Tải bản đầy đủ (.pdf) (427 trang)

Tổng hợp ôn thi THPT quốc gia 2019 môn hóa học theo chủ đề có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.86 MB, 427 trang )

Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu

ÔN THI THPT QUỐC GIA 2019
Môn: Hóa Học
Chuyên đề 1 : NGUYÊN TỬ
A-Lí thuyết
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
- Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm: các hạt proton và nơtron
+ Vỏ nguyên tử gồm:
các electron chuyển động xung quanh hạt nhân
1 Electron
- me= 9,1094.10-31 kg - qe= -1,602.10 -19 C kí hiệu là – eo qui ước bằng 12 Proton
- Hạt proton là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p
+ m = 1,6726.10 -27 kg
+ q = + 1,602.10 -19 C kí hiệu eo, qui ước 1+
3 Nơtron
- Hạt nơtron là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, kí hiệu n.
+ m = 1,6726.10 -27 kg
+ không mang điện
II.Kích thước và khối lượng của nguyên tử
1Khối lượng
Khối lượng nguyên tử rất nhỏ bé, để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối
lượng nguyên tử, kí hiệu u (đvc)
1u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon-12
1u = 19,9265.10 -27 kg/12
= 1,6605.10 -27kg
III-Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+
Trong nguyên tử :


Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số p = Số e
Ví dụ : nguyên tử Na có Z = 11+ à ngtử Na có 11p, 11e
2. Số khối
Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân đó
A=Z+N
Ví dụ 1: Hạt nhân nguyên tử O có 8p và 8n →
A = 8 + 8 = 16
Ví dụ 2: Nguyên tử Li có A =7 và Z = 3 →
Z = p = e = 3 ; N = 7 - 3 =4
Nguyên tử Li có 3p, 3e và 4n

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 1


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
IV- Nguyên tố hóa học
1.Định nghĩa
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
Ví dụ : Tất cả các nguyên tử có cùng Z là 8 đều thuộc nguyên tố oxi, chúng đều có 8p, 8e
2.Số hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó (Z)
3.Kí hiệu nguyên tử
Số khối

A
Z

X


Số hiệu nguyên tử
23
Ví dụ :
11 Na
Cho biết nguyên tử của nguyên tố natri có Z=11, 11p, 11e và 12n (23-11=12)
V - ĐỒNG VỊ
Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số
nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau
Ví dụ : Nguyên tố oxi có 3 đồng vị
16
17
18
8O , 8O , 8O
Chú ý:
- Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có thể có số khối khác nhau
- Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau
VI- Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học
1Nguyên tử khối
Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối
lượng nguyên tử
Vì khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân nguyên tử nên nguyên tử khối coi như bằng số khối (Khi không
cần độ chính xác)
Ví dụ : Xác định nguyên tử khối của P biết P cóZ=15, N=16 à Nguyên tử khối của P=31
2Nguyên tử khối trung bình
Trong tự nhiên đa số nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị(có số khối khác nhau) à Nguyên tử
khối của nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó.
aX + bY
A=
100

X, Y: nguyên tử khối của đồng vị X, Y
a,b : % số nguyên tử của đồng vị X, Y
Ví dụ : Clo là hỗn hợp của 2 đồng vị
35
35

17 Cl chiếm 75,77%
17 Cl
chiếm 24,23% nguyên tử khối trung bình của clo là:
75,77 24,23
A=
+
» 35.5
100
100

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 2


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
VII- Cấu hình electron nguyên tử
1.Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử:
-Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những
quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử: Số e = số p = Z
2.Lớp electron và phân lớp electron
a.Lớp electron:
- Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân

ra xa hạt nhân) và xếp thành từng lớp.
Thứ tự lớp
1 2 3 4
5 6 7
Tên lớp
K L M N O P Q
b.Phân lớp electron:
- Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
- Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường : s, p, d, f,…
- Só phân lớp = số thứ tự của lớp
Ví dụ:
+ Lớp thứ nhất (lớp K,n=1) có 1 phân lớp :s
+ Lớp thứ hai (lớp L,n=2) có 2 phân lớp : s, p
+ Lớp thứ ba (lớp M,n=3) có 3 phân lớp :s, p, d
+ Lớp thứ tư (lớp N,n=4) có 4 phân lớp: s, p, d, f
- Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, tương tự ep, ed,…
3.Số electron tối đa trong một phân lớp , một lớp:
a.Số electron tối đa trong một phân lớp :
Phân
Phân
Phân
Phân
lớp s
lớp p
lớp d
lớp f
Số e tối đa
2
6
10

14
2
6
10
Cách ghi
S
p
d
f14
- Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa.
b. Số electron tối đa trong một lớp :
Lớp
Lớp K Lớp L
Lớp M
Lớp N
Thứ tự
n=1
n=2
n=3
n=4
Sốphânlớp
1s
2s 2p
3s 3p 3d
4s 4p 4d 4f
2
e
Số e tối đa ( 2n )
2e
8e

18
32e
- Lớp electron đã đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa.
14
Thí dụ : Xác định số lớp electron của các nguyên tử :
N
7
4.Cấu hình electron nguyên tử
a.Nguyên lí vưng bền
- Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao.
- Mức năng lượng của : 1s2s2p3s3p4s3d5s4d5p6s4f5d6p7s5f6d...
- Khi điện tích hạt nhân tăng lên sẽ xuất hiện sự chèn mức năng lượng giữa s và d hay s và f.
+ Lớp : tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất
+Phân lớp: tăng theo thứ tự s, p, d, f.

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 3


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
b. Cấu hình electron của nguyên tử:
- Cấu hình electron của nguyên tử:
Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electrron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
- Quy ước cách viết cấu hình electron :
+ STT lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3. . .)
+ Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f.
+ Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp.(s2 , p6 )
- Một số chú ý khi viết cấu hình electron:
+ Cần xác định đúng số e của nguyên tử hay ion. ( số e = số p = Z )

+ Nắm vững các nguyên lí và qui tắc, kí hiệu của lớp và phân lớp ...
+ Qui tắc bão hoà và bán bão hoà trên d và f : Cấu hình electron bền khi các electron điền vào phân lớp
d và f đạt bão hoà ( d10, f14 ) hoặc bán bão hoà ( d5, f7 )
- Các bước viết cấu hình electron nguyên tử
Bước 1: Điền lần lượt các e vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng.
Bước 2: Sắp xếp lại theo thứ tự các lớp và phân lớp theo nguyên tắc từ trong ra ngoài.
Bước 3: Xem xét phân lớp nào có khả năng đạt đến bão hoà hoặc bán bão hoà, thì có sự sắp xếp lại các electron
ở các phân lớp ( chủ yếu là d và f )
Ví dụ: Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau
+ H( Z = 1)
+ Ne(Z = 10)
+ Cl(Z = 17) 1s22s22p63s23p5
+ Fe, Z = 26, 1s22s22p63s23p63d64s2
+ Cu ( Z = 29); Cr ( Z = 24)
-Cách xác định nguyên tố s, p, d, f:
+ Nguyên tố s : có electron cuối cùng điền vào phân lớp s.
Na, Z =11, 1s22s22p63s1
+Nguyên tố p: có electron cuối cùng điền vào phân lớp p.
Br, Z =35, 1s22s22p63s23p64s23d104p5
Hay 1s22s22p63s23p63d104s24p5
+ Nguyên tố d: có electron cuối cùng điền vào phân lớp d.
Co, Z =27, 1s22s22p63s23p64s23d7
Hay 1s22s22p63s23p63d74s2
+ Nguyên tố f: có electron cuối cùng điền vào phân lớp f
c. Cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu(sgk)
d. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng:
-Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e.
- Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định đến tính chất hoá học của một nguyên tố.
+Những nguyên tử khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) hoặc 2e lớp ngoài cùng (nguyên tử He ns2
) không tham gia vào phản ứng hoá học .

+Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng.
Ca, Z = 20, 1s22s22p63s23p64s2 , Ca có 2 electron lớp ngoài cùng nên Ca là kim loại.
+Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng.

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 4


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
O, Z = 8, 1s22s22p4, O có 6 electron lớp ngoài cùng nên O là phi kim.
+Những nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
• Kết luận: Biết cấu hình electron nguyên tử thì dự đoán tính chất hoá học nguyên tố.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN CHUYÊN ĐỀ 1
I-Một số điểm lưu ý khi giải toán chương nguyên tử.
Trong nguyên tử ta luôn có:
- Số e = số p
- Số n = Số A – số p
- n,p,e thuộc tập số nguyên dương.
( sau đó chúng ta biến đổi bất đẳng thức để từ đó kiểm tra nghiệm )
II- Một số bài toán ví dụ
1. Bài toán về các hạt: Đề xuất nhiều cách giải, chọn cách giải hay
Ví dụ 1:
Một nguyên tử có tổng số các loại hạt là 13 . Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử.
Ví dụ 2:
Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là 9. Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử.
Ví dụ 3:
Tổng số hạt trong nguyên tử bằng 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định
só hạt e của nguyên tử đó.
B-BÀI TẬP

Câu 1: Đồng có đồng vị 63Cu (69,1%) và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là:
A. 64,000(u) B. 63,542(u) C. 64,382(u) D. 63,618(u)
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. nơtron, electron B. electron, nơtron, proton
C. electron, proton D
. proton, nơtron
Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau:
↑↓



2s2
2p3
Số hiệu nguyên tử và ký hiệu nguyên tử X là:
A. 5, B
B. 8, O
C. 10, Ne
D. 108
107
Câu 4: Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị 44Ag(56%). Tính số khối của đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử
khối trung bình của Ag là 107,88 u.
A. 109
B. 107
C. 106
D. 108
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n.
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = số điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e

Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất?
A. 199F
B. 4121Sc
C. 3919K
D. 4020Ca
Câu 7: A, B là nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị
là 24,4. Số khối của đồng vị B là:
A. 26
B. 25
C. 23
D. 27
Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n.
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = số điện tích hạt nhân
D. A và C đúng
Câu 9: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron
A. 199F, 3517Cl, 4020Ca, 2311Na, 136C
B. 2311Na, 136C, 199F, 3517Cl, 4020Ca

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 5


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
C. 136C, 199F, 2311Na, 3517Cl, 4020Ca
C. 4020Ca, 2311Na, 136C, 199F, 3517Cl
Câu 10: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số
nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là:

A. 65 và 67
B. 63 và 66
C. 64 và 66
D. 63 và 65
Câu 11: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II và dung dịch HCl dư thu 2,24 lit CO2 (đktc).
Vậy muối cacbonat đó là:
A. MgCO3
B. BaCO3
C. CaCO3
D. BeCO3
Câu 12: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron
1. 2311Na; 2. 136C; 3. 199F; 4. 3517Cl;
A. 1; 2; 3; 4
B. 3; 2; 1; 4
C. 2; 3; 1; 4
D. 4; 3; 2; 1
Câu 13: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị
của x1% là:
A. 80%
B. 20%
C. 10,8%
D. 89,2%
Câu 14: Cho 10 gam kim loại M (hóa trị II) tác dụng với HCl thì thu được 6,16 lit H2 (ở 27,30C và 1 atm). M là
nguyên tố nào sau đây?
A. Ca
B. Be
C. Mg
D. Ba
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (I) dư thu được 0,15 gam khí H2.
Nguyên tử lượng của kim loại A là:

A. 24 (u)
B. 23(u)
C. 137(u)
D. 40(u)
Câu 16: Clo có hai đồng vị 3517Cl (chiếm 24,23%) và 3517Cl (chiếm 75,77%). Nguyên tử khối trung bình của
Clo.
A. 37,5
B. 35,5
C. 35
D. 37
16
Câu 17: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị O (x1%), 17O (x2%), 18O (4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là
16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là:
A. 35% & 61%
B. 90% & 6%
C. 80% & 16%
D. 25% & 71%
11
10
Câu 18: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị B (80%), B (20%). Nguyên tử khối trung bình của Bo là:
A. 10,2
B. 10,6
C. 10,4
D. 10,8
37
35
Câu 19: Clo có hai đồng vị 17Cl và 17Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,48. Phần trăm đồng vị 37Cl
là:
A. 65%
B. 76%

C. 35%
D. 24%
Câu 20: Cho 34,25 gam một kim loại M (hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lit H2 (ở 27,30C
và 1 atm). M là nguyên tố nào sau đây
A. Be
B. Ca
C. Mg
D. Ba
Câu 21: Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1X (79%), A2X (10%), A3X (11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là
75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số số
nơtron của đồng vị thứ 1 là 1 đơn vị. A1, A2, A3 lần lượt là:
A. 24; 25; 26
B. 24; 25; 27
C. 23; 24; 25
D. 25; 26; 24
Câu 22: Trong nguyên tử 8637Rb có tổng số hạt p và n là:
A. 49
B. 123
C. 37
D. 86
Câu 23: Nguyên tử có 10n và số khối 19. Vậy số p là
A. 9
B. 10
C. 19
D. 28
Câu 24: Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 12 hạt. Số khối nguyên tử X là:
A. 13
B. 40
C. 14

D. 27
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n?
A. 199F
B. 4121Sc
C. 3919K
D. 4020Ca
Câu 26: Trong nguyên tử 8637Rb có tổng số hạt là:
A. 49
B. 123
C. 37
d. 86
Câu 27: Nguyên tử 199F có tổng số hạt p, n, e là:

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 6


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
A. 20
B. 9
C. 38
D. 19
Câu 28: Đồng có hai đồng vị 6329Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm mỗi
đơn vị lần lượt là:
A. 35% & 65%
B. 73% & 27%
C. 25% & 75%
D. 27% và 73%
Câu 29: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về:

A. Cấu hình electron
B. Số khối
C. Số hiệu nguyên tử
D. Số P
Câu 30: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết:
A. Số A và số Z
B. Số A
C. Nguyên tử khối của nguyên tử
D. Số hiệu nguyên tử
Câu 31: Một đồng vị của nguyên tử photpho 3215P có số proton là:
A. 32
B. 15
C. 47
D. 17
Câu 32: Nguyên tử 199F có số khối là:
A. 10
B. 9
C. 28
D. 19
Câu 33: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 81R(54,5%). Số khối của đồng vị thứ
nhất có giá trị là:
A. 79
B. 81
C. 82
D. 80
Câu 34: Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 20.
Biết rằng % các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X
là:
A. 15
B. 14

C. 12
D. Đáp án khác, cụ thể là……………….
Câu 35: Nguyên tử 199F khác với nguyên tử 3215P là nguyên tử 3215P:
A. Hơn nguyên tử F 13p
B. Hơn nguyên tử F 6e
C. Hơn nguyên tử F 6n
D. Hơn nguyên tử F 13e
Câu 36: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số
nguyên tử đồng vị X = 3,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị X hơn số nơtron của đồng vị Y
là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 1
Câu 37: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lit CO2 (đktc).
Vậy kim loại hóa trị II là:
A. Be
B. Ca
C. Ba
D. Mg
65
Câu 38: Hạt nhân nguyên tử 29Cu có số nơtron là:
A. 94
B. 36
C. 65
D. 29
Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt e lớn nhất?
A. 199F
B. 4121Sc
C. 3919K

D. 4020Ca\
63
65
Câu 40: Đồng có hai đồng vị Cu và Cu. Tỉ lệ % của đồng vị 63Cu là bao nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối
trung bình của Cu là 63,5.
A. 90%
B. 50%
C. 75%
D. 25%
40
39
41
Câu 41: Những nguyên tử 20Ca, 19K, 21Sc có cùng:
A. Số hiệu nguyên tử
B. Số e
C. Số nơtron
D. Số khối
Câu 42: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có hai đồng vị. Biết 79R (54,5%). Nguyên tử khối của
đồng vị thứ 2 có giá trị là bao nhiêu?
A. 81
B. 85
C. 82
D. 80
Câu 43: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X
có hai đồng vị 35X (x1%), 37X (x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là:
A. 25% & 75%
B. 75% & 25%
C. 65% & 35%
D. 35% & 65%
Câu 44: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là:

A. proton , nơtron
B. nơtron, electron C. electron, proton
D. electron , nơtron , proton
Câu 45: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
A. Số electron
B. Số P
C. Cấu hình electron
D. Số khối
Câu 46: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 7


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
A. Số nơtron và proton
B. Số nơtron
C. Số proton
D. Số khối.
Câu 47: Nguyên tử 74Li khác với nguyên tử 42He là nguyên tử Li có:
A. Nhiều hơn 1p
B. ít hơn 2p
C. ít hơn 2n
D. nhiều hơn 1n
Câu 48: Đồng có hai đồng vị 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ % của đồng vị 65Cu là bao nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối
trung bình của Cu là 63,5(u)
A. 25%
B. 50%
C. 75%

D. 90%
Câu 49: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều
hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là:
A. K2O
B. Rb2O
C. Na2O
D. Li2O
Câu 50: Trong phân tử MX2. Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số
proton là 4 hạt. Trong nhân X có nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của
MX2 là:
A. FeS2
B. NO2
C. SO2
D. CO2

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 8


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
Chuyên đề 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
A-LÍ THUYẾT
I- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Nguyên tắc sắp xếp :
* Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
* Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
* Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

2. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
a- Ô nguyên tố:
Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó .
b- Chu kỳ: Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kỳ trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong
chu kỳ đó.
* Chu kỳ nhỏ: gồm chu kỳ 1, 2, 3.
* Chu kỳ lớn : gồm chu kỳ 4, 5, 6, 7.
c- Nhóm nguyên tố: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau , do đó có tính
chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
d- Khối các nguyên tố:
* Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA
Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
* Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA ( trừ He). Nguyên tố p là
những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
* Khối các nguyên tố d : gồm các nguyên tố thuộc nhóm B.
Nguyên tố d là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.
* Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan và họ Actini. Nguyên tố f là các nguyên tố
mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.
II-SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
1. Các nguyên tố nhóm A: nguyên tố s và p
* Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng.
* Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích
hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
2. Các nguyên tố nhóm B: nguyên tố d và f. ( kim loại chuyển tiếp).
* Cấu hình electron nguyên tử có dạng : (n–1)da ns2(a=1Š10)
* Số electron hóa trị = số electron lớp n + số electron phân lớp (n–1)d nhưng chưa bão hòa.
* Đặt S = a + 2 , ta có : - S ≤ 8 thì S = số thứ tự nhóm.
- 8 ≤ S ≤ 10 thì nguyên tố ở nhóm VIII B.
3. Sự biến đổi một số đại lượng vật lý:

a– Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng :
* Trong cùng chu kỳ : bán kính giảm.
* Trong cùng nhóm A : bán kính tăng.
b– Sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm A: Khi điện tích hạt nhân tăng :

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 9


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
* Trong cùng chu kỳ năng lượng ion hóa tăng.
* Trong cùng nhóm, năng lượng ion hóa giảm.
Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi
nguyên tử ở trạng thái cơ bản. ( tính bằng Kj/mol)
4. Độ âm điện: của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo
thành liên kết hóa học.
Khi điện tích hạt nhân tăng:
• trong cùng chu kỳ, độ âm điện tăng.
• trong cùng nhóm, độ âm điện giảm.
5. Sự biến đổi tính kim loại–phi kim:
a– Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng:
* tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần.
b– trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng:
* tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần.
6. Sự biến đổi hóa trị:
Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng , hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7, hóa trị đối với
hidro giảm từ 4 đến 1.
Hóa trị đối với hidro= số thứ tự nhóm –hóa trị đối với oxi
Công thức phân tử ứng với các nhóm nguyên tố ( R : là nguyên tố )

R2On : n là số thứ tự của nhóm.
RH8-n : n là số thứ tự của nhóm.
Nhóm
IA
IIA
IIIA
IVA
VA
VIA
Oxit
R20
RO
R2O3
RO2
R2O5
RO3
Hiđrua
RH4
RH3
RH2
7. Sự biến đổi tính axit-bazo của oxit và hidroxit tương ứng:
– Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng : tính baz giảm , tính axit tăng .
b– Trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng : tính baz tăng, tính axit giảm.
* Tổng kết :
N.L ion Bán kính
Độ âm
Tính
Tính
Tính
hóa (I1)

n.tử(r)
điện
kim loại
Phi kim
bazơ
Chu kì
(Trái sang phải)

VIIA
R2O7
RH

Tính
axit

Nhóm A
(Trên xuống )
8. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các
nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tư.û
III. QUAN HỆ HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
1.Mối quan hệ cấu hình và vị trí trong HTTH.

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 10


Tơi u Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu


Cấu hình e
nguyên tử

-

Tổng số e

-

-

Stt nguyên tố

Nguyên tố s hoặc p

-

-

Thuộc nhóm A

Nguyên tố d hoặc f

-

-

Thuộc nhóm B

Số e ngoài cùng


-

-

Stt của nhóm

Số lớp e

-

Stt chu kì

Ví dụ : Xét đối với ngun tố P ( Z = 15)
-

Cấu hình e
nguyên tử

Tổng số e
Nguyên tố s hoặc p
Nguyên tố d hoặc f
Số e ngoài cùng
Số lớp e

: 16 nên Stt nguyên tố :16
: P nên thuộc nhóm A
:
: 6e nên thuộc nhóm VIA
: 3 lớp nên thuộc chu kì 3


2. Quan hệ hệ giữa vị trí ngun tố và tính chất của ngun tố.
Vị trí ngun tố suy ra:
• Thuộc nhóm KL (IA, IIA, IIIA) trừ B và H.
• Hố trị trong h/c oxit cao nhất và trong h/c với hiđro.
• H/C ơxit cao và h/c với hiđro.
• Tính axit, tính bazơ của h/c oxit và hiđroxit.
Ví dụ: Cho biết S ở ơ thứ 16: Suy ra:
• S ở nhóm VI, CK3, PK
• Hố trị cao nhất với ơxi 6, với hiđro là 2.
• CT oxit cao nhất SO3, h/c với hiđro là H2S.
SO3 là ơxit axit và H2SO4 là axit mạnh.
3.So sánh tính chất hố học của một ngun tố với các ng/tố lân cận.
a.Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cụ thể về:
• Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.
• Tính bazơ, của oxit và hiđroxit ú dần, tính axit mạnh dần.
b. Tong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, cụ thể:
Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần.
Theo chu kỳ : Tính phi kim Si< P< S
Theo nhóm A: Tính phi kim As < P< N
4. Lưu ý khi xác định vị trí các ngun tố nhóm B .
a. Ngun tố họ d : (n-1)dansb với a = 1à 10 ; b = 1 à 2
+ Nếu a + b < 8
à
a + b là số thứ tự của nhóm .
+ Nếu a + b > 10
à
(a + b) – 10 là số thự tự của nhóm.
+ Nếu 8 £ a + b £ 10 à ngun tố thuộc nhóm VIII B


Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 11


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
b. Nguyên tố họ f : (n-2)fansb với a = 1 à 14 ; b = 1 à 2
+ Nếu n = 6 à Nguyên tố thuộc họ lantan.
+ Nếu n = 7 à Nguyên tố thuộc họ actini.
(a + b) – 3 = số thứ tự của nguyên tố trong họ
Ví dụ : Z = 62 ; n = 6, a = 6, b = 2à 6 + 2 – 3 = 5 , thuộc ô thứ 5 trong họ lantan.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƯƠNG II
A.Phương pháp và qui tắc hỗ trợ:
- Qui tắc tam xuất.
- Phương pháp đặt ẩn số và giải các phương trình.
- Phương pháp giá trị trung bình.
A,x mol, MA
m
x.M A +y.M B
M A n hh
x+y
B,y mol, MB
- Phương pháp bảo toàn số mol electron.
Nguyên tắc : å n echo = å n enhan , trong các phản ứng có sự nhường và nhận electron
- Cách xác định khối lượng muối trong dung dịch.
Sơ đồ :
A,B
+ dd axit,dư

dd muối
m gam
Khí C.
mmuối = mcation + manion = mkimloại + manion
B-BÀI TẬP
Câu 1 : Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hoá học được sắp xếp dưới ánh sáng của
A. thuyết cấu tạo nguyên tử.
B.thuyết cấu tạo phân tử.
C.Thuyết cấu tạo hoá học
D.định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 2 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc :
A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng.
B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
C. Các nguyên tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
D. Cả A, B và C.
Câu 3 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
A. số nơtron trong hạt nhân.
B.số proton trong hạt nhân.
C.số electron ở lớp ngoài cùng
D.cả B và C.
Câu 4 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ?
A: 2
B: 1
C: 3
D:4
Câu 5 : Nguyên tố canxi thuộc chu kì?
A: 2
B: 3
C: 4
D:5

Câu 6 : Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB). Vậy ZB – ZA
bằng :
A: 1
B: 6
C: 8
D:18
Câu 7 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm :
A. Có tính chất hoá học gần giống nhau.
B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau.
C. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau.
D. Được sắp xếp thành một hàng.

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 12


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
Câu 8 : Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố:
A. nhóm IA và IIA.
C.nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He).
B. nhóm IB đến nhóm VIIIB.
D.xếp ở hai hàng cuối bảng.
Câu 9 : Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn
A. của điện tích hạt nhân.
C.của số hiệu nguyên tử.
B. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
D.cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.
Câu 10 : Số thứ tự của nhóm A cho biết :
A. số hiệu nguyên tử.

C.;số electron hoá trị của nguyên tử.
B. số lớp electron của nguyên tử.
D.số electron trong
Câu 11 : Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự
giống nhau về
A. số lớp electron trong nguyên tử.
B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số electron trong nguyên tử.
D. Cả A, B, C.
Câu 12 : Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron
A: s
B: p
C: d
D:f
Câu 13 : Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :
A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C.tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
D.tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
Câu 14 : Chỉ ra nội dung đúng, khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân :
A. Tính kim loại tăng dần.
C.Tính phi kim tăng dần.
B. Bán kính nguyên tử tăng dần.
D.Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần.
Câu 15 : Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :
A. tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
B. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
C. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần.
D. tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần.

Câu 16 : Dãy nào không được xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ?
A. Li, Na, K, Rb.
B.F, Cl, Br, I. C. Al, Mg, Na, K.
D. B, C, N, O.
Câu 17 : Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần :
A. Na, Mg, Al, K.
B.K, Na, Mg, Al.
C.Al, Mg, Na, K.
D.Na, K, Mg, Al.
Câu 18 : Nguyên tố phi kim mạnh nhất là :
A: Oxi.
B Flo
C: Clo
D: Nitơ
Câu 19 : Pau-linh quy ước lấy độ âm điện của nguyên tố nào để xác định độ âm điện tương đối cho các nguyên
tố khác ?
A. Hiđro. B. Cacbon. C. Flo. D. Clo.
Câu 20 : Dãy nguyên tố được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là :
A. C, N, O, F.
B. F, Cl, Br, I.
C.Li, Na, K, Rb.
D.Cl, S, P, Si.
Câu 21 : Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do :
A. Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần.
B. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần.
C. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi.
D. Điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi.
Câu 22 : Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết
hoá học là :
A. Tính kim loại.

B.Tính phi kim.
C.Điện tích hạt nhân.
D.Độ âm điện.
Câu 23 : Chỉ ra nội dung sai :

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 13


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
Tính phi kim của nguyên tố càng mạnh thì
A. khả năng thu electron càng mạnh.
B.độ âm điện càng lớn.
C.bán kính nguyên tử càng lớn.
D.tính kim loại càng yếu.
Câu 24 : Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi
A. tăng lần lượt từ 1 đến 4.
B.giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
C.tăng lần lượt từ 1 đến 7.
D.tăng lần lượt từ 1 đến 8.
Câu 25 : Trong một chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
A. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng yếu dần.
B. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng mạnh dần.
C. các hiđroxit có tính bazơ yếu dần và tính axit mạnh dần.
D. các hiđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần.
Câu 26 : Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất tạo nên từ các nguyên tố
đó :
A. biến đổi liên tục theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.
B. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.

C. biến đổi liên tục theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Câu 27 : Tính chất không biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là :
A. Bán kính nguyên tử, độ âm điện.
B. Số electron trong nguyên tử, số lớp electron.
C. Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.
D. Thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố.
Câu 28 : Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, không suy ra được :
A. tính kim loại, tính phi kim.
B. công thức oxit cao nhất, hợp chất với hiđro.
C. bán kính nguyên tử, độ âm điện.
D. tính axit, bazơ của các hiđroxit tương ứng của chúng.
Câu 29 : Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hoá trị cao nhất với oxi là :
A: 3.
B5
C: 7
D: 8
Câu 30 : Nguyên tố X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dạng :
A: HX.
B. H2X.
C: H3X
D: H4X
Câu 31 : Nguyên tố có tính chất hoá học tương tự canxi :
A: Na.
B. K.
C: Ba D: Al
Câu 32 : Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất ?
A. Na, Mg
B. Na, K
C. K, Ag

D. Mg, Al
Câu 33 : Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không cho biết
A. số proton trong hạt nhân.
B.số electron trong nguyên tử.
C.số nơtron. D.số thứ tự của chu kì, nhóm.
Câu 34 : Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ tăng dần :
A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4.
B.Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2.
C.Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3.
D.Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.
Câu 35 : Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần :
A. H4SiO4, H3PO4, H2SO4, HClO4.
B.H2SO4, H3PO4, HClO4, H4SiO4.
C.HClO4, H2SO4, H3PO4, H4SiO4.
D.H3PO4, HClO4, H4SiO4, H2SO4.
Câu 36 : Đơn chất của các nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau ?
A. As, Se, Cl, I.
B.F, Cl, Br, I.
C.Br, I, H, O.
D.O, Se, Br, Cl.
Câu 37 : Nguyên tử nguyên tố nào trong nhóm VIIA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?
A. Flo.
B. Atatin C. Iot.
D. Clo.
Câu 38 : Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố khí hiếm ?

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 14



Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
A. 2
B.3
C.4
D.5
Câu 39 : Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
A. I, Br, Cl, F.
B.C, Si, P, N.
C.C, N, O, F.
D.Mg, Ca, Sr, Ba.
Câu 40 : Điều nào sau đây sai khi nói về bảng HTTH:
A. Các nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm I có 1 electron ở lớp ngoài cùng
B. Trong cùng một chu kì, độ âm điện thường giảm từ trái sang phải
C. Nguyên tố nào ở chu kì 5 phải có 5 lớp electron
Trong cùng một phân nhóm chính bán kính nguyên tử thường tăng từ trên xuống dưới.
Câu 41 : Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y+ và Z2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Số thứ
tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là
A. 18, 19 và 16
B. 10, 11 và 8
C. 18, 19 và 8
D. 1, 11 và 16
Câu 42 : Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.
A. Chu kì 2, ô 7
B. Chu kì 3, ô 15
C. Chu kì 3 ô 16
D. Chu kì 3 ô 17

Tác giả: Trần Anh Tú


Trang 15


Tụi yờu Húa Hc & Hoc68.com hõn hnh gii thiu
Chuyờn 3: LIấN KT HO HC
A-L THUYT
1. LIấN KT CNG HểA TR.
1.1. nh ngha: L liờn kt hoỏ hc c hỡnh thnh do s dựng chung cỏc cp e.
1.2. Vớ d : H2, Cl2, HCl, CO2, HNO3...
1.3. iu kin : Cỏc nguyờn t ging nhau hay gn ging nhau v bn cht ( thng l nhng nguyờn t phi kim
nhúm IVA, VA, VIA, VIIA )
1.4. Phõn loi theo s phõn cc :
+ Liờn kt cng húa tr khụng phõn cc l liờn kt cng húa tr m trong ú cp electron dựng chung khụng b
lch v phớa nguyờn t no. Vớ d : Cl2, H2.
+ Liờn kt cng húa tr cú cc l liờn kt cng húa tr m cp electron dựng chung b lch v phớa nguyờn
t cú õm in ln hn. Vớ d : HCl, H2O.
1.5.Hoỏ tr ca cỏc nguyờn t trong hp cht cha liờn kt cụng hoỏ tr
a. Tờn gi : Cng hoỏ tr
b. Cỏch xỏc nh : Cng hoỏ tr = s liờn kt nguyờn t to thnh
1.6.Tinh th nguyờn t :
a. Khỏi nim : Tinh th c hỡnh thnh t cỏc nguyờn t
b. Lc liờn kt : Liờn kt vi nhau bng liờn kt cng hoỏ tr
c. c tớnh : Nhit núng chy, nhit sụi cao.
d. Vớ d : Tinh th kim cng
1.7.Tinh th phõn t :
a. Khỏi nim : Tinh th c hỡnh thnh t cỏc phõn t
b. Lc liờn kt : Lc tng tỏc gia cỏc phõn t
c. c tớnh : t bn, cng nh, nhit núng chy v nhit sụi thp.
d. Vớ d : Tinh th nc ỏ, tinh th it

2. LIấN KT ION
Cỏc nh ngha .
a.
Cation : L ion mang in tớch dng
M Mn+ + ne( M : kim loi , n = 1,2,3 )
b.
Anion : L ion mang in tớch õm
X + ne X n- ( X : phi kim, n =1,2,3 )
c.
Liờn kt ion: L liờn kt hoỏ hc hỡnh thnh do lc hỳt tnh in gia cỏc ion trỏi du.
Bn cht : S cho nhn cỏc e
2.3 Vớ d :Xột phn ng gia Na v Cl2.
Phng trỡnh hoỏ hc :
2.1e
2Na + Cl2 đ 2NaCl
S hỡnh thnh liờn kt:

Na - 1e đ Na + ùỹ +
Na + Cl- đ NaCl ( vit theo dng cu hỡnh e )
- ý
Cl + 1e đ Cl ùỵ

Tỏc gi: Trn Anh Tỳ

Trang 16


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
Liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl- gọi là liên kết ion , tạo thành
hợp chất ion.

2.4 Điều kiện liên kết : Xảy ra ở các kim loại điển hình và phi kim điển hình.
2.5 Tinh thể ion:
+ Được hình thành từ những ion mang điện trái dấu đó là cation và anion
+ Lực liên kết : Có bản chất tĩnh điện
+ Đặc tính : Bền, khó nóng chảy, khó bay hơi
+ Ví dụ :
Tinh thể muối ăn ( NaCl)
2.6 Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất có liên kết ion
+ Tên gọi : Điện hoá trị
+ Cách xác định : Điện hoá trị = Điện tích của ion đó
3. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC
* Xét chất AxBy , Δχ AB = χ A -χ B
0

0,4

1,7

LKCHT không cực
LKCHT phân cực
Liên kết ion
Ví dụ : Dựa và độ âm điện của các chất hãy xác định loại liên kết hoá học tồn tại trong các hợp chất sau : O2.
CO2, HCl, NaCl, CH4, AlCl3...
4. HÓA TRỊ : là biểu thị khả năng nguyên tử nguyên tố này liên kết với một số nhất định nguyên tử nguyên tố
khác.
a. Điện hóa trị :
Là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, tính bằng điện tích của ion đó.
Ví dụ: CaCl2 là hợp chất ion, hóa trị Canxi là 2+ , Clo là 1b. Cộng hóa trị :
Là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, tính bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó
có thể tạo thành với nguyên tử của nguyên tố khác.

Ví dụ: CH4 là hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của Cacbon là 4, Hidrô là 1.
c. áp dụng :
Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau
NaCl, NH3, N2O5, CaSO4, HNO3, (NH4)2SO4...
5. SỐ OXI HOÁ
a. Khái niệm : là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron
chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn .
b. Cách xác định số oxihoá.
Qui ước 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không
Fe0 Al0 H 02 O 02
Cl 02
Qui ước 2 : Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không.
H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = 0 Þ x = +6
K2Cr2O7 2(+1) + 2x + 7(-2) = 0 Þ x = +6
Qui ước 3: Số oxihoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó .Trong ion đa nguyên tử tổng
số oxihoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó.

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 17


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
Qui ước 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxihoá của hiđrô bằng +1 ( trừ hiđrua của kim loại NaH,
CaH2...). Số oxihóa của oxi bằng -2 (trừ trường hợp OF2 và peoxit H2O2...)
c.Cách ghi số oxihoá .
Số oxihoá đặt phía trên kí hiệu nguyên tố, dấu ghi trước số ghi sau.
Ví dụ : Xác định số oxihoá của các nguyên tố N,S,P trong các chất sau :
a. NH3, N2, NO, N2O,N2O3,N2O4, N2O5, HNO3, NH4NO3, NaNO3, Ca3N2
b. H2S, FeS,FeS2,SO2, SO3, NaHSO3, H2SO4

c. PH3,Zn3P2, PCl3, PCl5,H3PO4,H3PO3, Ca3(PO4)2
d. ion NO3-, SO32-, SO42-, PO32-, PO43B-BÀI TẬP
Câu 1 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :
A. Ion là phần tử mang điện.
B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 2 : Cho các ion : Na+, Al3+, SO24 - , NO 3- , Ca2+, NH +4 , Cl–. Hỏi có bao nhiêu cation ?
A. 2
B. 3
C. 4
D.5
Câu 3 : Trong các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại có khuynh hướng
A. nhận thêm electron.
B. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng phản ứng cụ thể
C. Nhường bớt electron. D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.
Câu 4 : Trong phản ứng hoá học, nguyên tử natri không hình thành được
A.ion natri.
B.cation natri.
C.anion natri.
D.ion đơn nguyên tử natri.
Câu 5 : Trong phản ứng : 2Na + Cl2 ® 2NaCl, có sự hình thành
A. cation natri và clorua.
B. anion natri và clorua.
C.anion natri và cation clorua.
D. anion clorua và cation natri.
Câu 6 : Hoàn thành nội dung sau : “Bán kính nguyên tử...(1) bán kính cation tương ứng và ... (2) bán
kính anion tương ứng”.
A.(1) : nhỏ hơn, (2) : lớn hơn. B. (1) : lớn hơn, (2) : nhỏ hơn.
C. (1) : lớn hơn, (2) : bằng.

D.(1) : nhỏ hơn, (2) : bằng.
Câu 7 : Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất ?
A.1
B.4
C.6
D.8
Câu 8 : Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:
A. Sự góp chung các electron độc thân.
B. sự cho – nhận cặp electron hoá trị.
C.lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.
Câu 9 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về tính chất chung của hợp chất ion :
A. Khó nóng chảy, khó bay hơi.
B. Tồn tại dạng tinh thể, tan nhiều trong nước.
C. Trong tinh thể chứa các ion nên dẫn được điện. D. Các hợp chất ion đều khá rắn.
Câu 10 : Hoàn thành nội dung sau : “Các ……….... thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và
khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện”.
A. Hợp chất vô cơ
B. Hợp chất hữu cơ
C. Hợp chất ion
D.Hợp chất cộng hoá trị
Câu 11 : Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ?
A. N2
B. O2
C. F2
D.CO2

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 18



Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
Câu 12 : Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong
phân tử ?
A.1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 13 : Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là:
A.Liên kết ion.
B.Liên kết cộng hoá trị.
C.Liên kết kim loại.
D.Liên kết hiđro.
Câu 14 : Trong phân tử amoni clorua có bao nhiêu liên kết cộng hoá trị ?
A.1
B.3.
C.4.
D.5
+
Câu 15 : Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na và Cl– được phân bố luân phiên đều đặn trên các
đỉnh của các
A.Hình lập phương. B.Hình tứ diện đều. C.Hình chóp tam giác.
D.hình lăng trụ lục giác đều.
Câu 16 : Chỉ ra nội dung sai khi xét phân tử CO2 :
A. Phân tử có cấu tạo góc.
B. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực.
C. Phân tử CO2 không phân cực.
D. Trong phân tử có hai liên kết đôi.
Câu 17 : Cho các phân tử : H2, CO2, HCl, Cl2, CH4. Có bao nhiêu phân tử có cực ?
A.1

B.2
C.3
D. 4
Câu 18 : Liên kết nào có thể được coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hoá trị ?
A. Liên kết cộng hoá trị có cực.
B. Liên kết ion.
C. Liên kết kim loại.
D.Liên kết cộng hoá trị không có cực.
Câu 19 : Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. Lệch về một phía của một nguyên tử.
C.Chuyển hẳn về một nguyên tử.
D.Nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 20 : Hoàn thành nội dung sau : “Nói chung, các chất chỉ có …………….. không dẫn điện ở
mọi trạng thái”.
A. liên kết cộng hoá trị
B. Liên kết cộng hoá trị có cực
C. Liên kết cộng hoá trị không có cực
D.liên kết ion
Câu 21 : Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta
sẽ có liên kết
A. cộng hoá trị có cực. B. cộng hoá trị không có cực.
C. ion.
D.cho – nhận.
Câu 22 : Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện.
Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết ³ 1,7 thì đó là liên kết
A. ion.
B. cộng hoá trị không cực.
C. cộng hoá trị có cực.
D. kim loại.

Câu 23 : Ở các nút mạng của tinh thể natri clorua là
A. phân tử NaCl. B. các ion Na+, Cl–. C. các nguyên tử Na, Cl. D. các nguyên tử và phân tử Na,
Cl2.
Câu 24 : Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng
A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết ion.
C.Liên kết kim loại.
D.Lực hút tĩnh điện.
Câu 25 : Trong tinh thể kim cương, ở các nút mạng tinh thể là :
A. nguyên tử cacbon.
B. Phân tử cacbon. C. cation cacbon.
D.anion cacbon.
Câu 26 : Trong tinh thể iot, ở các điểm nút của mạng tinh thể là :
A. nguyên tử iot. B.phân tử iot.
C.anion iotua.
D. cation iot.
Câu 27 : Trong tinh thể nước đá, ở các nút của mạng tinh thể là :

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 19


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
A. Nguyên tử hiđro và oxi.
B. Phân tử nước.
C. Các ion H+ và O2–.
D.Các ion H+ và
OH–.
Câu 28 : Chỉ ra nội dung sai : Trong tinh thể phân tử, các phân tử ... .
A. tồn tại như những đơn vị độc lập.

B. Được sắp xếp một cách đều đặn trong không
gian.
C. Nằm ở các nút mạng của tinh thể.
D. Liên kết với nhau bằng lực tương tác mạnh.
Câu 29 : Chỉ ra đâu là tinh thể nguyên tử trong các tinh thể sau :
A. Tinh thể iot. B. Tinh thể kim cương. C.Tinh thể nước đá. D.Tinh thể photpho trắng.
Câu 30 : Để làm đơn vị so sánh độ cứng của các chất, người ta quy ước lấy độ cứng của kim cương là
A.1 đơn vị.
B. 10 đơn vị.
C . 100 đơn vị.
D.1000 đơn vị.
Câu 31 : Chỉ ra nội dung đúng khi nói về đặc trưng của tinh thể nguyên tử :
A. Kém bền vững.. B. Nhiệt độ nóng chảy khá thấp.
C.Rất cứng
D. Có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của những chất có mạng tinh thể phân tử.
Câu 32 : Hoá trị trong hợp chất ion được gọi là
A. Điện hoá trị. B. Cộng hoá trị. C. Số oxi hoá.
D.Điện tích ion.
Câu 33 : Hoàn thành nội dung sau : “Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố được xác
định bằng ............ của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử”.
A. số electron hoá trị. B. Số electron độc thân.
C. Số electron tham gia liên kết.
D. Số
obitan hoá trị.
Câu 34 : Hoàn thành nội dung sau : “Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là ...(1)… của
nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là
...(2)….”.
A. (1) : điện hoá trị ;
(2) : liên kết ion.
B. (1) : điện tích ;

(2) : liên kết ion.
C. (1) : cộng hoá trị ;
(2) : liên kết cộng hoá trị.
D. (1) : điện hoá trị ;
(2) : liên kết cộng hoá trị.
Câu 35 : Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất : S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là :
A. 0, +2, +6, +4.
B. 0, –2, +4, –4. C. 0, –2, –6, +4. D.0, –2, +6, +4.
Câu 36 : Hợp chất mà nguyên tố clo có số oxi hoá +3 là :
A. NaClO
B. NaClO2
C. NaClO3
D.NaClO4
Câu 37 : Số oxi hoá của nguyên tố nitơ trong các hợp chất : NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O lần
lượt là :
A. - 4, +6, +2, +4,
B. 0, +1.–4, +5, –2, C. 0, +3, –1.–3, +5, +2, +4,
D. 0, +1.+3, –5, +2, –4, –
3, –1.
Câu 38 : Chỉ ra nội dung sai :
A. Số oxi hoá của nguyên tố trong các hợp chất bằng hoá trị của nguyên tố đó.
B. Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không.
C. Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
D. Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
Câu 39 : Chọn nội dung đúng để hoàn thành câu sau : “Trong tất cả các hợp chất,...”
A. số oxi hoá của hiđro luôn bằng +1.
B. Số oxi hoá của natri luôn bằng +1.
C. Số oxi hoá của oxi luôn bằng –2.
D. Cả A, B, C.
Câu 40 : Chỉ ra nội dung sai khi hoàn thành câu sau : “Trong tất cả các hợp chất,...”


Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 20


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
A. kim loại kiềm luôn có số oxi hoá +1.
B. halogen luôn có số oxi hoá –1.
C. hiđro luôn có số oxi hoá +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH, CaH2 ....).
D. kim loại kiềm thổ luôn có số oxi hoá +2.
Câu 41. Cho các phân tử sau : C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có
bao nhiêu phân tử có liên kết ba?
A. 2 và 2.
B. 3 và 2.
C. 3 và 1.
D. 2 và 1.
Câu 42:.Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. 2 phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau thành phân tử N2O4 vì trong phân tử NO2 còn có 1 electron độc thân
có thể tạo thành liên kết.
B. Phân tử CO2 có cấu trúc thẳng hàng.
C. Trên mỗi phân tử Nitơ còn 1 cặp electron chưa liên kết.
D. NH3 có khả năng nhận proton vì trên nguyên tử N của NH3 còn 1 cặp electron có khả năng tạo liên kết cho
nhận với ion H+.
Câu43. X,Y,Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2 và X2Z là 200. Số hạt
mang điện của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron p
bằng 1,667 lần số electron s. R là phân tử hợp chất giữa X,Y,Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là :
A. 104
B. 124
C. 62

D. 52
Câu 44.Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử :
CH4, CO2, NH3, P2H4, PCl5, H2S lần lượt là :
A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1.
B. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0.
C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và2.
D. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2.
Câu 45. Các phân tử nào sau đây có cấu trúc thẳng hàng : CO2 (1); H2O (2); C2H2 (3); SO2(4); NO2 (5); BeH2
(6) ?
A. (1); (2); (6)
B. (1); (3); (6)
C. (1); (5); (6)
D. (1); (3); (5)
Câu 46. Cho các hợp chất hữu cơ mạch hở lần lượt có công thức phân tử là : ít nhất vàpC4H4 (1); C5H8O2 (2);
C3H4O (3); C4H8O (4). Phân tử có số liên kết nhiều nhất lần lượt là :sphân tử có số liên kết
A. (3) và (2)
B. (4) và (2)
C. (2) và (4)
D. (2) và (3)
Câu 47.. Cho các nguyên tố : Na, Ca, H, O, S có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hợp chất có KLPT£82 mà trong
phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 48. Photpho có thể tạo với Clo 2 hợp chất đó là PCl3 và PCl5 trong khi nitơ chỉ tạo với Clo hợp chất NCl3
đó là do :
A. Nguyên tử nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ hơn photpho.
B. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho.
C. Nguyên tử nitơ không có trạng thái kích thích trong khi photpho thì có.

D. Nguyên tử nitơ có điện tích hạt nhân bé hơn photpho.
Câu 49. Trong các phân tử NCl3, H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, NaCl, KOH, KF. Có bao nhiêu phân tử
có liên kết ion?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 50. Trong các ion sau : Fe3+, Na+, Ba2+, S2–, Pb2+, Cr3+, Ni2+, Zn2+, Ca2+, Cl– ,H+, H– có bao nhiêu ion
không có cấu hình electron giống khí trơ :
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 51. Anion X– và cation M2+ (M không phải là Be) đều có chung 1 cấu hình electron R. Khẳng định nào sau
đây là sai?
A. Nếu M ở chu kì 3 thì X là Flo.

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 21


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
B. Nếu R có n electron thì phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và M có 3n electron.
C. X là nguyên tố p và M là nguyên tố s.
D. Số hạt mang điện của M–số hạt mang điện của X = 4.
Câu 52. Trong số các hợp chất ion 2 nguyên tố đơn giản tạo thành từ các kim loại Na, Ca, K, Mg và các phi kim
O, Cl, S, N phân tử hợp chất ion có số electron nhiều nhất trong phân tử là m và phân tử hợp chất ion có số
electron ít nhất trong phân tử là n. m và n lần lượt là :
A. 74 và 20.

B. 54 và 20.
C. 54 và 28.
D. 74 và 38.
Câu 53. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115 trong đó số hạt không mang điện chiếm
39,13% tổng số hạt. Trong hợp chất ion giữa M và X số hạt mang điện của M chiếm 14,63% tổng số hạt mang
điện của phân tử. M là :
A. Na
B. Mg
C. Na
D. K
Câu 54. Tổng số hạt mang điện của phân tử X2Y và ZY lần lượt là 108 và 56. Số hạt mang điện của X bằng
1,583 lần số hạt mang điện của Z. T có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p5. Tổng số electron trong
phân tử hợp chất giữa X và T, Z và T lần lượt là : (X,Y,Z,T là các nguyên tố hóa học)
A. 20 và 20
B. 28 và 30
C. 40 và 20
D. 38 và 20
Câu 55. Anion XY32– có tổng số hạt mang điện là 62. Số hạt mang điện trong hạt nhân của Y nhiều hơn số hạt
mang điện trong hạt nhân của X là 2. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Y là nguyên tố thuộc chu kì 2.
B. X là nguyên tố cacbon.
C. Trong phân tử hợp chất giữa Na, X,Y vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị.
D. Nếu Z là nguyên tố cùng phân nhóm với Y ở chu kì kế tiếp thì phân tử hợp chất giữa X và Z có tổng số hạt
mang điện là 48.
Câu 56. X và Y đều là hợp chất ion cấu tạo thành từ các ion có chung cấu hình electron 1s22s22p6. Tổng số hạt
proton, nơtron, electron trong phân tử X và Y lần lượt là 92 và 60. X và Y lần lượt là :
A.MgO; MgF2
B. MgF2 hoặc Na2O; MgO
C. Na2O; MgO hoặc MgF2
D. MgO; Na2O.

Chọn câu đúng nhất.
Câu 57. Cấu hính electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R,X,Y lần lượt là 2p4, 3s1, 3p1. Phân tử hợp
chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Z và R lần lượt có số hạt mang điện là :
A. 40 và 40
B. 40 và 60
C. 60 và 100
D. 60 và 80
Câu 58. X và Y là 2 hợp chất ion cấu tạo bởi các ion có cấu hình electron giống khí trơ Ne hoặc Ar. Tổng số hạt
mang điện trong X là 46 và tổng số hạt mang điện trong Y là 38. Nguyên tố X’ tạo nên anion của X và nguyên
tố Y’ tạo nên anion của Y thuộc cùng 1 phân nhóm. X’ và Y’ tạo nên 2 hợp chất có số electron trong phân tử lần
lượt là :
A. 24 và 32
B.50 và 84
C. 32 và 40
D. 32 và 84
Câu 59. Trong các phân tử hợp chất ion sau đây : CaCl2, MgO, CaO, Ba(NO3)2, Na2O, KF, Na2S, MgCl2, K2S,
KCl có bao nhiêu phân tử được tạo thành bởi các ion có chung cấu hình electron 1s22s22p63s23p6?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 60. Cho các nguyên tố K,Na,Ca,Al, F,O, Cl. Có bao nhiêu phân tử hợp chất ion tạo thành từ 2 nguyên tố
trong các nguyên tố trên có cấu hình electron của cation khác cấu hình electron của anion ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 61: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do:
A.Hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron
C. Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron D. Na → Na+ + e ; Cl + e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaCl

Câu 62: Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử:
A.CaCl2
B. NH4Cl
C. AlCl3
D. HCl
Câu 63: Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ là:
A.11
B. 12
C. 10
D. 13

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 22


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
2Câu 64: Số electron trong các ion 21 H+ và 32
lần lượt là:
16 S
A. 1 và 16
B. 2 và 18
C. 1 và 18
D. 0 và 18
2+
56
35
Câu 65: số nơtron trong các ion 26 Fe và 17 Cl lần lượt là:
A. 26 và 17
B. 30 và 18

C. 32 và 17
D. 24 và 18
Câu 66: Liên kết cộng hóa trị là liên kết:
A. Giữa các phi kim với nhau
B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử
C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
D. Được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Câu 67: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ
hơn 1,7
C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa
học
D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu
Câu 68: Độ âm điện của nguyên tử đặc trưng cho:
A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học
B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó
D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
Câu 69: Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61),
Ca(1),
S (2,58)
A. AlCl3
B. CaCl2
C. CaS
D. Al2S3
Câu 70: (ĐHA08) Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. HCl.
B. NH3.
C. H2O.

D. NH4Cl.

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 23


Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
Chuyên đề 4: PHẢN ỨNG OXYHOÁ - KHỬ.PHẢN ỨNG ÔXI HÓA KHỬ
A-LÍ THUYẾT
1. CHẤT ÔXIHÓA là chất nhận electron, kết quả là số oxihóa giảm.
Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang soh cao nhất là chất ôxihóa (SOH cao nhất ứng với STT nhóm) hay
soh trung gian (sẽ là chất khử nêu gặp chất oxihóa mạnh).
Ion kim loại có soh cao nhất Fe3+, Cu2+, Ag+…
ANION NO 3- trong môi trường axit là chất ôxihóa mạnh (sản phẩm tạo thành là NO2, NO, N2O, N2, hay NH +4 );
trong môi trường kiềm tạo sản phẩm là NH3 (thường tác dụng với kim loại mà oxit và hiđrôxit là chất lưỡng tính);
trong môi trường trung tính thì xem như không là chất oxihóa.
H2SO4 ĐẶC là chất oxihóa mạnh( tạo SO2, S hay H2S)
MnO -4 còn gọi là thuốc tím (KMnO4) trong môi trường H+ tạo Mn2+ (không màu hay hồng nhạt), môi trường
trung tính tạo MnO2 (kết tủa đen), môi trường OH- tạo MnO42- (xanh).
2. CHẤT KHỬ là chất nhường electron, kết quả là số oxhóa tăng.
Nếu hợp chất có nguyên tử (hay ion) mang soh thấp nhất là chất khử (soh thấp nhất ứng với 8 - STT nhóm) hay
chứa số oxy hoá trung gian (có thểlà chất oxihóa khi gặp chất khử mạnh)
Đơn chất kim loại , đơn chất phi kim (C, S, P, N…).
Hợp chất (muối, bazơ, axit, oxit) như: FeCl2, CuS2 ,Fe(OH)3, HBr, H2S, CO, Cu2O…
Ion (cation, anion) như: Fe2+, Cl-, SO32--…
3. QUÁ TRÌNH OXIHÓA là quá trình (sự) nhường electron.
4. QUÁ TRÌNH KHỬ là quá trình (sự) nhận electron.
5. SỐ OXI HOÁ là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả định rằng các cặp
electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn .

Qui ước 1: Số oxi hoá của nguyên tử dạng đơn chất bằng không
Fe0 Al0 H 02 O 02
Cl 02
Qui ước 2: Trong phân tử hợp chất , số oxi hoá của nguyên tử Kim loại nhóm A là +n; Phi kim nhóm A
trong hợp chất với kim loại hoặc hyđro là 8 - n (n là STT nhóm)
Kim loại hoá trị 1 là +1 : Ag+1Cl Na +21 SO4
K+1NO3
Kim loại hoá trị 2 là +2 : Mg+2Cl2 Ca+2CO3
Fe+2SO4
Kim loại hoá trị 3 là +3 : Al+3Cl3 Fe +23 (SO4)3
Của oxi thường là –2 : H2O-2
Riêng H2O -21

CO -22

H2SO -42 KNO 3-2

F2O+2

Của Hidro thường là +1 : H+1Cl H+1NO3 H +21 S
Qui ước 3 : Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng không.
H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = 0 Þ x = +6
K2Cr2O7 2(+1) + 2x + 7(-2) = 0 Þ x = +6
Qui ước 4: Với ion mang điện tích thì tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng điện tích ion. Mg2+ số
oxi hoá Mg là +2, MnO -4 số oxi hoá Mn là : x + 4(-2) = -1 Þ x = +7
6. CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ:

Tác giả: Trần Anh Tú

Trang 24



Tôi yêu Hóa Học & Hoc68.com hân hạnh giới thiệu
B1. Xác định số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi .
B2. Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá
Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - ne ® số oxi hoá tăng
Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me ® số oxi hoá giảm
B3. Xác định hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận
B4. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình , đúng chất và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro –
oxi
Fe +23 O 3-2 + H 02 ¾
¾® Fe0 + H +21 O-2
2Fe+3 + 6e ¾
¾® 2Fe0
2H0 – 2e ¾
¾® 2H+

quá trình khử Fe3+
quá trình oxi hoá H2

(2Fe+3 + 3H2 ¾
¾® 2Fe0 + 3H2O)
Cân bằng :
Fe2O3
+
3H2 ¾
2Fe + 3H2O
¾®
Chất oxi hoá chất khử
3+

Fe là chất oxi hoá
H2 là chất khử
7. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG ÔXIHÓA KHỬ
Môi trường
Môi trường axit MnO -4 + Cl- + H+ ¾¾
® Mn2+ + Cl2 + H2O
Môi trường kiềm : MnO -4 + SO 32- + OH- ¾¾
® MnO 24- + SO 24- + H2O
Môi trường trung tính : MnO -4 + SO 32- + H2O ¾¾
® MnO2 + SO 24- +OHChất phản ứng
Phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử: Là phản ứng oxihóa- khử trong đó chất khử và chất oxihóa đều thuộc cùng
phân tử.
nung
KClO3 ¾¾¾
® KCl + 32 O2
MnO
2

Phản ứng tự oxihóa- tự khử là phản ứng oxihóa – khử trong đó chất khử và chất oxi hóa đều thuộc cùng một
nguyên tố hóa học, và đều cùng bị biến đổi từ một số oxi hóa ban đầu.
Cl2 + 2 NaOH ¾¾
® NaCl + NaClO + H2O
8. CÂN BẰNG ION – ELECTRON
Phản ứng trong môi trường axit mạnh ( có H+ tham gia phản ứng ) thì vế nào thừa Oxi thì thêm H+ để tạo
nước ở vế kia.
Phản ứng trong môi trường kiềm mạnh ( có OH- tham gia phản ứng ) thì vế nào thừa Oxi thì thêm nước để
tạo OH- ở vế kia.
Phản ứng trong môi trường trung tính ( có H2O tham gia phản ứng) nếu tạo H+, coi như H+ phản ứng; nếu
tạo OH- coi như OH- phản ứng nghĩa là tuân theo các nguyên tắc đã nêu trên.
9. CẶP OXIHÓA – KHỬ là dạng oxihóa và dạng khử của cùng một nguyên tố. Cu2+/Cu; H+/H2.

10. DAY Đ IỆ N HOA là dãy những cặp oxihóa khử được xếp theo chiều tăng tính oxihóa và chiều giảm tính
khử.
Chất OXH yếu

Tác giả: Trần Anh Tú

α

Chất OXH mạnh

Trang 25


×