Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đề ôn thi THPT quốc gia 2017 môn hóa học có đán án ( hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 49 trang )

TRƯỜNG THPT THUẬN
THÀNH 2
(Đề có 4 trang)
TRƯỜNG THPT THUẬN
THÀNH 2
(Đề có 4 trang)
Cho biết nguyên tử khối của: H = 1; C = 12; N
= 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al=27; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu =
64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba=137,
Pb=207, Ni=59,Mn=55, Cr=52
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta
tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với
dung dịch HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt
nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây
ô nhiễm môi trường ít nhất là
A. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung
dịch Ca(OH)2.
D. nút ống nghiệm bằng
bông khô.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X ở trạng
thái cơ bản có tổng số electron ở các phân
lớp s là 6 và có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
X là nguyên tố
A. 16 S.
B. 9 F.
C. 12 Mg.
D. 17 Cl.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với


một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó
cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và
chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất
hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được chất Y. X là
A. CH3COOCH=CH-CH3. B.
CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3.
D. HCOOCH=CH2.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O,
N). Đun nóng X trong dung dịch NaOH dư
thu được 9,7 gam muối của một α-amino
axit và một ancol Y. Tách lấy ancol, sau đó
cho qua CuO dư nung nóng thấy khối
lượng chất rắn giảm 1,6 gam. Sản phẩm hơi
thu được cho tác dụng với AgNO3 dư trong
NH3 đun nóng thì thu được 43,2 gam Ag.
Công thức của X là
A. CH3CH(NH2)COOC2H5.
B.
H2NCH2COOC2H5. C.
CH3CH(NH2)COOCH3.
D. H2NCH2COOCH3.

Câu 5: Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào
dưới đây ?
A. H2 (xt, t0).
B. NaOH.
C. HCl.

D. AgNO3/NH3.
Câu 6: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol
AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được
19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy
kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi
các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 4,8 gam.
B. 4,32 gam.
C.
4,64gam.
D. 5,28 gam.
Câu 7: Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết
bỏng bằng dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch nabica (NaHCO3). B. Nước vôi trong.
C. Giấm ăn.
D.
Nước muối.
Câu 8: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2SO4
loãng để lấy khí H2 khử oxit của kim loại Y (các phản ứng
đều xảy ra). Hai kim loại X và Y lần lượt là:
A. Zn và Ca.
B. Mg và Al.
C. Zn
và Mg.
D. Fe và Cu.
Câu 9: Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng
là, xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào.
Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó ?
A. NaOH.

B. NaCl.
C. NH3.
D. CH3COOH.
Câu 10: Số mol H2SO4 trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng)
dùng trong phản ứng nào sau đây nhiều nhất, khi số mol
chất khử trong mỗi phản ứng bằng nhau?
A. Cu + H2SO4 →
B. Fe + H2SO4→
C. HI +
H2SO4 → I2 +...
D. S +
H2SO4 →
Câu 11: Cho 7,84 lít khí NH3 phản ứng hết với dung dịch
H3PO4 thu được dung dịch X. X phản ứng được với tối đa
420 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu
được khi cô cạn dung dịch X là
A. 19,67g.
B. 14,9g.
C.
20,02g.
D. 14,70g.
Câu 12: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2, +3, +6.
B. +2, +4, +6.
C. +1,
+2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: H 2PO −4 + X → HPO 24− + Y.
Hai chất X và Y lần lượt là:
A. H+ và OH−.

B. OH− và H2O.
C. H+
và H2O.
D. H2O và OH−.
Câu 14: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit
cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên
tử cacbon, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của
Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu
được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác,
nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este
hoá (H = 80%) thì số gam este thu được là
Trang1/4 -Mãđềthi132


A. 17,92.
B. 27,36.
C. 22,8.
D. 18,24.
Câu 15: Dãy gồm các chất đều phản ứng
được với dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Cl2, Al, CO2, NaHCO3.
B. H2SO4 loãng, CO2, NaCl, CuSO4.
C. K2CO3, HCl, NaOH, KHCO3.
D. NH4Cl, MgCO3, SO2, P2O5.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: C3H7O2N +
NaOH → (B) + CH3OH. CTCT của B là
A. H2N-CH(CH3)COONa.
B. CH3CH2CONH2.
C. H2N-CH2-COONa.
D. CH3COONH4.

Câu 17: Về mùa đông, một số người quen
dùng bếp than tổ ong để sưởi ấm ở trong
phòng kín. Kết quả là bị tử vong. Hỏi khí
nào chủ yếu gây nên hiện tượng đó?
A. SO2Cl2 và SO2.
B. CO2.
C. CO.
D. Cl2.
Câu 18: Amin dùng để điều chế nilon-6,6
có tên là
A. benzylamin.
B. hexylamin.
C. phenylamin.
D. hexametylenđiamin.
Câu 19: Cho Al đến dư vào dung dịch hỗn
hợp gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2,
Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion kim loại bị khử
lần lượt là:
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.
B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+.
D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.
Câu 20: Tiến hành thí nghiệm như hình vẻ
sau:

Chất
rắn X là
A. Na2CO3.
B. NH4NO2.
C. NaCl.

D. NH4Cl.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở
có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có
công thức phân tử là C 4H9NO2. Lấy 0,09
mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH
chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm
ancol etylic và a mol muối của glyxin, b

mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam
hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và
96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất
với
A. 2,60.
B. 0,76.
C. 1,30.
D. 0,50.
Câu 22: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí O3 vào dung dịch KI + hồ tinh bột;
(2) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch KI + hồ tinh bột;
(3) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột;
(4) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch KI + hồ tinh
bột.
Số thí nghiệm làm dung dịch xuất hiện màu xanh là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn
bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí
(đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là

A. 38,5 gam.
B. 83,5 gam.
C. 35,8
gam.
D. 53,8 gam.
Câu 24: Cho phản ứng: FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 +
H2O. Tỉ lệ số phân tử FeS2 và SO2 (hình thành do sự khử
S+6 của H2SO4) ở phương trình hoá học của phản ứng trên

A. 2 : 11.
B. 2 : 3.
C. 2 :
15.
D. 1 : 7.
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 tác dụng hết với
dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và hỗn
hợp Y gồm 2 khí P (màu nâu đỏ) và Q (không màu). Thêm
dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Các
chất P, Q, Z lần lượt là:
A. CO2, NO2, BaSO4. B. NO2, CO2, BaSO4. C. CO2,
NO, BaSO3.
D. NO2, NO, BaSO4.
Câu 26: Cho ba phương trình ion:
1) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+.
2) Cu + 2Fe3+
→ Cu2+ + 2Fe2+.
3) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+.
Nhận xét đúng
là:
A. Tính oxi hoá: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+.

B. Tính
khử: Mg > Fe > Fe2+ > Cu.
C. Tính khử: Mg > Fe2+ > Cu > Fe.
D. Tính
oxi hoá: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê …
xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim xenlulaza.
B. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân
thành glucozơ nhờ các enzim.
C. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ thể hiện
tính oxi hóa.
D. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm
xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ.
Câu 28: Thí nghiệm nào xảy ra phản ứng hoá học và sinh
ra chất khí?
Trang2/4 -Mãđềthi132


A. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung
dịch NaOH.
B. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung
dịch Fe(NO3)2.
C. Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Cho kim loại Fe vào H2SO4 đặc
nguội.
Câu 29: Số hợp chất thơm có CTPT C 7H8O
tác dụng được với NaOH là
A. 1.
B. 4.

C. 2.
D. 3.
Câu 30: Dãy gồm các chất được sắp xếp
theo chiều tính bazơ tăng dần là:
A. Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2.
B. Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.
C. Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3.
D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4.
Câu 31: Cho anđehit no, mạch hở, có công
thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n.
B. m = 2n + 1.
C. m = 2n – 2.
D. m = 2n + 2.
Câu 32: Cho biến hoá sau: Xenlulozơ → A
→ B → C → Cao su buna. Các chất A, B,
C lần lượt là:
A. Glucozơ, C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2.
B. Glucozơ, CH3COOH, HCOOH.
C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Câu 33: Oxi hoá 0,1 mol ancol etylic với
hiệu suất phản ứng là H%, thu được m gam
hỗn hợp Y gồm axetanđehit, nước và ancol
etylic (dư). Cho Na (dư) vào m gam hỗn
hợp Y thu được V lít khí (đktc). Phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Khi H tăng thì giá trị của V tăng.
B. giá trị của V là 1,12.
C. H = 100%.

D. số mol Na phản ứng là
0,2 mol.
Câu 34: Cho m gam hỗn hợp M gồm 2 axit
X, Y (Y nhiều hơn X 1 nhóm COOH) phản
ứng hết với dung dịch NaOH thu được (m +
8,8)g muối. Nếu cho toàn bộ lượng M trên
phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3, sau phản ứng thu được 43,2 g
Ag và 13,8 g muối amoni của axit hữu cơ.
Công thức của Y và giá trị m lần lượt là:
A. HOOCCH2COOH và 19,6.
B. HOOC-CH2-COOH và 30.
C. HOOC-COOH và 18,2.
D. HOOC-COOH và 27,2.

Câu 35: Trong công nghiệp người ta điều chế H 3PO4 bằng
phản ứng giữa
A. P và dung dịch HNO3 đặc, nóng.
B.
Ca(H2PO4)2 và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Ca3(PO4)2 và dung dịch H2SO4 đặc.
D.
Ca3(PO4)2 và dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 36: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỷ lệ số mol tương
ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 8,96 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn không
tan. Giá trị của m là
A. 43,2g.
B. 5,4g.
C. 7,8g.

D. 10,8g.
Câu 37: Hoà tan hoàn toàn một lượng Fe trong 500 ml
dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí H2 (đktc) và dung dịch
X chứa 2 chất tan. Cho dung dịch X phản ứng hoàn toàn
với dung dịch AgNO3 dư thu được 144,5g kết tủa. Nồng độ
mol của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1,6M.
B. 1,2M.
C.
0,8M.
D. 0,6M.
Câu 38: Dung dịch A chứa a mol ZnSO4; dung dịch B
chứa b mol AlCl3; dung dịch C chứa c mol NaOH. Tiến
hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A;
Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch C vào dung dịch B.
Lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây:
n

b
a
0

__ _

x

4a

0,32


nNaOH

Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol
NaOH gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 9.
B. 8.
C. 8,5.
D. 9,5.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo
(triglixerit) cần 0,805 mol O2, sinh ra 0,57 mol CO2 và 0,53
mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 8,34 gam.
B. 11,50 gam.
C. 9,14
gam.
D. 10,14 gam.
Câu 40: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim
loại M với 46,4 gam FeCO 3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ
Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch
Z chỉ chứa 4 ion (không kể H + và OH− của H2O) và 16,8 lít
hỗn hợp T (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân
tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so
với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam
rắn khan. Giá trị của m là
A. 39,385.
B. 37,950.
C.
39,835.

D. 39,705.
Câu 41: Cho các nhận định sau:
1) Kim loại nhôm có tính lưỡng tính vì Al tan được
trong các dung dịch axit mạnh và kiềm;
Trang3/4 -Mãđềthi132


2) Al2O3 là oxit lưỡng tính;
3) Kim loại nhôm có khả năng tác dụng
với H2O ở điều kiện thường;
4) Corinđon là tinh thể Al2O3 trong suốt,
không màu. Số nhận định sai là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 42: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol
NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ,
màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được
dung dịch X, khối lượng dung dịch giảm
21,5 gam. Cho thanh sắt vào X đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng
thành sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị
của x là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,5.
D. 0,4.
Câu 43: Thí nghiệm nào không xảy ra

phản ứng hoá học?
A. Cho nước brom vào axit fomic.
B. Cho dung dịch axit axetic vào đồng (II)
hiđroxit.
C. Cho axit axetic vào phenol
(C6H5OH). D. Cho axit axetic vào dung
dịch natri phenolat.
Câu 44: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X
được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức,
phân tử X không có quá 5 liên kết π ) thu
được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần
thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác
dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH
1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của
m là
A. 24,1
B. 24,8.
C. 28,0.
D. 26,2.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm một axit
cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn
chức Z, một este tạo ra từ Y và Z. Khi đốt
cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31
mol CO2 và 0,28 mol H2O. Còn khi cho 6,2
gam X phản ứng vừa đủ với 50 ml dung
dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 0,04
mol Z. % số mol của axit Y trong hỗn hợp
X là
A. 36,72%.

B. 42,86%.
C. 57,14%.
D. 32,15%.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit
propionic, axit oxalic và axit axetic. Cho m
gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaHCO3 thu được 1,68 lít CO2 (đktc) và
5,63 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X , rồi cho toàn bộ sản phẩm

cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối
lượng phần dung dịch giảm bớt 15,795 gam. % Khối lượng
của axit oxalic có trong X là:
A. 22,61%.
B. 33,92%.
C.
45,23%.
D. 39,575%.
Câu 47: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl 2; Cu
và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung
dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO 3 1M vào Y đến
các phản ứng hoàn thấy đã dùng 580ml, kết thúc thu được
m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Biết NO là
sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 82.
B. 84.
C. 80.
D. 86.
to

Câu 48: Cho sơ đồ chuyển hoá: X + H2 Ni,


→ ancol X1
xt, t o
to
X + O2 
X1 + X2 xt,
→ axit hữu cơ X2



C6H10O2 + H2O
CTCT của X là
A. CH3CH2CHO.
B. CH3-CHO.
C.
CH2=C(CH3)-CHO.
D.
CH2=CH-CHO.
Câu 49: Gốc C6H5-CH2- có tên gọi là
A. anlyl.
B. Phenyl.
C.
benzyl.
D. Vinyl.
Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng:
X

Y


+NaOH, to

+ H2SO4 loaõng

Z

HCOONa + CH3CHO + Y

H2SO4 ñaëc, to

Z + Na2SO4
CH2=CH-COOH + H2O

Số công thức cấu

tạo của X phù hợp sơ đồ trên là
A. 1.
B. 2.
D. 4.
---------------- HẾT ---------TRƯỜNG THPT THUẬN
THÀNH 2

C. 3.

ĐỀ THI THỬ TH

(Thời gian làm bà

(Đề có 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;
Na = 23; Mg = 24; Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba=137,
Pb=207, Ni=59,Mn=55, Cr=52
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên
tử Mg (Z = 12) là
A. 1s22s22p53s2.
B. 1s22s22p63s1
C.
2
2
6
2
2
2
4
3
1s 2s 2p 3s .
D. 1s 2s 2p 3s
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình
2 4
electron lớp ngoài cùng là ns np . Trong hợp chất
khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối
lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong
oxit cao nhất là
Trang4/4 -Mãđềthi132


A. 50,00%.
B. 27,27%.

C. 60,00%.
D. 40,00%.
Câu 3: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5),
Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5),
O (3,5).
Chất nào sau đây có liên kết ion ?
A. H2S, NH3.
B.
BeCl2,
BeS.
C. MgO, Al2O3.
D.
MgCl2, AlCl3.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 +
HNO3 + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + NO + X
Khi cân bằng (hệ số nguyên, tối giản)
tổng hệ số các chất phản ứng là:
A. 9
B. 11
C. 20
D. 29
Câu 5: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol
FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch
KMnO4 0,8M ( môi trường axit) cần để oxi
hóa các chất trong X :
A. 0,1lit
B. 0,375 lit
C. 0,125lit
D. 0,075 lit
Câu 6: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4,

AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3
tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá khử là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7: Cho phản ứng:
Br2 +
HCOOH→ 2HBr + CO2.
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít,
sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01
mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng
trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá
trị của a là
A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,012.
D. 0,014.
Câu 8: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2
mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a
mol Y2–. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là
A. SO42– và 56,5.
B. CO32– và
30,1. C. SO42– và 37,3.
D. B. CO32–
và 42,1.
Câu 9: Cho 200 ml dung dịch X chứa đồng
thời HCl 1,025 M và HNO3 1,05 M vào

300 ml dung dịch Y chứa đồng thời
Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,4M thu được
500 ml dung dịch Z. pH của dung dịch Z là
A. 12,4.
B. 12.
C. 11.
D. 13.
Câu 10:Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol
Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol

H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C.
4,48.
D. 10,08
Câu 11: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3
B.
(NH4)2HPO4 và NaNO3
C. (NH4)3PO4 và KNO3 D. NH4H2PO4 và KNO3
Câu 12: Sục 4,48lit khí CO2 (đktc) vào 100ml dd hỗn hợp
gồm Ba(OH)2 1M và KOH 0,75M. Khối lượng kết tủa thu
được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 14,775 gam
B. 0,00 gam
C.
39,4 gam

D. 19,7 gam
Bài 13: Cho các chất sau:
CH2=CH−CH2−CH2−CH=CH2
(1),
CH2=CH−CH=CH−CH2−CH3 (2),
H3C-C ≡ C-CH3
CH3−C(CH3)=CH−CH3
(3),
(4),
CH2=CH−CH2−CH=CH2 (5).
Số chất có đồng phân hình học (cis; trans) là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 14: Một hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen, 0,05 mol
vinyl axetilen, 0,1 mol H2 và một ít bột Ni trong một bình
kín. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm
7 hiđrôcacbon có tỉ khối hơi so với H2 là 19,25. Cho toàn
bộ hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 dư,
thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt và 1,568 lít hỗn hợp
khí Z(đktc) gồm 5 hiđrôcacbon thoát ra khỏi bình. Để làm
no hoàn toàn Z cần dùng vừa đúng 60 ml dung dịch Br 2
1M. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 11,97
B. 9,50
C.
16,80
D. 12,00
Câu 15: Để có hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng đến

môi trường, hiện nay người ta sản xuất poli(vinyl clorua)
theo sơ đồ sau:
0
Cl 2 (1)
C(2)
CH2=CH2
ClCH2-CH2Cl
+
→
500

→
t 0 , xt, p(3)
CH2=CHCl  
→ poli (vinyl clorua).
Phản ứng (1), (2), (3) trong sơ đồ trên lần lượt là phản
ứng
A. cộng, tách và trùng hợp.
B.
cộng, thế và trùng hợp.
C. cộng, tách và trùng ngưng.
D.
thế, cộng và trùng ngưng.
Câu 16: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng
số nhóm –OH?
A. Propan–1,2–điol B. Glixerol
C.
Ancol benzylic
D. Ancol etylic
Câu 17: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân

tử C7H8O tác dụng được với NaOH là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Trang5/4 -Mãđềthi132


Câu 18: Dãy gồm các chất điều chế trực
tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit
axetic là
A. C2H5OH, C2H4, C2H2.
B. CH3COOH, C2H2, C2H4.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Câu 19 Cho 14,4 gam một axit cacboxylic
đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml
gồm KOH 0,32M và NaOH 0,48M. Cô cạn
dung dịch thu được 28,64 gam hỗn hợp
chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
A. C2H3COOH
B. C3H5COOH
C. HCOOH
D.CH3COOH
Câu 20: Cho 45 gam axit axetic phản ứng
với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4
đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl
axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 40,00%.
B. 62,50%.

C. 50,00%.
D. 31,25%.
Câu 21: Cho một số tính chất : là chất kết
tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan
trong nước (3) ; hoà tan Cu(OH)2 (4) ; làm
mất màu nước brom (5) ; tham gia phản
ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong môi
trường kiềm loãng nóng (7). Các tính chất
của saccarozơ là
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6).
C. (2), (3), (4), (5) và (6).
D. (1), (2), 3), (4) và (7).
Câu 22: Hợp chất X có công thức phân tử
C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết
với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn
dung dịch thu được sau phản ứng thì được
phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi
có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn
chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần
chất rắn là
A. 26,75 gam.
B. 12,75 gam.
C. 20,7 gam.
D. 26,3 gam.
Câu 23: Tính chất nào sau đây không đúng
với chất hữu cơ: H2N – CH(COOH)2 ?
A. phản ứng với NaOH và HCl.
B. phản ứng với ancol.
C. không làm đổi màu quỳ tím.

D. tham gia phản ứng trùng ngưng.
Câu 24: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala,
Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m
(gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol
của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch
NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung
dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan.
Giá trị của m là

A. 17,025.
B. 68,1.
C.
19,455.
D. 78,4
Câu 25: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C.
polieste. D. tơ visco.
Câu 26: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất
trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C.
Đồng.
D. Nhôm.
Câu 27: Cho các kim loại sau: Mg, Zn, Al, Fe, Cu, Ag. Có
bao nhiêu kim loại tác dụng được với dd Fe(NO3)3.
A. 3

B. 4
C. 5
D. 6
Câu 28: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO 4, ZnCl2, FeCl3,
AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường
hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3.
B. 4.
C.
2.
D. 1.
Câu 29. Thổi từ từ hỗn hợp khí CO, H2 qua hh CaO, Fe3O4,
Al2O3, ZnO, Na2O, MgO ở nhiệt độ cao tới dư. Sau khi pư
xảy ra hoàn toàn thu được hh X gồm
A. 3 kim loại và 3 oxít kim loại.
B. 2 kim loại và 4 oxít kim loại
C. 4 kim loại và 2 oxít kim loại.
D. 5 kim loại.
Câu 30: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch
CuSO4 đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anốt thì dừng
lại. Ngâm một lá sắt dư vào dung dịch sau điện phân đến
khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8
g. Tính CM dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 0,2 M
B. 0,4 M
C. 1,9
M
D. 1,8 M
Câu 31: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở
nhiệt độ thường?

A. Na.
B. Fe.
C. Mg.
D. Al.
Câu 32. Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với
Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3.
B. HNO3, KNO3.
C.
HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH.
Câu 33: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống
nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống
nghiệm
A. chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B.
chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
D.
chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Câu 34: Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn
hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban
đầu?
A. Fe(NO3)3
B. Cu(NO3)2
C.
AgNO3
D. Fe(NO3)2
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Trang6/4 -Mãđềthi132



(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung
dịch FeCl3.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch
CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột
Al2O3 nung nóng.
Các thí nghiệm thu được kim loại khi
kết thúc các phản ứng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (5).
D. (1), (3), (4),
(5).
Câu 36: Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch
hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào
dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng
vĩnh cửu.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2

Câu 37: Cho dãy các chất: HCHO,
CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH,
C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy
tham gia phản ứng tráng gương là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 38: Cho dung dịch các chất: glyxerol,
axit axetic, glucozo, propan-1,3-diol,
andehit axetic, tripeptit. Số chất có khả
năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường

A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 39. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất
theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 <
C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 <
C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 <
C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH
D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH
< CH3COOCH3 < HCOOCH3
Câu 40: Hợp chất nào sau đây có tính axit
mạnh nhất ?
A. CCl3-COOH

B. CH3COOH
C. CBr3COOH
D. CF3COOH

Câu 41: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2,
NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất phản ứng được với cả
dung dịch HCl, và dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
KCN
Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl 
→ X
+

H 3O

→ Y.
t0
Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là:
A. CH3NH2, CH3COOH
B.
CH3NH2, CH3COONH4
C. CH3CN, CH3COOH
D.
CH3CN, CH3CHO
Câu 43. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế

HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng
tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra
nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi
đun nóng.
Câu 44: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4.
B. CH4 và NH3.
C. SO2 và
NO2. D. CO và CO2.
Câu 45: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit
đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân
tử) thu được V lít khí CO 2 ở đktc và a gam H 2O. Biểu thức
liên hệ giữa m; a và V là
4V 7a
4V 9a
+
+ .
A. m =
.
B. m =
C. m =
5
9
5
7
5V 7a

5V 9a

+ .
.
D. m =
4
7
4
9
Câu 46: Hỗn hợp X gồm propan, etilenglicol và một số
ancol no đơn chức mạch hở (trong đó propan và
etilenglicol có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn
5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên
16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa trong bình. Giá trị
của m gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 47,47
B. 45,70
C.
43,93
D. 42,15
Trang7/4 -Mãđềthi132


Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn
hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit
propanoic và ancol etylic ( trong đó số mol
axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu
được hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y vào 3,5
lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27

gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước
lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33
gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml
dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn
dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn
gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 13,76
B. 12,21
C.
10,12
D. 12,75
Câu 48: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2
(đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3
0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch
X. Cho dd BaCl2 dư vào dd X thu được kết
tủa có khối lượng là:
A. 39,4 gam
B. 29,55 gam.
C. 19,7 gam.
D. 9,85
gam.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và
CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch
HCl vừa đủ thu được 3,248 lit khí (đktc) và
dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam
MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị x là
A. 33,3
B. 15,54
C. 13,32
D. 19,98

Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn
hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch
HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được
dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm
hai hợp chất khí không màu) có khối lượng
7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được
122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã
tham gia phản ứng gần với giá trị nào sau
đây nhất?
A. 1,95 mol
C. 1,85 mol

B. 0,19 mol
D. 0,18 mol

THPT THUẬN THÀNH SỐ 2
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HOÁ
10
NĂM HỌC 2015 2016
Môn thi: HÓA HỌC
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm
bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:................................................................
Số báo danh:.....................................................................

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, Li=7, C=12,
N=14, O=16, F=19, Na=23, Fe=56, Al=27, Cu=64,
Zn=65, Ag=108, Pb=207, I=127, Cl=35,5, Br=80, K=39,

Mg=24, Ca=40, Be=9, Sr=88, Ba=137, S=32, P=31,
Mn=55, Cr=52.
Câu 1: Để thu khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta
dùng cách nào ?
A. Rời chỗ không khí và ngửa bình
B.
Rời chỗ không khí và úp bình
C. Rời chỗ nước
D.
Rời chỗ nước, rời chỗ không khí và úp bình
Câu 2: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:
A. H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh
B. H2SO4 đặc nguội không phản ứng với Al và Fe
C. H2SO4 có tính axit mạnh hơn H2SO3
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Phương trình phản ứng nào sau đây sai:
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
A. Cu + 2H2SO4 đặc nóng 
xt ,t
→ 2SO3
B. 2SO2 + O2 
0

→ Al2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O
C. 2Al + 6H2SO4 đặc nóng 
→ FeSO4 + H2
D. Fe + H2SO4 đặc nguội 
Câu 4: Cho 500 ml dung dịch H 2SO4 2M tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH 1M để tạo ra muối trung hòa. Thể
tích dung dịch NaOH tiêu tốt là (lít):

A. 2,0
B. 1,5
C. 1,0
D. 0,5
Câu 5: Trong câu sai trong các câu sau:
A. Oxi duy trì sự cháy và sự sống
B. Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt ...) và
phi kim (trừ halogen)
C. Trong phân nhóm chính nhóm VI, từ oxi đến telu
tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
D. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn Ozon
Câu 6: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y
mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử
duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol
electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là
A. 2x.
B. 3x.
C. 2y.
D. y.
Câu 7: Trong các chất khí sau, khí nào được làm khô bằng
H2SO4 đặc
A. H2S
B. HBr
C.
SO2
D. NH3
Câu 8: Nung hỗn hợp gồm FeCO 3 và FeS2 với số mol bằng
nhau trong một bình kín chứa không khí gấp đôi lượng cần
thiết. Chấm dứt phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu. Hỏi áp
suất khí sau (Ps) thay đổi như thế nào so với áp suất trước

phản ứng (Pt).
A. Ps = 2Pt
B. Ps = Pt
C. Ps
= 2/3. Pt
D. Ps = 0.5 Pt

Trang8/4 -Mãđềthi132


Câu 9: Cho 4 gam Cu tác dụng vừa hết với
axit H2SO4 đặc nóng. Khối lượng muối
khan thu được là:
A. 10 g
B. 4,25 g
C. 10,125 g
D. 3,375 g
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 14g kim loại
hóa trị II vào dung dịch H2SO4 tạo ra 5,6 lít
H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Fe
B. Zn
C. Mg
D. Ca
Câu 11: Phân tử nào không phân cực:
A. CO
B. SO2
C. CO2
D. NO
Câu 12: Thuốc thử thường dùng để nhận

biết H2SO4 và muối sunfat là:
A. CaCO3
B. Ba(OH)2 và
BaCl2
C. NaOH
D. Cu
Câu 13: Cho từ từ 50g dung dịch H2SO4
90% vào 150 gam nước thì thu được dung
dịch H2SO4 có nồng độ bằng:
A. 60%
B. 30%
C. 3%
D. 45%
Câu 14: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al,
Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2
(dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y.
Nung Y trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
B. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
D. Fe2O3.
Câu 15: Khi cho FeS tác dụng với dung
dịch HCl, khí bay ra là:
A. Cl2
B. H2
C. H2S
D. SO2

Câu 16: Để điều chế khí oxi trong phòng
thí nghiệm, người ta có thể dùng phản ứng
nào trong các phản ứng sau:
A. Tất cả các phản ứng trên
t , MnO
→ 2KCl + 3O2
B. 2KClO3 
0

2

0

t
C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 +

O2
0

t
D. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2
Câu 17: Thuốc thử để nhận biết H2S và
Na2S là:
A. Pb(NO3)2
B. Ba(OH)2
C. BaCl2
D. Fe

Câu 18: Chất nào không điều chế được trực tiếp bằng phản
ứng giữa oxi với phi kim tương ứng:

A. CO2
B. SO2
C.
NO
D. Cl2O
Câu 19: Phương trình phản ứng nào sai trong các phản ứng
sau:
→ CuCl2 + H2S
A. CuS + 2HCl 
B. Fe


+ H2SO4 loãng
FeSO4 + H2
→ BaSO4 + 2HCl
C. BaCl2 + H2SO4 
D.


H2S + 4Br2 + 4H2O
8HBr + H2SO4
Câu 20: Để loại bỏ khí SO 2 ra khỏi hỗn hợp khí CO 2 và
SO2 người ta dùng cách nào trong các cách sau:
A. Cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong
B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH
C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2SO3 vừa đủ
D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước brôm dư
Câu 21: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm
CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 12 electron. B. nhận 12 electron.

C.
nhường 13 electron.
D. nhận 13 electron.
Câu 22: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ
hết 5,6 lít SO2 (đktc) là (ml):
A. 125
B. 275
C.
500
D. 250
Câu 23: Thuốc thử duy nhất để phân biệt cả 3 dung dịch
H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HNO3 là:
A. Tất cả các phương án trên
B. Cu
C. Quì tím
D.
SO2
Câu 24: Những chất có thể làm khô khí H2S là:
A. P2O5
B.
NaOH rắn
C. Tất cả các phương án trên
D.
H2SO4 đặc
Câu 25: Đốt cháy 8 gam đơn chất M cần 5,6 lít O 2 (đktc).
Chất M là:
A. Lưu huỳnh
B. Cacbon
C.
Silic

D. Natri
Câu 26: Để nhận biết oxi ta có thể dùng cách nào sau đây:
A. Dung dịch KI và hồ tinh bột.
B.
Mẩu than còn nóng đỏ.
C. Phi kim.
D.
Kim loại.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 52,3 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe
và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 22,4 lít khí.
Khối lượng muối sunfat thu được là (gam):
A. 146,3 g
B. 96,0 g
C.
150,3 g
D. 148,3 g
Câu 28: Để nhận biết cả 3 lọ khí riêng biệt CO 2, SO2, O2
người ta có thể dùng:
A. Dung dịch nước brôm và tàn đóm
B. O2
và Br2
Trang9/4 -Mãđềthi132


C. Dung dịch nước brôm
D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 29: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Oxi nhẹ hơn không khí
B. Oxi là khí duy trì sự sống
C. Oxi là khí duy trì sự cháy

D. Oxi ít tan trong nước
Câu 30: Cho các dung dịch riêng biệt bị
mất nhãn: Na2CO3, Na2SO4, BaCl2, HCl.
Không dùng thêm chất khác có thể nhận
biết được:
A. Na2CO3, BaCl2
B. Na2SO4,
BaCl2
C. Tất cả các
chất trên
D. Na2CO3,
Na2SO4
Câu 31: Không được rót nước vào H 2SO4
đặc vì:
A. H2SO4 tan trong nước và phản ứng
với nước.
B. H2SO4 đặc có khả năng bay hơi.
C. H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh sẽ
oxi hóa nước tạo ra oxi.
D. H2SO4 đặc khi tan trong nước tỏa ra
một lượng nhiệt lớn gây ra hiện tượng nước
sôi bắn ra ngoài, rất nguy hiểm.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g một hợp
chất chỉ thu được 12,8 gam SO 2 và 3,6 gam
H2O. Công thức phân tử hợp chất đó là:
A. NaHSO3
B. SO3
C. H2S
D. NaHS
Câu 33: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. SO2 làm mất màu dung dịch nước
brôm
B. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư
tạo ra muối axit NaHSO3
C. SO2 vừa có tính khử vừa có tính
oxihoa
D. Sục khí SO2 và dung dịch NaOH dư
tạo ra muối trung hòa Na2SO3
Câu 34: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt
tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư),chỉ
thoát ra 0,112 lít (ởđktc) khí SO2 (là sản
phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp
chất sắt đó là
A. FeS2.
B. FeS.
C. FeO
D. FeCO3.
Câu 35: Oxi và Ozon là hai dạng thù hình
vì:
A. Oxi và Ozon có công thức phân tử
không giống nhau
B. Ozon có khối lượng phân tử lớn hơn
Oxi

C. Tạo ra từ cùng một nguyên tố và cùng là đơn chất
D. Oxi và Ozon có cấu tạo khác nhau
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và
a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X
(chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của
a là

A. 0,06.
B. 0,04.
C.
0,075.
D. 0,12.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng một lượng
O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X
vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và KOH 0,1M,
thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa.
Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa.
Giá trị của m là
A. 23,2.
B. 12,6.
C.
18,0.
D. 24,0.
Câu 38: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol
H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
B.
0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
D.
0,12 mol FeSO4.
Câu 39: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với
một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít
khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản
ứng là
A. 97,80 gam.

B. 101,48 gam.
C.
88,20 gam.
D. 101,68 gam.
Câu 40: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol
FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu
được chất rắn duy nhất là
Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước
và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết
sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các
chất rắn là không đáng kể)
A. a = 0,5b.
B. a = b.
C. a =
4b.
D. a = 2b.
Câu 41: Số oxi hóa của S trong các chất H 2S, S, SO2, SO3,
H2SO3,H2SO4 lần lượt là:
A. -2, 0, +4, +6, +4, +6 B. 2, 0, -4, +6, +4, -6
C. -2,
0, +4, -6, +4, -6
D. +2, 0,+4, +6, -4, +6
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng
dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248
lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung
dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 48,4.
B. 58,0.
C.

52,2.
D. 54,0.
Câu 43: Cho 0,8g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với
dung dịch H2SO4 0,5M giải phóng ra 0,448 lít khí (đktc).
Cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan
là:
Trang10/4 -Mãđềthi132


A. 2,76 g
B. 5,6 g
C. 2,72 g
D. 5,7 g
Câu 44: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS
và FeS2 trong một bình kín chứa không khí
(gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2)
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí
Y có thành phần thể tích: 84,8% N 2, 14%
SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng
của FeS trong hỗn hợp X là
A. 19,64%.
B. 26,83%.
C. 59,46%.
D. 42,31%.
Câu 45: Phương pháp để loại bỏ tạp chất
HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp
khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch
A. Pb(NO3)2.
B. NaHS.

C. AgNO3.
D. NaOH.
Câu 46: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy
cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được
a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M
bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu
được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khửduy
nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
A. Cr2O3.
B. FeO.
C. CrO.
D. Fe3O4.
Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn
hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung
dịch H2SO4 đặc
nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504
lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc)
và dung dịch
chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần
trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%.
B. 65,57%.
C. 26,23%.
D. 13,11%.
Câu 48: Cặp chất nào là thù hình của nhau:
A. Nước lỏng và hơi nước
B. Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà
phương
C. FeO và Fe2O3
D. CO và CO2

Câu 49: Cho 0,8g hỗn hợp gồm Mg và Fe
tác dụng với dung dịch H2SO4 0,5M giải
phóng ra 0,448 lít khí (đktc). Khí đó là:
A. H2S
B. SO2
C. O2
D. H2
Câu 50: Cho 5 gam hỗn hợp C, S vào bình
kín. Bơm không khí vào bình đến áp suất
1,5 atm ở 250c. Bật tia lửa điện cho C, S
cháy hoàn toàn, rồi đưa bình về nhiệt độ
250c. Áp suất trong bình lúc đó là (atm):

A. 4,0
D. 1,5

B. 2,5

C. 2,0

-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------THPT THUẬN THÀNH SỐ 2 KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT
LƯỢNG HOÁ 10
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: HÓA HỌC
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút, không
kể thời gian phát đề


Họ, tên thí sinh:................................................................
Số báo danh:.....................................................................
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; O = 16; F = 19;
Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; S = 32; Na = 23; K = 39; Li = 7; Ba
= 137; Ca = 40; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Ag = 108.
Câu 1: Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl
+ NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(d)
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na
(Z = 11) là
A. 1s22s22p43s1.
B. 1s22s22p63s1.
C.
2
2
5
2
1s 2s 2p 3s .
D. 1s22s22p63s2.
Câu 3: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit
cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có

công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim
loại M là
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 4: Để điều chế 3,36 lít khí Cl 2 (đktc) từ các chất NaCl,
H2SO4, MnO2 thì cần m gam NaCl. Hiệu suất phản ứng là 100%.
Giá trị của m là
A. 36,10.
B. 17,55.
C. 8,77.
D. 37,50.
Câu 5: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai
nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số
proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X
và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5
electron.
C. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản)
có 4 electron.
Câu 6: Hoà tan hết 2,8 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch
HCl 1M, thu được 4,48 lít khí (đktc). M là
Trang11/4 -Mãđềthi132


A. Na.
B. Ca.

C. K.
D. Li.
Câu 7: Trong số những câu sau đây, câu nào
sai ?
A. Trong một chu kì, theo chiều điện tích
hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm
dần.
B. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử.
C. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có
7 chu kì, chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ, chu kì
4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn.
D. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu
kỳ có số electron bằng nhau.
Câu 8: Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt
nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối
quan hệ như sau : r = 1,5.10 -13.A1/3 cm. Tính
khối lượng riêng (tấn/cm3) của hạt nhân nguyên
tử X.
A. 117,5.1012.
B. 117,5.106.
12
C. 116.10 .
D. 116.106.
Câu 9: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản
ứng oxi hóa - khử ?
A.
2NO2 + 2NaOH 
→ NaNO3 + NaNO 2 + H 2O


→ NaCl + H 2O
B. NaOH + HCl 
→ CaCO 3
C. CaO + CO 2 
→ AgCl + HNO3
D. AgNO3 + HCl 
Câu 10: Các khí có thể cùng tồn tại trong một
hỗn hợp là
A. H2S và Cl2.
B. HI và O3.
C. Cl2 và O2.
D. NH3 và HCl.
Câu 11: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl
thu được khí X. Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác
MnO2 thu được khí Y. Cho Na2SO3 tác dụng
với dung dịch HCl thu được khí Z. Các khí X,
Y, Z lần lượt là
A. H2S, Cl2, SO2.
B. O2, H2S, SO2.
C. H2S, O2, SO2.
D. O2, SO2 , H2S.
Câu 12: Cho phương trình hóa học (với a, b, c,
d là các hệ số) :
aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3
Tỉ lệ a : c là :
A. 4 : 1.
B. 3 : 2.
C. 2 : 1.
D. 3 :1.

Câu 13: Một nguyên tử của nguyên tố X có
tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có
số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố
X là :
A. 17.
B. 15.
C. 23.
D. 18.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 2,84 gam hỗn hợp
hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA
và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần

hoàn bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch X và 672 ml CO 2
(đktc). Hai kim loại là :
A. Be, Mg.
B. Mg, Ca.
C. Ca,
Ba.
D. Ca, Sr.
Câu 15: Hạt nhân nguyên tử R có điện tích bằng 20+. Nguyên tố
R ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn ?
A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IIB. C. Chu
kì 4, nhóm IIA.
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 16: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số
chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không
cực là
A. 2.
B. 4.
C. 3.

D. 5.
Câu 17: Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử
được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là :
A. HI, HBr, HCl.
B. HI, HCl, HBr.
C. HBr,
HI, HCl.
D. HCl, HBr, HI.
Câu 18: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm
IIIA ( ZX + ZY = 51 ). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở nhiệt độ thường X không khử được H 2 O .
B. Kim loại X không khử được ion Cu 2+ trong dung dịch.
C. Hợp chất với oxi của X có dạng X 2 O7 .
D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.
Câu 19: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị
35
Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl 2 khác tạo nên từ
các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?
A. 6.
B. 12.
C. 10.
D. 9.
Câu 20: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO,
Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 12 electron. B. nhận 12 electron.
C.
nhường 13 electron.
D. nhận 13 electron.
Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 4,78 gam hỗn hợp muối cacbonat

của 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào dung dịch
HCl, thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô
cạn thu được 5,33 gam muối khan. Giá trị của V là :
A. 3,36 lít.
B. 1,68 lít.
C. 2,24
lít.
D. 1,12 lít.
Câu 22: Cho dãy gồm các phân tử và ion : Zn, S, FeO, SO2,
Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi
hóa, vừa có tính khử là
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Câu 23: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2SO4
(loãng) bằng một thuốc thử là :
A. Al.
B. Zn.
C.
BaCO3.
D. giấy quỳ tím.
Câu 24: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và
nơtron.
C. Với mọi nguyên tử, khối lượng nguyên tử bằng số khối.
D. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton,
nơtron và electron.
Trang12/4 -Mãđềthi132



Câu 25: Cho phản ứng : FeSO 4 + K2Cr2O7
+ H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4
+ H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong
phản ứng là :
A. 14.
B. 30.
C. 26.
D. 12
Câu 26: Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên
tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của
nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên
tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên
tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y,
Z.
B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là
+7.
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính.
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.
Câu 27: Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. CO2.
B. HCl.
C. SO2.

D. K2O.
Câu 28: X là hợp kim của kim loại kiềm M
(nhóm IA) và kim loại kiềm thổ R (nhóm
IIA). Lấy 28,8 gam X hòa tan hoàn toàn vào
nước, thu được 6,72 lít H2 (đktc). Đem 2,8
gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X, thu được
hợp kim Y chứa 13,29% Li về khối lượng.
Kim loại kiềm thổ R trong hợp kim X là :
A. Ba.
B. Ca.
C. Sr.
D. Mg.
Câu 29: Tính chất axit của dãy các hiđroxit :
H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như thế nào ?
A. Tăng.
B. Không tuân theo quy luật.
C. Giảm.
D. Không thay đổi.
Câu 30: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của
nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai).
Số proton có trong nguyên tử X là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể
hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm

thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br,
I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần
theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 32: X, Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt
nhân lần lượt là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo
thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng
hoá trị phân cực ?
A. Cặp X và Z.
B. Cặp
X và Y, cặp X và Z.
C. Cặp X và Y, cặp Y và Z.
D. Cả 3
cặp.

Câu 33: Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nước Giaven.
A. HCHO.
B. H2S.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 34: Cho dung dịch chứa 8,04 gam hỗn hợp gồm hai muối
NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai
chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < ZY)

vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 11,48 gam kết tủa. Phần
trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%.
B. 47,2%.
C.
41,8%.
D. 52,8%.
Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng
lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài
cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2.
Nguyên tố X, Y lần lượt là :
A. kim loại và khí hiếm. B. phi kim và kim loại. C. kim
loại và kim loại.
D. khí hiếm và kim loại.
Câu 36: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn
hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr (dung dịch X),
thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Tổng số mol các
chất tan trong X là :
A. 0,08 mol.
B. 0,06 mol.
C. 0,03
mol.
D. 0,055 mol.
Câu 37: Có các nhận định
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng
dần bán kính nguyên tử.
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO 2

được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
(4) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(5) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX.
Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Số nhận định không chính xác là :
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 38: Muối T tạo bởi kim loại M (hoá trị II) và phi kim X
(hoá trị I). Hoà tan một lượng T vào nước, thu được dung dịch
Y. Nếu thêm AgNO3 dư vào Y thì khối lượng kết tủa tách ra
bằng 188% khối lượng T. Nếu thêm Na 2CO3 dư vào dung dịch
Y thì khối lượng kết tủa tách ra bằng 50% khối lượng T. Công
thức của muối T là
Trang13/4 -Mãđềthi132


A. CaBr2.
C. BaBr2.

B. CaCl2.
D. BaCl2.

Câu 39: Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống
nghiệm chứa dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI.
AgNO3

dd nöôùc Br2


Hiện tượng xảy ra trong bình eclen (bình tam giác) chứa Br 2:
A. Có kết tủa xuất hiện.
B. Dung
dịch Br2 bị mất màu.
C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2.
D. Dung
dịch Br2 không bị mất màu.
NaF
NaCl
NaBr
NaI
Câu 43:3 Trộn 5,6 gam bột sắt
1
2
4 với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi
nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn
Hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm 1,
hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải
2, 3, 4 lần lượt là :
phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt
A. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có
cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc). Giá trị của
kết tủa trắng, không có hiện tượng.
V là :
B. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 3,08.
tủa vàng đậm, không có hiện tượng.
D. 2,8.

C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có
kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng.
Câu 44: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO 2.
D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có
Trong hợp chất khí của nó với hiđro, R chiếm 75% về khối
kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm.
lượng. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử RO 2 là
Câu 40: Sau khi đun nóng 23,7 gam KMnO 4,
liên
kết cộng hóa trị có cực.
thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn
B. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm
hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung
điện của nguyên tử nguyên tố hiđro.
dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18 g/ml) đun nóng.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 4
Thể tích khí Cl2 (đktc) thu được là:
electron.
A. 7,056.
B. 2,24.
D. Phân tử RO2 là phân tử phân cực.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu
45: Hòa tan hoàn toàn 6,94 gam hỗn hợp Fe xOy và Al trong
Câu 41: Trong một nhóm A (phân nhóm
100 ml dung dịch H2SO4 1,8M, thu được 0,672 lít H 2 (đktc). Biết
chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính
lượng axit đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng (giả

nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân nguyên tử thì
sử không có phản ứng khử Fe 3+ thành Fe2+). Công thức của FexOy
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên

tử tăng dần.
A. FeO.
B. Fe3O4 hoặc FeO.
C.
B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên
Fe3O4.
D. Fe2O3.
tử giảm dần.
Câu 46: Cho 24,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm thổ M và
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng
oxit của nó tác dụng với HCl dư, thu được 55,5 gam muối khan
dần.
và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là
D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng
A. Sr.
B. Ba.
C. Ca.
dần.
D. Mg.
Câu 42: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :
Câu 47: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ C% tác dụng
với lượng dư hỗn hợp Na, Mg thì khối lượng khí H 2 (khí duy
nhất) thoát ra bằng 4,5% khối lượng dung dịch axit đã dùng. C%
của dung dịch H2SO4 là :
A. 15%.

B. 45%.
C. 30%.
D. 25%.

Trang14/4 -Mãđềthi132


Câu 48: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y
ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành
2 nguyên tố trên có dạng là :
A. X3Y2.
B. X5Y2.
C. X2Y5.
D. X2Y3.
Câu 49: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z =
7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các
nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần
bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. K, Mg, N, Si.
B. N, Si, Mg, K.
C. K, Mg, Si, N.
D. Mg, K, Si, N.
Câu 50: Cho phản ứng : NaX (rắn) + H2SO4 (đặc)
to

→ NaHSO4 + HX (khí)
Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế
theo phản ứng trên là
A. HCl, HBr và HI.

B. HF và HCl.
C. HBr và HI.
D. HF, HCl, HBr
và HI.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

SỞ

GD&ĐT

BẮC

NINHĐỀ

THI

KHẢO SÁT LỚP 11
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH
SỐ 2

-----------------Môn: Hóa Học
-(Thờ
ĐỀ CHÍNH i gian làm bài 90
THỨC
phút, không kể thời
(Đề thi có
gian phát đề)
05trang)

-----------------------------Cho biết nguyên tử khối của các
nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu =
64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137.
Câu 1: Dung dịch A có chứa: Mg2+,
Ca2+, 0,2mol Cl–, 0,3mol NO3–.Thêm
dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung
dịch A cho đến khi thu được lượng

kết tủa lớn nhất thì dừng lại.Thể tích dung dịch
Na2CO3 đã thêm vào dung dịch là
A. 150ml
B. 200ml
C. 250ml
D. 300ml
Câu 2: Trong phương trình hóa học của phản ứng
nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao
nhiêu?
A. 5
B. 7
C.9
D.21
Câu 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với
V ml dung dịch HCl 0,03M đươc 2V ml dung dịch
Y. Dung dịch Y có pH là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 4: Cho dãy biến đổi hoá học sau:


CaCO 3 →CaO →Ca(OH)2 →Ca(HCO 3 ) 2 →C

Điều nhận định nào sau đây đúng:
A- Có 2 phản ứng oxi hoá- khửB- Có 3 phản
ứng oxi hoá- khử
C- Có 1 phản ứng oxi hoá- khử D- Không
có phản ứng oxi hoá- khử
Câu 5: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi
50 ml dung dịch H3PO4 1M thì nồng độ mol của
muối trong dung dịch thu được là:
A. 0,33M. B. 0,66M.
C. 0,44M.
D.
1,1M.
Câu 6: Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml
dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co
giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là:
A. 1,5M
B. 1,2M
C. 1,6M
D.
0,15M
Câu7: Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2,
H2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, thì có
thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết
các dung dịch đó?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch
AgNO3.
C. Dung dịch BaCl2.

D. Dung dịch
quỳ tím.
Câu8: Cho 30ml dung dịch H2SO4 0,002M vào 20
ml dung dịch Ba(OH)2 0,008M. Sau phản ứng thu
được dung dịch X.. PH của dung dịch X bằng
A. 7
B. 10,33
C. 1,39
D. 11,6.
Câu 9: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được
bao nhiêu trong số các dung dịch :
NaOH; HCl; Na2CO3; Ba(OH)2; NH4Cl.
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch C. 4
dung dịch D. 5 dung dịch
Trang15/4 -Mãđềthi132


Câu 10: Nhóm các ion nào dưới đây
có thể tồn tại đồng thời trong cùng
một dung dịch
A. Cu2+, Cl–, Na+, OH–, NO3–
B. Na+, Ca2+, NO3–, Fe3+, Cl–
C. Fe2+, K+, NO3–, OH–, NH4+.
D. NH4+, CO32-, HCO3–, OH–,
Al3+
Câu 11: Trong các công thức sau
đây, chọn công thức đúng của magie
photphua
A. Mg3(PO4)2B. Mg(PO3)2C.

Mg3P2 D. Mg2P2O7
Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít
CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có
chứa 0,25 mol Ca(OH)2.Sản phẩm
muối thu được sau phản ứng gồm:
A- Chỉ có CaCO3B- Chỉ có
Ca(HCO3)2
C- Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2DKhông có cả 2 chất CaCO3 và
Ca(HCO3)2
Câu 13:Hấp thụ hoàn toàn V lít
CO2(đkc) vào dd nước vôi trong có
chứa 0,05 mol Ca(OH)2 thu được 2g
kết tủa.Giá trị của V là:
A- 0,448 lít B- 1,792 lít
C1,680 lít
D- A hoặc B đúng
Câu 14:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít
khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2
nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g
kết tủa .Giá trị của a là
A- 0,032
B- 0.048
C- 0,06
D- 0,04
Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí
CO2 vào dd chứa b mol Ca(OH)2 thì
thu được hổn hợp 2 muối CaCO3 và
Ca(HCO3)2.Quan hệ giữa a và b là
A- a>b
B- a

C- bD- a = b
Câu 16: Sự hình thành thạch nhũ
trong các hang động đá vôi là nhờ
phản ứng hoá học nào sau đây?
A- CaCO3 + CO2 + H 2 O → Ca(HCO3 )2
BCa(OH)2 + Na 2 CO3 → CaCO 3 ↓ +2NaOH

C-

0

t
CaCO3 
→ CaO + CO 2

D-

Ca(HCO3 )2 → CaCO3 + CO 2 + H 2 O

Câu 17: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, sau
khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X
gồm:
A. Fe(NO3)2, H2O
C. Fe(NO3)3, AgNO3
B. Fe(NO3)2, AgNO3 D.
Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3, AgNO3
Câu 18: Cho phản ứng nhiệt phân : 4M(NO 3)x
t

2M2Ox + 4xNO2 + xO2
→
M làkim loại nào sau đây
A. CaB. Mg
C. K
D. Ag
Câu 19: Nung 26,8g hổn hợp CaCO3 và MgCO3
đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn
và 6,72 lít khí CO2(đkc).Giá trị của a là
A- 16,3g
B- 13,6g
C1,36g
D- 1,63g
Câu 20: Phản ứng nào xảy ra khi trên bầu trời có
chớp sét
A. N2 + O2 2NO
B. N2 + 3H2 2NH3
C. 2NO + O2 2NO2D. 2NO2 + H2O →
0

2HNO3 +

1
O2
2

Câu 21: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà
nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử
vừa thể hiện tính Oxi hóa khi tham gia phản ứng ?
A. NH3, N2O5, N2, NO2

B. N2, NO, N2O, N2O5
C. NH3, NO, HNO3, N2O5D. NO2, N2, NO,
N2O3
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong
Oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với
15 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng, trong
dung dịch thu được các muối
A. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. NaH2PO4 và
Na3PO4
B. Na2HPO4 và Na3PO4
D. Na3PO4
Câu 23: Kim cương và than chì là các dạng:
Ađồng
hình
của
cacbon
B- đồng vị của cacbon
Cthù
hình
của
cacbon
D- đồng phân của cacbon
Câu 24: Hòa tan 1,2 g kim loại X vào dung dịch
HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở đktc (giả
Trang16/4 -Mãđềthi132


thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy
X là:

A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Al
Câu 25: Thành phần chính của
supephotphat kép là:
A. Ca(H2PO4)2, CaSO4, 2H2O B.
Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2
C. Ca(H2PO4)2, H3(PO4) D.
Ca(H2PO4)2
Câu 26:Khí CO không khử được oxit
nào dưới đây
A- CuO
C- PbO

B- CaO

A. 0,15.
B. 0,05.
C.
0,25.
D. 0,10.
Câu 32: Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu
và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ,
đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí
thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan

A. CH4.
B. C2H4.
C.

C2H2.
D. C6H6..
Câu 33: Để phân tích định tính các nguyên tố
trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí
nghiệm được mô tả như hình vẽ:

D- ZnO

Câu 27: Cho 1,35g X gồm Cu, Mg,
Al tác dụng hết với HNO3 thu
được 0,01 mol NO và 0,04 mol
NO2. Tính khối lượng muối.
A. 5,69 gam
B.4,45 gam
C. 5,5 gam D. 6,0 gamCâu 28:Hòa tan hoàn toàn 12 gam
hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng
axit HNO3, thu được V lít (ở đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và
dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và
axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2
bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 5,60 lít.
D.
3,36 lít.
Câu 29: Hiện tượng xảy ra khi trộn
dd Na2CO3 với dd FeCl3 là
A- Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
B- Có bọt khí thoát ra khỏi dd

C- Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt
D- A và B đúng
Câu 30:: Điểm giống nhau giữa N2
và CO2:
A. Đều tan trong nước
B. Đều có tính Oxi hóa và tính khử
C. Đều không duy trì sự cháy
và sự sống
D. Tất
cả đều đúng
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam
Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x
mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Giá trị của x là

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có
trong hợp chất hữu cơ.
B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính
là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống
nghiệm.
C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung
dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có
trong hợp chất hữu cơ.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích metan
cần bao nhiêu thể tích không khí (đo cùng điều
kiện, oxi chiếm 20% thể tích không khí)?
A. 1.
B. 2.

C. 5.
D. 10
Câu 35: Brom hóa một ankan được một dẫn xuất
chứa brom có tỉ khối hơi so với không khí 5,207.
Ankan này là
A. CH4.
B. C3H8.
C.
C2H6.
D. C5H12.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp khí
gồm C2H2, C2H4, và C2H6 thu được 3,52 gam CO2
và 1,44 gam nước. Giá trị của m là
A. 1,21.
B. 1,12.
C.
4,96.
D. 9,46.
Trang17/4 -Mãđềthi132


Câu 37: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí
gồm C3H6, C3H8 và H2 vào một bình
có xúc tác Ni/t° thu được hỗn hợp
khí Y. Biết tỉ khối của X so với Y là
0,7. Số mol H2 đã tham gia phản ứng
cộng là
A. 0,7 mol.
B. 0,5 mol.
C. 0,3 mol.

D.
0,1 mol.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
X gồm hai ankin thu được 13,2 gam
CO2 và 3,6 gam nước. Khối lượng
Br2 cộng tối đa vào hỗn hợp X là
A. 8 gam.
B. 16 gam.
C. 32 gam.
D. 64
gam.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2
và nước có tỉ lệ số mol 1 : 1. Phần
trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
ban đầu là
A. 30% và 70%. B. 50% và
50%. C. 70% và 30%. D. 25% và
75%.
Câu 40: Cho dãy các chất sau:
CH2=CH–CH2CH2–CH=CH2;
CH2=CH–CH=CH–CH2CH3;
CH3C(CH3)=CH–CH3;
CH2=CH–
CH2–CH=CH2. Số chất trong dãy có
đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4.

Câu 41: Cho isopentan tác dụng với
Cl2theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm
monoclo tối đa thu được là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 42: Sản phẩm chính của phản
ứng monoclo hóa isopentan là chất
nào dưới đây?
A. 1–clo–3–metylbutan.
B. 2–clo–3–metyl butan.
C. 2–clo–2–metylbutan.
D. 1–clo–2–metyl–
butan.

Câu 43: Sục khí axetilen vào ống nghiệm chứa
dung dịch AgNO3 trong NH3. Hiện tượng gì xảy
ra?
A. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt B.
Xuất hiện kết tủa màu hồng
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng
D.
Không có hiện tượng
Câu 44: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y
mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu
được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C 2H2, CH4) và a
gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn
bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng

A. 3 : 2
B. 4 : 3
C. 1 :
2
D. 5 : 6
Câu 45: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở,
có thể là ankan, anken, ankin, ankadien. Đốt cháy
hoàn toàn một lượng X, thu được CO 2 và H2O có
số mol bằng nhau, X không thể gồm
A. ankan và ankin B. ankan và ankađien
C. hai anken D. ankan và anken
Câu 46: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung
dịch brom ở nhiệt độ thường . Tên gọi của X là:
A. etilen.
B. xiclopropan.
C.
xiclohexan.
D. stiren.
Câu 47:Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch
KmnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần
V lít khí C2H4 (đktc). Giá trị tối thiểu của V là:
A. 1,344
B.4,480.
C.
2,240.
D. 2,688.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một lượng
hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55gam kết
tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm

19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
Công thức phân tử của X là:
A. C3H4.
B. C2H6.
C. C3H6.
D.
C3H8.
Câu 49: Công thức đơn giản của một hiđrocacbon
là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng
của:
A. Ankan.
B. Anken.
C. Ankin.
D. Ankađien.
Câu 50: Dùng dung dịch AgNO3/NH3 có thể phân
biệt được
A. but–2–in, propin
B.
axetilen, propin
Trang18/4 -Mãđềthi132


C. vinylaxetilen, propin
D. but–1–in, propin

ĐỀ KHẢO SÁT CHÁT LƯỢNG
NĂMHỌC 2015 -2016
MÔN:Hóa học lớp 11 -KHỐI A, B
Thời gian làm bài: 90 phút, không kểthời gian phátđề


--------HẾT--------

Mã đề thi 132

Bảng Đáp Án
01.C
11.C
21.D
31.B
41.D

02.D
12.A
22.A
32.A
42.C

03.D
13.D
23.C
33.C
43.A

04.D
14.D
24.C
34.D
44.B

05.A

15.C
25.D
35.D
45.D

06.C
16.D
26.B
36.B
46.B

07.A
17.C
27.A
37.C
47.A

SỞ GD &ĐTBẮC NINH
TRƯỜNGTHPT THUẬN THÀNH SỐ
2
(Đềthicó 4 trang)
Chobiếtnguyêntửkhốicủacácnguyêntố:H=1;C=12;N=14;O=16;Na=23;Mg=24;
Al=27;S=32;Cl=35,5;K=39;Ca=40;Cr=52;Fe=56;Cu=64;Zn=65;Br=80;Ag=
108;Ba=137.
Câu 1:NhỏtừtừđếndưdungdịchNaOHvàodungdịchAlCl3hiệntượngxảyralà.
A. Chỉcókếttủakeotrắng.
B. Khôngcókếttủa,cókhíbaylên.
C.Cókếttủakeotrắng,sauđókếttủatanhết. D.Cókếttủakeotrắngvàcókhíbaylên.
Câu 2:Chophươngtrìnhphảnứngsau:4Zn+5H2SO4→4ZnSO4+X+4H2O.ChấtXlà:
A. SO2

B.S
C. H2S
D. SO3
Câu3:KhitrộnnhữngthểtíchbằngnhaucủadungdịchHNO30,01MvàdungdịchNaOH

0,03Mthìthuđượcdungdịchcó pHbằng.
A. 12,30B.12
C. 9
D. 13
Câu4:Hơithuỷngânrấtđộc,bởivậykhilàmvỡnhiệtkếthuỷngânthìchấtbộtđượcdùng
đểrắclênthuỷngânrồigomlạilà :
A. Lưuhuỳnh.
B.Cát.
C.Muốiăn.
D. Vôisống.
Câu 5:Ứngdụngnàosauđâykhôngphảicủaozon?
A. Điềuchếoxitrongphòngthínghiệm
B. Chữasâurăng
C. Tẩytrắngtinhbột,dầuănD. Sáttrùngnướcsinh hoạt
Câu6:Nhỏ từtừdungdịch HCl 35%vào 50mldungdịch NaOH50%(d=1,51g/ml)đếnkhi
trunghòađượcdung
dịchX.Làm
lạnhdungdịchXthuđượcmgammuốikếttinhvàdung
dịchYchứa21,6%muối.Giátrịcủamlà:
A. 55,21gam
B.22,5gam
C. 78,196gam
D. 47,87gam
Câu7:Cholầnlượttừngchấtsau:H2S,O3,Cl2,O2,H2O2,dung
dịchFeCl3,

dung
dịchHCl,
dungdịchAgNO3tácdụngvớigiấylọctẩmdungdịchKIvà
hồtinh
bột.Sốchấtlàmgiấylọc
chuyểnsangmàuxanhlà
A. 3chất
B.5chất
C. 2chất
D. 4chất
Câu8:Trongphòngthínghiệm,
đểđiềuchếmộtlượngnhỏkhíXtinhkhiết,ngườitađun
nóngdungdịchamonitritbãohòa.KhíX là.
A. NO2
B.NO
C. N2O
D. N2
Trang19/4 -Mãđềthi132


Câu 9:Phânbónnitrophatka(NPK)làhỗnhợpcủa?
A. (NH4)2HPO4vàKNO3
B. (NH4)3PO4vàKNO3
C. NH4H2PO4,vàKNO3
D. (NH4)2HPO4vàNaNO3
Câu10:Hòatanhoàntoànhỗnhợpgồm0,12molFeS2

vàamolCu2Svàodungdịchaxit
HNO3(vừađủ)thuđượcdungdịchX(chỉchứa2muốisunfat)vàsảnphẩm
khửduy

nhấtlà
khíNO.Giátrịcủaalà.
A. 0,075
B.0,12C. 0,04
D. 0,06
Câu11:Cómộtloạiquặngpiritchứa96%FeS2.Nếumỗingàynhàmáysảnxuất100tấn
H2SO498%vàhiệusuấtđiềuchếH2SO4là90%thìlượngquặngpiritcầndùnglà:
A. 68,44tấn
B.70,44tấn
C. 67,44tấn
D. 69,44tấn
Câu12:ChonguyêntốXvàYcótổngsốđơnvịđiệntíchhạtnhânnguyêntửlà29.Nguyên
tửYcóhóatrịvớihidrobằng2vàhóatrịtốiđavớioxibằng6;biếtYcó3lớpelectron.
CôngthứcđúngcủahợpchấtgiữaXvàYlà:
A. XY
B.Y2X
C. X2Y
D. X2Y3

Trang20/4 -Mãđềthi132


Câu13:Cho200mldungdịch AlCl31,5MtácdụngvớiV lítdungdịchNaOH0,5Mthuđược

lượngkếttủalà15,6gam.Giátrị lớnnhấtcủaVlà
A. 1,2B.2,0
C. 2,4
D. 1,8
Câu14:Cho dãycác chất:NH4Cl;(NH4)2SO4;NaCl;MgCl2;FeCl2;AlCl3.SốChấttrongdãy
tácdụngvớilượngdư dungdịchBa(OH)2tạothànhkếttủalà.

A. 3chất
B.5chất
C. 1chất
D. 4chất
Câu15:Chodungdịchcóchứa14gamKOHvàdungdịchcóchứa0,1molH 3PO4muốithu
đượcsauphảnứnglà.
A. K2HPO4,KH2PO4
B. K3PO4,KH2PO4
C. K2HPO4,KH2PO4,K3PO4
D. K2HPO4,K3PO4
Câu 16:Chophươngtrìnhhóahọc:Fe3O4+HNO3→Fe(NO3)3 +NxOy +H2O
Saukhicânbằngphươngtrìnhhóahọcvàhệsốcủacácchấtlàcácsốnguyêntốigiảmthì
hệsốcủaHNO3là.
A. 23x-9y
B.13x-9y
C. 46x-18y
D. 45x-18y
Câu17:Chiahỗn hợphaikimloại có hóa trịkhôngđổilàm 2phầnbằngnhau.Phần1tanhết
trongdungdịchHCltạora1,792litH2(đktc).
Phần2nungtrongkhíoxithuđược2,84gam
hỗnhợpoxit.Khốilượnghỗnhợphaikimloạibanđầulà:
A. 1,8gam
B.2,2gam
C. 3,12gam
D. 2,4gam
Câu18:Mộtloạiphânsupephatphat képcóchứa69,62%muốicanxiđihiđrophotphat, còn
lạigồmcácchấtkhôngchứaphotphođộdinhdưỡngcủaloạiphânnàylà.
A. 48,52%
B.42,25%
C. 39,76%

D. 45,75%
H2O(k)
CO2(k) H2(k)
Câu 19:Chocânbằng(trongbìnhkín)sau:CO(k)
; H<0
Trong cácyếutố:(1)tăngnhiệtđộ;(2)thêmmộtlượng hơinước; (3)thêmmộtlượng H 2;
(4)tăngápsuấtchungcủahệ;(5)dùngchấtxúctác.Dãygồmcácyếutốđềulàmthayđổi cânbằngcủahệlà
A. (1),(2),(4)
B.(2),(3),(4)
C. (1),(2),(3)
D. (1),(4),(5)
+
Câu 20:CH3COOHđiệnlytheocânbằngsau:CH3COOH
CH3COO +H
ChobiếtđộđiệnlycủaCH3COOHtăngkhinào?
A. ThêmvàigiọtdungdịchNaOH
B. ThêmvàigiọtdungdịchCH3COONa
C. ThêmvàigiọtdungdịchHCl
D. ThêmvàigiọtdungdịchHNO3
Câu 21:Chocácphảnứnghóahọcsau
(1)(NH4)2SO4+BaCl2
(2)CuSO4+Ba(NO3)2
(3)Na2SO4+BaCl2
(4)H2SO4 +BaSO3
(5)(NH4)2SO4 +Ba(OH)2
(6)Fe2(SO4)3+Ba(NO3)2.
Sốphảnứngđềucócùngmộtphươngtrìnhrútgọnlà.
A. 6
B.5
C. 4

D. 3
Câu22:CócácdungdịchBaCl2;MgSO4;
AlCl3;Zn(NO3)2;
CuSO4;Fe(NO3)2.
Cóthểnhận
biếtđồngthờicả6dungdịchtrênbằngmộtthuốcthửlàdungdịch.
A. NaOH
B.Ba(OH)2
C. H2S
D. NH3
Câu23:Tỉlệsốphântửchấtoxihóavàsốphântửđóngvaitròmôitrườngtrongphảnứng
sau:FeO+HNO3→Fe(NO3)3 +NO+H2O.Là:
A. 1:9
B.1:2
C. 1:10
D. 1:3
Câu24:Cho1,35gamhỗnhợpgồm
Cu,Mg,AltácdụnghếtvớidungdichHNO3thuđược
hỗnhợpkhígồm0,01molNOvà0,04molNO2
(Biếtkhôngcósảnphẩmkhửkhác).Khối
lượngmuốitạoradungdịchsauphảnứnglà.
A. 3,79gam
B.8,53gam
C. 5,69gam
D. 9,48gam
Câu 25:NhiệtphânhoàntoànKNO3thuđượccácsảnphẩmlà.
A. K2O,NO2,O2
B.KNO2,NO2
C. KNO2,O2
D. KNO2,NO2,O2



Câu26:Chosơđồphảnứng:NaX(r)

0

t
+H2SO4(đặc)
NaHSO 4 +HX
(Xlàgốc
axit).Phảnứngtrêndùngđểđiềuchếcácaxit:
A. HBr,HI,HF.
B.HF,HCl,HBr.
C. HNO3,HBr,HI. D. HNO3,HCl,HF
Câu27:Dẫntừtừ2,24lít(đktc)khíNH3quaốngsứchứaCuOđunnóng,
sauphảnứnghòa
tanchấtrắntrongốngsứvàodungdịchHNO3(loãng,
dư)thuđược1,344lítNO(sảnphẩm
khửduynhấtởđktc).HiệusuấtphảnứngkhửCuOlà.
A. 80%
B.60%
C. 40%
D. 30%
Câu 28:Trongphòngthínghiệm,ngườitađiềuchếoxibằngcách
A. Điệnphânnước.B. NhiệtphânCu(NO3)2
C. Chưngcấtphânđoạnkhôngkhílỏng. D. NhiệtphânKClO3 cóxúctácMnO2.
Câu
29:Cho15gamhỗnhợpAlvà
MgtácdụngvớidungdịchHNO3dư,đếnphảnứnghoàn
toànthuđược dung dịchXvà4,48lítkhí NO(ởđktc). Côcạndung dịchXthuđược 109,8

gammuốikhan.% số molcủaAltronghỗnhợpbanđầulà
A. 6,67%.
B.33,33%.
C. 64%.
D. 36%.
Câu30:Chocácdungdịchcócùng nồng độ:Na2CO3(1);H2SO4(2);HCl(3);KNO3(4).Giá
trịpHcủacácdungdịchđượcsắpxếptheochiềutăngtừtráisangphải.
A. 4,2,1,3
B.2,3,4,1
C. 3,2,4,1
D. 1,2,3,4
Câu 31:DãygồmcácchấtđềutácdụngđượcvớidungdịchHClloãnglà
A. KNO3,CaCO3,Fe(OH)3.
B. FeS,BaSO4,KOH.
C. AgNO3,(NH4)2CO3,CuS.
D. Mg(HCO3)2,FeS,CuO.
Câu32:ThểtíchdungdịchHCl0,3Mcầnđểtrunghòa100mldungdịchhỗnhợpNaOH
0,1MvàBa(OH)20,1Mlà:
A. 200ml
B.250 ml
C. 150 ml
D. 100ml
Câu33:Cho19,2gkimloạiMtanhoàntoàntrongHNO3loãngdư,thuđược2,24litkhí
(đktc)vàdungdịchX.ChoKOHvàoXthìcó2,24litkhí(đktc)làmxanhquỳ ẩmthoátra. KimloạiM
A. Al
B.Zn
C. Mg
D. Fe
Câu34:Cho hỗn hợp FeS2,FeCO3tácdụngvớiaxit HNO3đặc nóngđược2khíX,Y.Hai khí
X,Ylầnlượtlà.

A. SO2,CO2
B.SO2,NO2
C. NO2,CO2
D. SO2,NO
Câu35:Chodãycácchất:Ca(OH)2;NH4Cl;Al(OH)3;(NH4)2SO4;
ZnSO4;Zn(OH)2.
Sốchất
trongdãycótínhlưỡngtínhlà.
A. 5
B.2
C. 3
D. 4
+
2+
Câu36:Một dungdịchcóchứa4ionvớithànhphần0,01molNa ;0,02molMg ; 0.015mol
2SO4 ; xmolCl .Giátrịcủaxlà.
A. 0,01B.0,035
C. 0,02
D. 0,015
Câu37:Chocácnguyên
tố:K(Z=19),N(Z=7),Si(Z=14),Mg(Z=12).Dãygồmcác
nguyêntố
đượcsắpxếptheochiềugiảmdầnbánkínhnguyêntửtừtráisangphảilà:
A. N,Si,Mg,K.
B.K,Mg,Si,N
C. K,Mg,N,Si.
D. Mg,K,Si,N.
Câu38:Cho22,4gamhỗnhợpNa2CO3,
K2CO3tácdụngvừađủvớidungdịchBaCl2.Sau
phảnứngthuđược39,4gamkếttủa.Lọctách

kếttủa,cô
cạndungdịchthìlượngmuốiclorua
khanthuđượclà
A. 22,6gam
B.24,6gam
C. 6,26gam
D. 2,66gam
Câu 39:Chocânbằnghóahọc:aA+bB
pC+qD.
o
o
Ở100 C,số molchấtDlàxmol;ở200 C,số molchấtD làymol.
Biếtx>y;(a+b)>(p+q);cácchấttrongcânbằngđềuởthểkhí.Kếtluậnnàosauđâylà đúng:


Phảnứngthuậnthunhiệtvàcânbằngdịchchuyểntheochiềuthuậnkhităngápsuất
B.
Phảnứngthuậntỏanhiệtvàcânbằngdịchchuyểntheochiềuthuậnkhităngápsuất
C.
Phảnứngthuậnthunhiệtvàcânbằngdịchchuyểntheochiềuthuậnkhigiảmápsuất
D.
Phảnứngthuậntỏanhiệtvàcânbằngdịchchuyểntheochiềuthuậnkhigiảmápsuất
Câu40:Khinhiệtphânhoàntoàn100gammỗichấtsau:KClO3
(xúctácMnO2),KMnO4,
KNO3vàAgNO3.ChấttạoralượngO2lớnnhấtlà:
A. KMnO4
B.AgNO3
C. KNO3
D. KClO3
Câu41:Cho0,448lítkhíNH3(đktc)

điquaốngsứđựng16gam
CuOnungnóng,thuđược
chấtrắnXgiảsửphảnứngxẩyrahoàntoànphầntrămkhốilượngcủaCutrongXlà.
A. 12,37%
B.87,63%
C. 85,88%
D. 14,12%
Câu42:Hòatanhoàntoàn11gam
hỗnhợpgồmFevàmột
kimloạiMcóhóatrịkhông
đổi
bằngdungdịchHClthuđược0,4molkhíH2.Cònkhihòatan11gamhỗnhợptrênbằngdung
dịchHNO3loãng,dưthìthuđược0,3molkhíNO(sảnphẩmkhửduynhất).KimloạiMlà :
A. Al
B.Mn
C. Zn
D. Cu
Câu43:Trongphảnứng:KClO3+NH3→KNO3+KCl+Cl2+H2O.Hệsốcânbằngtốigiảncủa
NH3trongphươngtrìnhlà
A.1
B.10
C.6
D.2
Câu44:Cho11,3gamhỗnhợphaikim
loạiMgvàZntácdụngvới125mldungdịchgồm
H2SO42MvàHCl2Mthuđược6,72litkhí(ởđktc).
Côcạndungdịchsauphản
ứng,khối
lượngmuốikhanthuđượclà
A. 36,350gam.

B. 39,350gam.
C. 36,975gam m 38,850gam.
D. 36,975gam.
Câu45:Chodãycácchất:KAl(SO4)2.12H2O;C2H5OH;C12H12O11(Saccarozơ);
CH3COOH;
Ca(OH)2;CH3COONH4.Sốchấtđiệnlylà.
A. 4
B.3
C. 5
D. 2
Câu46:HỗnhợpXgồm O2vàO3cótỉkhốisovớihiđrolà19,2.HỗnhợpYgồmH2vàCO.
ThểtíchkhíX(ở đktc)cầndùngđểđốtcháyhoàntoàn3molkhíY là
A. 28lít
B.16,8lít
C. 22,4lít
D. 9,318lít
Câu47:ChodungdịchZchứa12,06
gam
hỗnhợpgồm
2muốiNaXvàNaY(X,Ylàhai
nguyêntốhalogen
cótrongtựnhiênởhaichukìliêntiếp)vàoVmldungdịchAgNO30,2M
vừađủthuđược17,22gamkếttủa.Giátrị củaVlà:
A. 151,45B.600,0
C. 303,5
D. 250,0
Câu 48:Trongcôngnghiệp,ngườitađiềuchế HNO3theosơ đồsau:
NH3→NO→NO2→HNO3
ChobiếthiệusuấtcủatoànbộquátrìnhđiềuchếHNO3là70%.Từ22,4lítNH3(đktc)sẽ
điềuchếđượcbaonhiêugamHNO3.

A. 44,1gam
B.4,41gam
C. 22,05gam
D. 63,0gam
Câu 49:ĐểlàmkhôkhíH2Sbịẩmtacóthểdùng:
A. H2SO4khan
B.P2O5
C. CuSO4khan
D. NaOHkhan
Câu50:Cho44gam
NaOHvàodungdịchchứa39,2gamH3PO4.Saukhi
phản
ứngxảyra
hoàntoàn,đemcôcạndungdịchthuđượcđếncạn
khô.Hỏi
nhữngmuốinàođượctạonên

khốilượngmuốikhanthuđượclàbaonhiêu
A. Na2HPO4và14,2gam;Na3PO4 và49,2gam
B. Na2HPO4và15gam
C. NaH2PO4và49,2gam;Na2HPO4và14,2gam
D. Na3PO4 và50gam
A.

-----------HẾT----------


Câu 132

Câu 132


26

D

1

C

27

B

2

C

28

D

3

B

29

B

4


A

30

B

5

A

31

D

6

B

32

D

7

D

33

C


8

D

34

C

9

A

35

B

10

D

36

C

11

D

37


B

12

D

38

B

13

B

39

B

14

A

40

D

15

D


41

A

16

C

42

A

17

C

43

D

18

B

44

C

19


C

45

A

20

A

46

A

21

C

47

C

22

D

48

A


23

A

49

B

24

C

50

A

25

C
Đáp án

MÔN:HOÁHỌC

LỚP:11

TRƯỜNG THPT THUẬN
THÀNH 2

KHỐI:A,B


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - NĂM 2016
MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm)

(Đề có 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al=27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba=137, Pb=207, Ni=59,Mn=55, Cr=52
Câu 1: Cho các chất sau: Fe2O3, ZnO, Fe3O4, FeSO4, Ag, CuO, Al. Số chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng giải
phóng khí SO2 là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 2: Công thức cấu tạo của metyl propionat là
Trang 24/49 - Mã đề thi 01


A. HCOOCH3.
B. C2H5COOCH = CH2. C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
B. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn đồng.
C. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
D. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm một số amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 , không có nhóm chức
khác) có tỉ lệ khối lượng mO: mN=48:19. Để tác dụng vừa đủ với 39,9 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch
HCl 1M. Mặt khác đốt cháy 39,9 gam hỗn hợp X cần 41,776 lít O2 (đktc) thu được m gam CO2. m có giá trị


A. 88.
B. 59,84.
C. 61,60.
D. 66.
Câu 5: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và
glyxin?
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 6: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol
đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2
(đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 29,9%.
B. 15,9%.
C. 29,6%.
D. 12,6%.
Câu 7: Để khử mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và
một số chất khác gây nên. Người ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. Nước vôi trong.
B. Giấm.
C. Muối ăn.
D. Thuốc tím.
Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm

A. Na, Mg, K.
B. Na, Fe, K.
C. Na, Ba, Ca.
D. Be, Na, Ca.

+ HCl
+ H 2 du ( Ni ,t 0 )
+ NaOH du ,t 0
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein 
→ Z. Tên của Z là
→ X 
→ Y 
A. axit stearic.
B. axit oleic.
C. axit panmitic.
D. axit linoleic.
Câu 10: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch (X) chỉ chứa 22,2 gam muối. Giá trị của a là
A. 1,3.
B. 1,5.
C. 1,36.
D. 1,25.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon (G), thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức
phân tử của (G) là
A. C4H8.
B. C4H10.
C. C3H8.
D. C2H6.
+
2–
Câu 12: Các ion M và Y đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. vị trí của M và Y trong bảng
tuần hoàn là
A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA.
B. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA.
C. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA.

D. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA.
Câu 13: Chất nào sau đây thuộc đisaccarit ?
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. Xenlulozơ.
D. Tinh bột.
Câu 14: Hỗn hợp G gồm peptit X và peptit Y (tỉ lệ số mol 1:3). X và Y cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số
nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử X và Y là 5. Khi thủy phân hoàn toàn m gam G thu được 81 gam glyxin và
42,72 gam alanin. Giá trị của m là
A. 104,28.
B. 109,5.
C. 116,28.
D. 110,28.
Câu 15: Phản ứng giữa C2H5OH và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng:
A. trùng hợp.
B. este hoá.
C. trùng ngưng.
D. xà phòng hoá.
Câu 16: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, Na2CO3, AlCl3. Số chất trong dãy tác
dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 5
Câu 17: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)?
A. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng.
B. Fe + Fe(NO3)3. C. FeCO3 + HNO3 loãng.
D. FeO + HCl.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4(loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
Trang 25/49 - Mã đề thi 01


×