Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Nhom 1 ATK ĐỊNH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 34 trang )


Các thành viên nhóm 1

1. La Thị Quỳnh Anh
2. Trần Thị Lan Anh
3. Nguyễn Đình Lâm Bách
4. Dương Thị Thanh Bình
5. Chử Thị Minh Châu
6. Nguyễn Thị Minh Chi
7. Kiều Thị Chiển
8. Nguyễn Tuyết Chinh
9. Nguyễn Thị Cúc
10.Nguyễn Hồng Dương


ATK ĐỊNH HÓA
NƠI IN DẤU CHÂN BÁC


NỘI DUNG

Lý do Bác chon

Những chủ trương,

Giới thiệu chung về

ATK Định Hóa là

đường lối và hoạt


ATK – Định Hóa

căn cứ an toàn

động của Bác-Đảng

khu.

ở ATK Định Hóa

Kết luận


Giới thiệu chung về ATK – Định Hóa

Là khu vực mà Quân đội Nhân dân Việt Nam giành được quyền
kiểm soát gần như tuyệt đối trong thời gian chiến tranh

ATK

chống Pháp, Nhật, Mỹ

(viết tắt của an
toàn khu )

Đây là những khu vực tương đối an toàn so với các khu vực
khác trong chiến tranh

Tại ATK thường có các cơ quan đầu não của quân cách mạng,
các cơ sở hậu cần và là nơi tập trung dân cư.



Là một quần thể di tích lịch sử quan trọng bậc nhất
của dân tộc Việt Nam ở thế kỉ XX

Nơi biết bao nhiêu tên núi, tên rừng, tên sông, tên

ATK ĐỊNH

bản, nơi đây đã gắn bó với Bác và các đồng chí bộ
đội cụ Hồ trong suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp

HÓA
Đã từng là nơi sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và các nhà lãnh đạo Đảng, nhà nước từ năm
1947 – 1954 để lãnh đạo cuộc kháng chiến 9 năm
chống Pháp


Đồi Tỉn Keo

Đồi Khau Cuội

Đồi Khau Tý

Đồi Phong Tướng


Thác Khuôn Tát


Đình làng Quặng

Cây đa Khuôn Tát


VÌ SAO ĐẢNG CHỌN ĐỊNH HÓA – THÁI NGUYÊN LÀ CĂN CỨ
ATK?


Ngay từ khi còn ở nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã có sự quan tâm đặc biệt đến phong trào cách mạng ở
Thái Nguyên, thấy rõ đây là nơi hội tụ đủ những điều kiện cần thiết của một căn cứ địa cách mạng.


Định Hóa là một huyện miền núi ở phía Tây
Bắc tỉnh Thái Nguyên

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Chủ yếu thuộc địa phận 4 xã Phú Đình, Điềm
Mạc, Thanh Định, Định Biên của huyện Định
Hóa

Địa thế hiểm trở, núi rừng bạt ngàn là một trong
những yếu tố đảm bảo cho huyện Định Hóa nói riêng
và tỉnh Thái Nguyên nói chung trở thành địa điểm xây
dựng ATK TW



Các địa phương nơi đây còn có cơ sở và phong trào
quần chúng vững mạnh. Người dân nơi đây sớm có
truyền thống yêu nước và cách mạng, một lòng trung
kiên, quyết tâm xả thân với nước khi có giặc ngoại xâm.


Sau ngày cách mạng Tháng Tám thành công, thực dân Pháp ngày càng lộ rõ âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Với
nhãn quan chính trị sáng suốt và tầm nhìn chiến lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức được ngày trở lại Việt Bắc có thể tới
gần.

Cách mạng tháng 8 thành công

Thực dân Pháp


Bác Hồ đã phân công đồng chí Phạm Văn
Đồng cùng một số cán bộ ở lại Việt Bắc một
thời gian để củng cố căn cứ địa.  

Căn cứ địa Việt Bắc


Giữa tháng 12/1946, một số cán bộ trong Đội công tác đặc biệt lần lượt lên vùng Việt Bắc làm nhiệm vụ. Sau một thời gian khảo sát thực tế,
cân nhắc kỹ lưỡng mọi mặt, Đội quyết định chọn một số huyện thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn làm nơi xây dựng ATK.
Trong đó, Định Hóa là trung tâm - đó là nơi có đủ các yếu tố “địa lợi” và “nhân hoà”, bảo đảm sự an toàn cho các cơ quan đầu não kháng chiến
hoạt động.

Lán Khau Tý

Tối 19/5/1947, từ làng Xảo (Sơn Dương, Tuyên Quang), Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các cán bộ cảnh vệ và giúp việc trèo đèo, lội suối sang ATK
Định Hoá. Ngày 20/5/1947, Người đến ở và làm việc tại xã Điềm Mặc (Định Hoá).


Ngày 15/10/1947, tại Khau Tý, Điềm Mặc, Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị: Phải phá tan cuộc tấn
công mùa đông của giặc Pháp.

Năm 1948, tại Nà Lọm, xã Phú Đình công bố Sắc lệnh số 110/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh phong
quân hàm đợt đầu cho các tướng lĩnh.

Những chủ trương,
đường của
Bác-Đảng tại ATK
Định Hóa

Ngày 25/7/1950, thành lập Đảng ủy và Bộ chỉ huy chiến dịch Biên giới. Mệnh lệnh mở các chiến dịch
Trung du, Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào… cũng được phát đi từ trung tâm đầu não kháng chiến ATK
Định Hóa.

Đặc biệt là, ngày 06/12/1953, tại Tỉn Keo, dưới chân đèo De, núi Hồng thuộc xã Phú Đình - Định Hóa,
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ Chính trị quyết định mở Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.


-Từ ngày 20/5/1947 đến 10/1947 đây là nơi ở và làm việc của Bác.
- Ngày 15/10/1947 thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị ‘’ phải phá tan cuộc tấn công lên Việt Bắc của quân Pháp
trong chiến dịch Thu - Đông năm 1947.

Đồi Khau Tý – xã Điềm Mặc – huyện Định Hóa



- Cũng tại địa điểm này, Bác đã hoàn thành cuốn sách “Sửa
đổi lối làm việc”- tác phẩm quan trọng về xây dựng Đảng,
tài liệu học tập, tu dưỡng tư tưởng, đạo đức và tác phong
làm việc của cán bộ.

- Bác Hồ đã ký Sắc lệnh lấy ngày 27/7 là ngày “Thương binh,
liệt sỹ" của cả nước.


- Bên gốc đa cổ thụ trên đồi Khau Tý, Người đã viết bài thơ “Cảnh khuya” nổi tiếng: “Tiếng suối trong như
tiếng hát xa; Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa; Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ; Chưa ngủ vì lo nỗi nước
nhà”.


- Bác Hồ ở và làm việc tại đồi Tỉn Keo (1947 - 1954), xã Phú Đình, huyện Định Hóa gồm có lán ở của Bác, lán
họp Bộ Chính trị, lán của anh em bảo vệ, giúp việc, trạm gác, hầm trú, hào thoát xuống chân đồi… 


-Tại nơi đây, Bác thường chủ trì các cuộc họp
của chính trị, thông qua kế hoạch tác chiến
Đông-Xuân (1953-1954)

Lán Tỉn Keo

- Ngày 06/12/1953 nơi diễn ra « cuộc họp Tỉn Keo» do
Bác Hồ chủ trì – cuộc họp quyết định mở chiến dịch
Điện Biên Phủ năm 1954.


- Lán Khuôn Tát, đây là nơi ở và làm việc của Bác

trong thời kỳ chống TD Pháp. Tại đây Bác đã ký rất
nhiều sắc lệnh quan trọng, liên quan đến vạn
mệnh của đất nước.

Lán Khuôn Tát


- Sắc lệnh 110- SL, phong quân hàm cấp tướng cho đại tướng Võ Nguyên Giáp khi ông mới 37 tuổi kí ngày
20/01/1948 và phong quân hàm đợt đầu cho các tướng lĩnh.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp


Ngày 01/01/1954, Bác dự họp bộ chính trị chỉ định cơ quan lãnh đạo chỉ huy chiến dịch triển khai kế hoạch
điều động lực lượng lên Tây Bắc.


Ngày 25/7/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh cử đồng chí
Phạm Văn Đồng giữ chức Phó Thủ tướng và bổ sung
làm Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng tối cao

 Ngày 25/7/1950, thành lập Đảng ủy và Bộ chỉ huy
chiến dịch Biên giới.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×