Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THAM KHẢO BỘ MÔN AN NINH QUỐC PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.44 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QP&AN
Mã đề thi: 001

ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA KY
Tên môn: GDQPAN1
Thời gian làm bài: 60 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
Câu 1: Các đảo nào được quyền hưỏng chiều rộng lónh hải 12 hải lý?
A. Các đảo thuộc chủ quyền của một quốc gia.
B. Chỉ một số được hưởng chiều rộng lãnh hải 12 hải lý.
C. Các đảo thuộc phạm vi lãnh hải của một quốc gia.
D. Tất cả các đảo thuộc chủ quyền của một quốc gia, nằm ngoài phạm vi lãnh hải của quốc gia đó.
Câu 2: Các đảo nào được quyền hưởng chiều rộng lãnh hải 12 hải lý?
A. Các đảo thuộc chủ quyền của một quốc gia, nằm trong phạm vi lãnh hải của quốc gia đó.
B. Tất cả các đảo thuộc chủ quyền của một quốc gia, nằm ngoài phạm vi lãnh hải của quốc gia đó.
C. Tất cả các đảo được hưởng chiều rộng lónh hải 12 hải lý, không phân biệt vị trí đảo đó thuộc quốc gia
hay không.
D. Chỉ một số đảo được hưởng chiều rộng lãnh hải 12 hải lý, không phân biệt vị trí nằm trong hay ngoài
lãnh hải.
Câu 3: Một số nội dung trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam là:
1- Bảo vệ biên giới chống sự xâm phạm tội phạm;
2- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước;
3- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước.
4- Bảo vệ lợi ích quốc gia trong khu vực biên giới;
A. 1,3 đúng
B. 1,2 đúng
C. 2,3 đúng


D. 3,4 đúng
Câu 4: Khu vực biên giới là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia, cách xác định khu vực biên
giới trên không?
A. Là không phận dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng nằm trong phạm vi 12 hải lý tính từ biên giới
quốc gia.
B. Là phần không gian (hay gọi không phận) xung quanh đường biên giới quốc gia.
C. Là không phận dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng nằm trong phạm vi 12 km tính từ biên giới
quốc gia.
D. Là không phận dọc theo biên giới quốc gia có chiều rộng nằm trong phạm vi 10 km tính từ biên giới
quốc gia.
Câu 5: Thủ đoạn “DBHB”, kẻ thù triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng của ta để nhằm
mục đích gì?
A. Truyền đạo trái phép nhằm âm mưu tôn giáo hóa dân tộc.
B. Truyền bá mê tín và tập hợp lực lượng để chống phá CM.
C. Truyền bá mê tín và tư tưởng chống đối chế độ ta.
D. Truyền bá mê tín và tổ chức lực lượng khủng bố.
Câu 6: Một số nội dung cơ bản của giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là:
1- An ninh trật tự nơi công cộng;
2- An ninh văn hoá - tư tưởng;
3- An ninh thông tin;
4- An toàn giao thông;
A. 1,4 đúng
B. 1,2,3 đúng
C. 2,4 đúng
D. 2,3,4 đúng
Câu 7: Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
1- Loại trừ các loại tội phạm;
2- Ngăn chặn các loại tội phạm;
Trang 1/6 - Mã đề thi 001



3- Tiêu diệt các loại tội phạm;
4- Đấu tranh với các loại tội phạm;
A. 1,2 đúng
B. 2,3 đúng
C. 2,4 đúng
D. 3,4 đúng
Câu 8: Âm mưu của chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá Việt
Nam là gì?
A. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái VN đi theo con đường chủ nghĩa
tư bản và lệ thuộc và chủ nghĩa đế quốc..
B. Làm mơ hồ với lý tưởng cách mạng của lớp lớp cán bộ và nhân dân với con đường đi lên xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
C. Hòng làm xói mòn tư tưởng, nhận thức trong tầng lớp nhân dân từ đó làm dịch chuyển sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt nam.
D. Làm thay đổi lập trường tư tưởng và nhận thức trong tầng lớp nhân dân.
Câu 9: Theo công ước LHQ về luật biển 1982, vùng đặc quyền kinh tế được qui định là?
A. Vùng biển bên ngoài lãnh hải, mở rộng không quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
B. Vùng biển bên ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải, mở rộng không quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
C. Vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
D. Vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ bờ biển.
Câu 10: Mục tiêu của Đảng, nhà nước ta về phòng chống chiến lược “DBHB” BLLĐ?
A. Tuên truyền, giáo dục cho mọi từng lớp nhân dân biết được âm mưu của kẻ thù.
B. Vấn đề đặt ra cho toàn Đảng toàn dân và toàn quân ta là phải làm thất bại âm mưu thủ đoạn trong
chiến lược “ DBHB” của kẻ thù đối với cách mạng Việt Nam.
C. Phải tăng cường phát triển kinh tế mạnh mẽ để không ngừng thực hiện tốt chính sách công bằng, dân
chủ, văn minh trong mọi tầng lớp.
D. Phải tăng cường phát triển kinh tế mạnh mẽ để góp phần thúc đẩy cải thiện đời sống của nhân dân.
Câu 11: Các vấn đề nào sau đây là nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm:
1- Vận động nhân dân tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm;

2- Nghiên cứu, xác định nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội;
3- Xây dựng các tổ chức quần chúng làm cơ sở phòng chống tội phạm;
4- Tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm;
A. 2,3 đúng
B. 1,2 đúng
C. 2,4 đúng
D. 3,4 đúng
Câu 12: Một số nội dung cơ bản trong phương châm xõy dựng lực lượng dân quân tự vệ là:
1- Xây dựng vững mạnh trên các phương diện;
2- Nâng cao chất lượng chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu;
3- Coi trọng chất lượng là chính;
4- Xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm trọng điểm;
A. 1,4 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2,4 đúng
D. 3,4 đúng
Câu 13: Những thủ đoạn chống phá cơ bản trong chiến lược “DBHB” trên lónh vực QP – AN là:
1- Xuyên tạc chức năng nhiệm vụ của LLVT trong giai đoạn hiện nay;
2- Chủ trương “phi chính trị hóa” quân đội, công an nhằm vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng;
3- Tổ chức huấn luyện, tập trận quốc tế để từng bước chuyển hóa mục tiêu, đối tượng tác chiến;
4- Đầu tư mạnh vào viện trợ các loại vũ khí, trang thiết bị hiện đại để buộc quân đội, công an phụ
thuộc;
A. 1,2 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2,3 đúng
D. 3,4 đúng
Câu 14: Lực lượng dân quân được thành lập ở?
A. Cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp.
B. Cả 3 phương án trên.
C. Xã, phường, thị trấn

D. Các học viện, nhà trường trong quân đội.
Câu 15: Trong thủ đoạn chống phá chính trị phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dùng sức mạnh về quân sự để chúng khống để thay đổi đường lối chính trị.
B. Chúng tập trung đầu tư phát triển kinh tế ở Việt Nam để dẫn đến thay đổi đường lối chính trị.
C. Chúng can thiệp, ngăn cản Việt Nam trong chính sách ngoại giao để thay đổi về đường lối chính trị.
D. Tận dụng sơ hở trong đường lối của Dảng, chính sách của nhà nước để sẵn sàng can thiệp bằng sức
mạnh quân sự để lật đỏ chế độ XHCN ở Việt Nam.
Trang 2/6 - Mã đề thi 001


Câu 16: Phương án nào đúng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về giải quyết vấn đề tôn
giáo trong cách mạng XHCN?
A. Phải phân biệt được mối quan hệ trên hai lệnh vực kinh tế và chính trị
B. Trong khi giải quyết vấn đề tôn giáo phải luôn quan tâm đến vấn đề tư tưởng.
C. Giải quyết vấn đề tôn giáo luôn bám sát quyền lợi và nhu cầu của quần chúng.
D. Phải quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
Câu 17: Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
1- Xóa bỏ các loại tội phạm;
2- Ngăn chặn các loại tội phạm;
3- Phát hiện các loại tội phạm;
4- Loại trừ các loại tội phạm;
A. 3,4 đúng
B. 1,2 đúng
C. 2,4 đúng
D. 2,3 đúng
Câu 18: Mục tiêu của các thế lực thù địch thực hiện “DBHB”, BLLĐ chống phá cách mạng Việt
Nam như thế nào?
A. Xoá bỏ sự cầm quyền của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chúng.
B. Xoá bỏ Đảng và buộc ta lệ thuộc vào qui luật của chúng.
C. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ chế độ XHCN, lái Việt Nam vào quĩ đạo CNTB.

D. Lôi kéo Việt Nam đi theo chúng.
Câu 19: Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước về xõy dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên
giới quốc gia là:
1- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng bất khả xâm phạm;
2- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu
trong giai đoạn hiện nay;
3- Giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới thông qua đàm phán hòa bình;
4- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo
của Đảng;
A. 1,3,4 đúng
B. 1,2,3 đúng
C. 1,2,4 đúng
D. 2,3,4 đúng
Câu 20: Một số nội dung cơ bản trong giáo dục chính trị đối với lực lượng dân quân tự vệ là:
1- Nhận rõ bản chất, âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù;
2- Quán triệt 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
3- Giáo dục truyền thống dân tộc, yêu nước, yêu CNXH;
4- Khả năng hợp đồng tác chiến với bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực;
A. 1,2,3 đúng
B. 1,3,4 đúng
C. 1,2,4 đúng
D. 2,3,4 đúng
Câu 21: Một số quan điểm có tính nguyên tắc trong xây dựng lực lượng dự bị động viên của Đảng
và Nhà nước là:
1- Xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm;
2- Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị;
3- Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng;
4- Xây dựng vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng là chính;
A. 1,2,3 đúng
B. 1,3,4 đúng

C. 1,2,4 đúng
D. 2,3,4 đúng
Câu 22: Một số quan điểm có tính nguyên tắc trong xây dựng lực lượng dự bị động viên của Đảng
và Nhà nước ta là:
1- Xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm;
2- Xây dựng vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng là chính;
3- Tập trung nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu chiến tranh;
4- Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị;
A. 1,4 đúng
B. 2,4 đúng
C. 1,2 đúng
D. 2,3 đúng
Câu 23: Những thủ đoạn cơ bản trong chiến lược “DBHB” trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng là:
1- Xuyên tạc, nói xấu, bôi đen… nhằm xóa bỏ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
2- Tận dụng những sơ hở, yếu kém trong quản lý văn hóa tư tưởng để tuyên truyền chống phá;
3- Tập hợp nuôi dưỡng các phần tử phản động trong giới văn nghệ sỹ;
4- Du nhập những sản phẩm văn hóa đồi trụy, lối sống phương tây;
Trang 3/6 - Mã đề thi 001


A. 2,3 đúng
B. 1,4 đúng
C. 1,3 đúng
D. 2,4 đúng
Câu 24: Bản chất của chiến lược “Diễn biến Hòa bình”, bạo loạn lật đổ là gì?
A. Là chống phá tất cả các nước không theo quỹ đạo chung của Mỹ, không tuân thủ trật tự mà Mỹ sắp
đặt.
B. Là cuộc chiến không tiếng súng trên mọi lĩnh vực của CNĐQ và các thế lực phản động trên thế giới
gây ra.
C. Là chống phá các nước XHCN và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước tiến bộ trên

thế giới.
D. Là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong giai đoạn mới của cách mạng thế giới.
Câu 25: Nội dung chính về khái niệm “DBHB” nào dưới đây là đúng?
A. Nội dung cơ bản của các lực lượng phản động trong nước để lật đổ chính quyền.
B. Là chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lưc thù địch. Sử dụng các biện pháp phi vũ
trang nhằm làm suy yếu từ bên trong và tiến tới xóa bỏ các nước XHCN.
C. Kẻ thù dùng các thủ đoạn để làm xói mòn, tan rã hệ tư tưởng cả mọi người dân và những cán bộ cách
mang yêu nước.
D. Sử dụng các biện pháp phi vũ trang kết hợp với vũ trang để đánh bãi các nước XHCN còn lại trên thế
giới.
Câu 26: Quan hệ giữa “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ như thế nào?
A. BLLĐ là một thủ đoạn trong chiến lược “DBHB”.
B. “DBHB” tạo nên những điều kiện, thời cơ BLLĐ.
C. BLLĐ là mục đích của “DBHB”.
D. “DBHB” tạo thời cơ cho BLLĐ trong đánh ra, ngoài đánh vào.
Câu 27: Một số nội dung cơ bản của bảo vệ an ninh quốc gia là:
1- An ninh chính trị nội bộ;
2- An ninh trật tự đô thị;
3- An ninh tôn giáo;
4- An ninh trật tự nơi công cộng;
A. 2,4 đúng
B. 2,3,4 đúng
C. 1,3 đúng
D. 1,2,3 đúng
Câu 28: Mục đích của chiến lược “DBHB” là gì?
A. Tác dụng phát triển trong kinh tế, văn hoá, xã hội của các nước đế quốc.
B. Nhằm làm suy yếu từ bên trong và tiến tới xóa bỏ chế độ XHCN….Thiết lập và mở rộng phạm vi
thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
C. Tác dụng trong kinh tế, quân sự và trên lệnh vực ngoại giao của các nước đế quốc.
D. Nhằm chuyển dịch trong lệnh vực ngoại giao để thực hiện các đột phá dẫn đến phát triển mạnh về kinh

tế và xã hội của các nước tư bản.
Câu 29: Trách nhiệm sinh viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới
quốc gia?
A. Thực hiện tốt Luật nghĩa vụ quân sự, chống lại sự xâm phạm về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
B. Tất cả các ý trên.
C. Tham gia tích cực công tác tuyên truyền về lãnh thổ, biên giới Quốc gia, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam.
D. Thực hiện tốt chương trình GDQP-AN trong Nhà trường.
Câu 30: Một trong những nguồn gốc xuất hiện của tôn giáo?
A. Yếu tố nhân chủng học.
B. Yếu tố nhận thức.
C. Yếu tố nhân tâm.
D. Tất cả các yếu tố nêu trên.
Câu 31: Mục đích của bạo loạn lật đổ là gì?
A. Nhằm gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và lật đổ chính quyền cách mạng , thiết lập
chính quyền phản động.
B. Tạo ra các thế lực và các phe phái chính trị trong nước để kìm hạm sự phát triển trên các lệnh vực của
các nước XHCN.
C. Tạo ra và tạo được nhiều tổ chức phản động trong nước để lật đổ chính quyền các mạng của các nước
XHCN.
Trang 4/6 - Mã đề thi 001


D. Thiết lập và xây dựng lên một chính quyền mới hòng xóa bỏ hệ thống XHCN.
Câu 32: Một số thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các
thế lực thù địch là:
1- Xuyên tạc chính sách, lợi dụng những thiếu sót, sai lầm trong thực hiện để gây mâu thuẫn, tạo
cớ can thiệp;
2- Kích động li khai dân tộc, chia rẽ các tôn giáo làm suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
3- Tạo điểm nóng để vu khống Việt Nam đàn áp dân tộc, tôn giáo;

4- Đầu tư phát triển KT-XH khu vực miền núi để mua chuộc đồng bào dân tộc thiểu số;
A. 1,2,3 đúng
B. 1,3,4 đúng
C. 1,2,4 đúng
D. 2,3,4 đúng
Câu 33: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch dùng bao nhiêu thủ đoạn trong chiến lược
“DBHB” BLLĐ để chống phá cách mạng Việt Nam?
A. Gồm 4 thủ đoạn.
B. Gồm 6 thủ đoạn.
C. Gồm 7 thủ đoạn.
D. Gồm 5 thủ đoạn.
Câu 34: Một số nội dung cơ bản của giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là:
1- An ninh biên giới;
2- Phòng chống tội phạm;
3- An ninh thông tin;
4- An toàn giao thông;
A. 2,3 đúng
B. 1,3,4 đúng
C. 1,2,4 đúng
D. 2,4 đúng
Câu 35: Một số nhiệm vụ của DQTV được qui định trong điều 5, Luật DQTV là:
1- Tuần tra canh gác bảo vệ địa phương, cơ sở;
2- Đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội;
3- Phối hợp với lực lượng khác tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân;
4- Tuyên truyền, vận động nhân dân;
A. 1,3 đúng
B. 1,2 đúng
C. 3,4 đúng
D. 1,4 đúng
Câu 36: Đặc trưng chủ yếu của bạo loạn lật đổ là gì?

A. Hoạt động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động.
B. Hoạt động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động đa quốc gia.
C. Hoạt động bằng bạo lực của bọn phản động.
D. Hoạt động bạo lực có tổ chức, do lực lượng phản động hay lực lượng li khai để chống phá.
Câu 37: Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là:
1- Phòng ngừa các loại tội phạm.
2- Loại trừ các loại tội phạm;
3- Phát hiện các loại tội phạm;
4- Tiêu diệt các loại tội phạm;
A. 1,2 đúng
B. 2,3 đúng
C. 1,3 đúng
D. 3,4 đúng
Câu 38: Về tổ chức, DQTV gồm những lực lượng nào?
1- Lực lượng nòng cốt;
2- Lực lượng rộng rãi;
3- Lực lượng cơ động;
4- Lực lượng tại chỗ;
A. 1,2 đúng
B. 2,4 đúng
C. 3,4 đúng
D. 1,3 đúng
Câu 39: Những thủ đoạn cơ bản trong chiến lược “DBHB” trên lĩnh vực kinh tế là:
1- Tạo sức ép về kinh tế để lật đổ chế độ chính trị;
2- Khich lệ kinh tế tư nhân, từng bước làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước;
3- Lợi dụng cấp vốn, chuyển giao cụng nghệ,… để gây sức ép chuyển hóa chế độ chinh trị;
4- Đầu tư mạnh vào các ngành chủ yếu để làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước;
A. 2,4 đúng
B. 3,4 đúng
C. 1,3 đúng

D. 2,3 đúng
Câu 40: Đâu là những nhiệm vụ trong phòng chống chiến lược “ DBHB” BLLĐ của toàn Đảng,
toàn dân và toàn quân ta?
A. Giữ vững ổn định về chính trị - xã hội tạo ra môi trường hòa bình.
B. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, phát huy, phát triển nền văn hóa.
C. Xử lí nhanh chóng và hiệu quả khi có bạo loạn xảy ra luôn bảo vệ tốt chính trị nội bộ.
Trang 5/6 - Mã đề thi 001


D. Tập trung về sức người, sức của trên mọi lệnh vực và từng khu vực để có sức mạnh bảo vệ. được lâu
dài
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 6/6 - Mã đề thi 001



×