bãi bỏ giá sàn, đồng thời áp đặt giá trần 1 đô la d ưới m ức giá
trần cũ thì giá thị trường mới là 6 đô la và sẽ không có cái đĩa nào
được bán ra vì khi đó giá quá thấp và nhà sản xuất quy ết đ ịnh
không sản xuất trong khi lượng cầu lên đến 10 triệu đĩa ném.
Câu 5/tr148:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×