Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

đề tài 2018 (pdf io)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.04 KB, 91 trang )

SỞ Y T Ế
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MỘT
SỐ QUY ĐỊNH PHÒNG NGỪA CHUẨN CỦA NHÂN
VIÊN Y TẾ TẠI MỘT SỐKHOA CỦA BỆNH VIỆN ĐA
KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2018

Chủ nhiệm đề tài
Thạc sĩ Nguyễn Xuân Thiêm

Hà Nội - 2018


SỞ Y TẾ
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MỘT
SỐ QUY ĐỊNH PHÒNG NGỪA CHUẨN CỦA NHÂN
VIÊN Y TẾ TẠI MỘT SỐKHOA CỦA BỆNH VIỆN ĐA
KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2018
Chủ nhiệmđề tài:

ThS Nguyễn Xuân

Thiêm Thànhviên:
Cử nhân

Lưu Tiến Khiên



Cử nhân

Nguyễn Thị Trang

Cử nhân

Vương Thị Thúy

Điều Dưỡng

Nguyễn Thị Hạnh

NĂM 2018


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BS

Bác sỹ

NHS

Nữ hộ sinh

PNC

Phòng ngừa chuẩn

NB


Người bệnh

ĐD

Điều Dưỡng

ĐH

Đại học

BV

Bệnh viện

NVYT

Nhân viên y tế

NCKH

Nghiên cứu khoa học

PHCN

Phòng hộ cá nhân

NKBV

Nhiễm khuẩn bệnh viện


KSNK

Kiểm soát nhiễm khuẩn

VST

Vệ sinh tay

WHO

World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

HCAI

Health care – associated infection
(Nhiễm trùng liên quan- chăm sóc y tế)

HIV

Human immunodeficiency virus
(Virus suy giảmmiễn dịch ở người)

HCV

Hepatitis C virus (Virus viêm gan C)

HBV

Hepatitis B virus (Virus viêm gan B)


HBM

Health belief Model (Mô hình niềm tin sức khỏe)


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1..................................................................................................................................................... 8
TỔNG QUAN................................................................................................................................................... 8
1. Tình hình chung về Phòng ngừa chuẩn bệnh viện........................................................................................8
1.1. Khái niệm phòng ngừa chuẩn....................................................................................................................8
1.2. Nguy cơ phơi nhiễm[8, 12]........................................................................................................................8
1.3 Nguồn nhiễm trùng tại cơ sở y tế[12].........................................................................................................8
1.4. Các nội dung chính của Phòng ngừa chuẩn...............................................................................................9
1.5. Hậu quả không tuân thủ phòng ngừa chuẩn..........................................................................................18
1.6. Các nghiên cứu về kiến thức và thái độ của NVYT đối với một số quy định phòng ngừa chuẩn trên thế
giới, tại Việt Nam............................................................................................................................................20
1.7. Các yếu tố liên quan kiến thức, thái độ của NVYT đối với một số quy định PNC trên thế giới và Việt
Nam................................................................................................................................................................23
2.Mô tả Bệnh viện Đa khoa Hà Đông[31].......................................................................................................28
CHƯƠNG 2................................................................................................................................................... 30
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 30
2.1. Địa điểm nghiên cứu và thời gian...........................................................................................................30
2.2. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................................................30
2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................................30
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu.........................................................................................................30
2.4.2. Quy trình thu thập số liệu.....................................................................................................................36
2.4.3.Xử lý, phân tích số liệu...........................................................................................................................36
2.5. Các loại sai số và cách khắc phục............................................................................................................38
2.5.1. Các loại sai số........................................................................................................................................38

2.5.2. Khắc phục..............................................................................................................................................38
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu.......................................................................................................................38
CHƯƠNG 3................................................................................................................................................... 40
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................................................................. 40
3.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................................................40
3.2. Kiến thức, thái độ về một số quy định phòng ngừa chuẩn......................................................................43
3.2.4. Thái độ của nhân viên y tế đối với VST trong phòng ngừa chuẩn........................................................46
3.2.5. Thái độ của nhân viên y tế đối với phòng hộ cá nhân trong PNC.........................................................47
3.3. Một số yếu tố liên quan đối với kiến thức và thái độ của nhân viên y tế đối với một số quy định PNC. 48
CHƯƠNG 4................................................................................................................................................... 63
BÀN LUẬN.................................................................................................................................................... 63
4.1. Kiến thức, thái độ của nhân viên y tế đối với một số quy định Phòng ngừa chuẩn................................63
4.1.3. Kiến thức tổng quát của nhân viên y tế đối với phòng hộ cá nhân trong PNC.....................................67
4.1.4. Thái độ của nhân viên y tế đối với VST trong phòng ngừa chuẩn........................................................68
4.1.5. Thái độ của nhân viên y tế đối với phòng hộ cá nhân trong phòng ngừa chuẩn.................................70
4.2. Bàn luận về một số yêu tố liên quan đến kiến thức, thái độ của nhân viên y tế đối với PNC.................71
4.3. Bàn luận về một số hạn chế phương pháp và kết quả nghiên cứu.........................................................77
KẾT LUẬN..................................................................................................................................................... 79
KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............ng tại Viện lão khoa quốc gia ,
Đại học Y Hà Nội, HàNội.


17.
18.
19.

20.
21.
22.

23.
24.

25.
26.

27.
28.
29.

30.
31.

Vũ Thanh Hà (2004), Bước đầu nghiên cứu nguyên nhân gây nhiễm
khuẩn bàn tay của nhân viên phòng hồi sức Bệnh viện Việt Đức Đại
học Y Hà Nội, HàNội.
A. M. Hauri, G. L. Armstrong và Y. J. Hutin (2004), "The global
burden of disease attributable to contaminated injections given in
health care settings", Int J STD AIDS, 15(1), tr.7-16.
Stein. A. D, Makarawo. T. P và and Ahmad. M. F (2003), "A survey of
doctors' and nurses' knowledge, attitudes and compliance with
infection control guidelines in Birmingham teaching hospitals", J Hosp
Infect, 54(1), tr.68-73.
Bộ y tế (2007), "Về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải ytế".
Edberg M Rosenstock IM (2007), Health Belief Model chủbiên.
Sax. H, Perneger. T, Hugonnet. S và các cộng sự. (2005), "Knowledge
of standard and isolation precautions in a large teaching hospital",
Infect Control Hosp Epidemiol, 26(3), tr.298-304.
Barikani. A và Afaghi. A (2012), "Knowledge, attitude and practice
towards standard isolation precautions among Iranian medical

students", Glob J Health Sci, 4(2), tr.142-6.
Elizabeth L. MD Daugherty, MPH; Perl, Trish M. MD, MSc;
Needham,Dale
M. MD, PhD; Rubinson, Lewis MD, PhD; Bilderback, Andrew MS;
Rand, Cynthia S. PhD (2009), "The use of personal protective
equipment for control of influenza among critical care clinicians: A
survey study", Continuing Medical Education Article, 37(4), tr.
pp1210-1216.
Amoran. O và Onwube. O (2013), "Infection control and practice of
standard precautions among healthcare workers in northern Nigeria", J
Glob Infect Dis, 5(4), tr.156-63.
Amin. T. T, Al Noaim. K. I, Bu Saad. M. A và các c ộng s ự. (2013),
"Standard precautions and infection control, medical students'
knowledge and behavior at a Saudi university: the need for change",
Glob J Health Sci, 5(4), tr.114-25.
Võ Văn Tân (2011), "Kiến thức phòng ngừa chuẩn của điều dưỡng và
các yếu tố liên quan đến kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện ", Tạp chí Y
Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 15(Phụ bản của Số 4), tr. 214-220.
Trần Hữu Nghĩa (2013), "Kiến thức, thực hành của điều dưỡng viên
Đại học tại chức khóa 9 - Đại học Y Hà Nội về phòng chống nhiễm
khuẩn bệnh viện", Khóa luận tốt nghiệp Cử nhânYTCC.
Efstathiou. G, Papastavrou. E, Raftopoulos. V và các cộng sự. (2011),
"Factors influencing nurses' compliance with Standard Precautions in
order to avoid occupational exposure to microorganisms: A focus
group study", BMC Nurs, 10, tr.1.
Oliveira. A. C, Cardoso. C. S và Mascarenhas. D (2010), "[Contact
precautions in intensive care units: facilitating and inhibiting factors
for professionals' adherence]", Rev Esc Enferm USP, 44(1), tr.161-5.
Bệnh viện đa khoa Hà Đông (2018), truy cập ngày 01/3/2018, tại trang
web .



32.
33.
34.

Bộ Y Tế (2016), "Quyết định số 1303/QĐ-BYT phê duyệt chuyên khoa
ưu tiên, danh sách bệnh viện tham gia đề án bệnh viện vệ tinh giai đoạn
2016- 2020".
Bệnh viện đa khoa Hà Đông (2016), "Báo cáo tổng kết hoạt động c ủa
bệnh viện năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm2018".
Trương Anh Thư (2012)“Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng
ngừa chuẩn của một số Bệnh viện các tỉnh phía Bắc” Tạp chí y học
thực hành


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I: BỘ CÂU HỎI
KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MỘT SỐ QUI ĐỊNH PHÒNG
NGỪA CHUẨN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI MỘT SỐ KHOA CỦA
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2018

Xin chào Anh/chị, chúng tôi là cán bộ từ khoa Kiểm soát nhi ễm khu ẩn
Bệnh viện Đa khoa Hà Đông. Hôm nay, chúng tôi muốn trao đổi với anh/ch ị
kiến thức và thái độ của nhân viên y tế đối với một số quy đ ịnh phòng ng ừa
chuẩn tại bệnh viện. Những thông tin mà anh/chị cung c ấp ph ục v ụ cho đánh
giá chung tình hình phòng ngừa chuẩn bệnh viện. Chúng tôi xin cam kết toàn
bộ những thông tin của cuộc phỏng vấn này sẽ hoàn toàn được giữ kín và ch ỉ
sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Anh/chị có đồng ý tham gia vào nghiên cứu không?

1. Có

2.Không

Mã số Nghiên cứu: ……………..

THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Câu hỏi

TT
1

Giới

2

Đơn vị làm việc
của Anh/chị?

3

Tuổi

4

Trình độ chuyên môn

Vị trí công việc chính
5


anh/chị đang đảm nhận là
gì (còn gọi là chức danh vị
trí)?

Trả lời

1.Nam
2.Nữ
1. Ngoại TổngHợp
2. Nội Thận tiếtniệu
3. Cấpcứu
4. Nhi
5. Hồi sức TC&CĐ
6. Các bệnh nhiệtđới
…….. (Năm)
1. Bácsỹ
2. ĐD,NHS
3. Hộlý
1.
2.
3.
4.
5.

Nhânviên
ĐD/NHStrưởng
Phó khoa(Phòng)
Trưởng khoa(Phòng)
5. Khác(Ghirõ):


Chuyển


6

Anh/chị làm công việc
hiện tại cho đến bây giờ
............. Năm ............. tháng..........
được baolâu?

7

Anh/chị có được truyền

1. Có  trả lời tiếp câu8
2. Không  chuyển sang câu9

thông, tập huấn các quy
định PNC không?
Nếu có xin anh/chị cho

8

biết nguồn truyền thông,
tập huấn nào về phòng
ngừa chuẩn bệnhviện?

Bệnh viện có tổ chức kiểm

9


tra định kỳ từng tháng sự
tuân thủ các quy định
PNC?

Đài phát thanh, truyềnhình
Internet
Bài báo, tạpchí
Các quy định hướng dẫn
ngành
5. Tập huấnPNC
6. Tài liệu truyền thông khác
(Ghirõ):
1. 0
2. 1
3. 2
4. 3
5. Khác(Ghirõ):
1.
2.
3.
4.

_

A. HIỂU BIẾT VỀ PHÒNG NGỪACHUẨN
B1

1.1


Chọn câu trả lời Đúng/Sai cho các câu hỏi từ 1 đến 10 cột
A cho câu đúng và vào cột B cho câu sai
(Điều tra viên đánh dấu vào cột tương ứng với ý trả
lời)
Nội dung
Một trong những mục đích chính của việc sử dụng găng
tay là hạn chế vật sắc nhọn xuyên vào tay

1.2

Vệ sinh bàn tay là biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiền nhất và
hiệu quả nhất trong công tác kiểm soát nhiễm khuẩn.

1.3

Phải VST sau khi tháo bỏ trang phục phòng hộ cá nhân

1.4

Không cần VST sau khi tháo bỏ găng

1.5

Phải VST trước khi chăm sóc bệnh nhân

1.6

Không cần VST khi đụng chạm vào môi trường xung
quanh bệnh nhân mà không động chạm vào người bệnh


1.7

Không cần VST nếu chỉ giúp nâng đỡ bệnh nhân

1.8

Vệ sinh tay với dung dịch chứa cồn tốn ít thời gian hơn

Đúng

Sai


VST với nước và xà phòng.
1.9

VST nhanh hiệu quả và dễ tuân thủ hơn VST xà
phòng khử khuẩn và nước

1.10 Sát khuẩn găng giữa những lần chăm sóc người bệnh cũng
là cách hữu hiệu ngăn ngừa lây nhiễm chéo

B. HIỂU BIẾT VỀ PHÒNG NGỪA CHUẨN (tiếptheo)
Trả lời
B2

Câu hỏi

2.1


Đường lây truyền chính trong
bệnh viện là?

2.2

Thời điểm nào sau đây cần phải
rửa/khử khuẩn tay?

2.3

Để ngăn ngừa các virus lây
bệnh qua đường máu cho NVYT
trong phòng ngừa phơi nhiễm
nghề nghiệp chúng ta cần chú
trọng hoạt động nào nhất trong
các hoạt động sau?

2.4

Các trường hợp sử dụng găng
tay là?

2.5

Trong trường hợp tay không
tiếp xúc với vật dụng bẩn hoặc
không nhìn thấy tay dính bẩn
thì phương pháp VST nào sau
đây được áp dụng?


2.6

Khi áp dụng phòng ngừa
chuẩn, chỉ định mang găng
trong tình huống nào sau đây là
đúng?

(Có thể lựa chọn nhiều
tình huống trả lời)
1. Đường khôngkhí
2. Đường tiếpxúc
3. Đường qua các giọtbắn
trong khôngkhí
1. Trước khi tiếp xúcNB
2. Trước khi tháogăng
3. Trước khi tiếp xúc vật
dụng xung quanhNB
Đ

y
mạnh việc chủng ngừa
1.
viêm ganB
2. Coi tất cả máu, dịch đều có
khả năng lây nhiễm
3. 3. Ngăn ngừa các tổn thương
thấuda
1. Hạn chế vật sắcnhọn
xuyêntay
2. Trước khi tháogăng

3. Trước khi tiếp xúc vật
dụng xung quanhNB
1. Chà sát tay vớidung
dịch chứacồn
2. Rửa
tay thường
quy bằng xà bông
vànước
3. VST với xà bôngsát khuẩn
1. Trước khi khám NB bị
nhiễmkhuẩn.
2. Chuẩn bị đặt nộikhí
quản

Chuyển


3.

Chuẩn bị đo huyếtáp

Khi chăm sóc bệnh nhân có

2.7

1. Áo choàng, găng tay, tấm
che mặt và kính mắt bảohộ
nguy cơ bị bắn máu vào người
2. Áo choàng, găng tay, kính
thực hiện chăm sóc, người

bảohộ.
CBYT cần mang những phương 3. Áo choàng, găng tay, khẩu
trang ytế
tiện Phòng hộ cá nhân nào sau 4. Áo choàng, găngtay,
5. khẩu trang y tế và kính mắt
đây?
bảo hộ

2.8

Các trang phục phòng hộ phải
được?

2.9

Thời điểm nào sau đây 1. Trước khi tiếp xúc với NB.
KHÔNG nằm trong “5 thời 2. Sau khi tiếp xúcdịch tiếtNB
điểm VST” khi chăm sóc bệnh 3. Trước khi tiếp xúc vật dụng
nhân
xung quanhNB
4. 4. Trước khi thực hiệncác
thủ thuật xâmlấn

1. Giữ trong kho khóa lại tránh
sử dụng quámức.
2. Giữ tại lối vào của bất kỳ
khu vực nào đang lưu NB
cáchly
3. Giữ ở phía ngoài buồng bệnh
4. 4. Giữ phía ngoài buồng

bệnh và xa phươngtiện VST


C. THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ QUY ĐỊNH PHÒNG NGỪA CHUẨN
* Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:

I. RỬATAY
Không
quan tâm

Ít quan
tâm

(0)

(1)

Tương
đốiquan
tâm
(2)

C1.1. Anh/chị để ý VST trước
khi động chạm mỗi bệnh
nhân không?
C1.2. Anh/chị quan tâm VST
trước khi làm các thủ thuật
vô trùng không?
C1.3. Anh/chị chú tâm VST
sau khi tiếp xúc với máu và

dịch cơ thể không?
C1.4. Anh/chị để ý VST sau
khi tiếp xúc NB không?
C1.5. Anh/chị quan tâm VST
sau khi đụng chạm những
vật

dụng

NBkhông?

xung

quanh

Quan
tâm
(3)

Rất
quan
tâm
(4)


II. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN PHÒNGHỘ
Không
quan
tâm
(0)

C2.1. Anh/chị chú ý vệ sinh
tay trước khi mang găng
không?
C2.2. Anh/chị cho biết có
quan tâm vệ sinh tay sau khi
mang găng không?
C2.3. Anh/chị chú tâm sử
dụng tấm che mặt hay kính
bảo hộ khi có nguy cơ văng/
bắn máu dịch cơ thể?
C2.4. Anh/chị có quan tâm
mặt nạ phẫu thuật nên đeo
để bảo vệ mũi và miệng từ
bộ xử lý xâm lấnkhông?
C2.5. Anh/chị có chú ý một
cách thường xuyên mang áo
choàng khi có một nguy cơ ô
nhiễm với xử lý tích cực?

Ít
qua
ntâ
m

Tương
đối
quan
tâm

(1)


(2)

Quan
tâm
(3)

Rất
qua
ntâ
m
(4)


D.MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ
TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH PNC
Trảlời
Câu hỏi

TT

(Có thể lựa chọn nhiều tìnhhuống
trảlời)

D.1 Theo Anh/chị có nghĩ
mình dễ khả năng mắc

1. Nguy cơ NVYT bị nhiễmbệnh
2. Dễ bị bệnh củaNVYT


bệnh?
1. Tính khẩn cấp của cấp cứu
NB
nào đối với sự tuân thủ
2. Thiếu phươngtiện
3. Quá bận rộn, tốn thờigian
PNC của anh/chị?
thực hiện hướngdẫn.
D.3 Theo Anh/chị động cơ
1. Tiếp xúc từ lầntrước
2. Nhắc nhở, giáo dục của cơ sở ytế
nào thúc đẩy anh chị
3. Đặc điểm củaNB.
thay đổi hành vi?
D.2 Theo Anh/chị rào cản

D.4

Theo Anh/chị lợi ích của
sự tuân thủ PNC?

D.5 Anh/chị có tin vàohiệu
quả

tuân

thủ

PNC


1. Bảo vệ NVYT khỏi bịnhiễm
bệnh
2. Yếu tố tâm lý bảo vệ NVYT
khỏi bị nhiễmbệnh.
1. Có
2. Không

không?
D.6 Theo Anh/chị mức độ
nghiêm trọng của không
tuân thủ PNC của NVYT
là gì?

1. Sợ bị lâynhiễm
2. Tác động bệnh từnghiêm trọng
đến cuộc sống NVYT
3. Chi phí không lây
nhiễm bệnh.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/chị!

Chuyển



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×