Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.31 KB, 9 trang )

Tuần

Tiết

Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Phân biệt được các phản ứng ánh sáng (pha sáng) với các phản ứng tối (pha
tối) của quang hợp
- Nêu được các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng được sử
dụng trong pha tối
- Phân biệt được các con đuờng cố định CO 2 trong pha tối ở những nhóm thực
vật C3, C4, và CAM
- Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C 4 và thực vật mọng nước
(thực vật cam) đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới hoang mạc.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được các con đường cố định CO2 của 3 nhóm thực vật
- Nêu tên sản phẩm của quá trình tổng hợp tinh bột và đường saccarôzơ trong
quang hợp.
3. Thái độ hành vi
Nhận thức được sự thich nghi kì diệu của thực vật với môi trường
II. TRỌNG TÂM BÀI.
- Thực vật C3 và C4
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh vẽ 3 quá trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật
TaiLieu.VN

Page 1


IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cấu trúc của lá thích nghi với quang hợp?
- Cấu trúc lục lạp?
- Lá cây có màu đỏ có quang hợp được không? Tại sao?
3. Bài mới.
a. Phần mở bài:
Các nhóm thực vật ở những vùng điều kiện sống khác nhau ở các miền ôn đới,
sa mạc, nhiệt đới có những đặc điểm khác nhau, vậy quá trình quang hợp có gì
khác nhau không?
b. Nội dung bài học:
Hoạt động của GV và HS

Mục đích và nội dung

GV: Vấn đáp học sinh: Quang hợp có mấy I. Thực vật c3:
pha?
1. Pha sáng:
HS: Có 2 pha. Pha sáng và pha tối
- Chuyển hóa năng lượng của ánh sáng
GV: Pha sáng có đặc điểm gì? Các quá đã được diệp lục hấp thụ thành năng
trình gì xảy ra ở pha này?
lượng của các liên kết hóa học trong ATP
và NADPH.
HS: Đọc SGK và trả lời
- Xảy ra tại tilacôit, tại đây diễn ra quá
GV: Hướng dẫn cho HS xem hình 9.1 (Sơ trình quang phân li nước theo sơ đồ:
đồ các quá trình của hai pha trong quang
hợp )
2H2O Ánh sáng 4H+ + 4e- + O2

HS: Tóm tắt nội dung trong pha sáng.

TaiLieu.VN

- Sản phẩm của pha sáng gồm: ATP,

Page 2


GV: Hướng dẫn HS xem sơ đồ 9.2, đặt câu NADPH và O2
hỏi: Sản phẩm của pha sáng chuyển cho
2. Pha tối:
pha tối là gì?
Pha tối trải qua những quá trình hay chu - ATP và NADPH hình thành từ pha
sáng được sử dụng để khử CO 2 tạo ra
trình nào?
chất hữu cơ đầu tiên là đường glucozơ.
HS: Pha cố định CO2, pha khử, pha tái
- Các nhóm thực vật có chung một điểm
sinh chất nhận khí CO2
là: giống nhau ở pha sáng khác nhau ở
GV: Pha cố định CO2 bắt đầu từ chất nhận pha tối
gì? Kết thúc là chất gì?
- Nhóm thực vật C2 là thực vật vùng ôn
HS: Pha này bắt đầu từ chất nhận khí CO 2 đới và ở nhiệt đới: lúa, khoai, sắn, các
là ribulôzơ – 1,5 điphốtphat (ribulôzơ – loại rau đậu.
1,5 - điP) và kết thúc tại APC (axit
- Điều kiện sống: khí hậu ôn hòa: cường
phốtphoglixêric)
độ CO2, O2 bình thường

GV: Pha khử: diễn ra như thế nào?
- Chu trình C3 có 3 pha: Pha cố định
HS: Tại pha này, có 2 sự kiện quan trọng: CO2, pha khử, pha tái sinh chất nhận
CO2, sản phẩm quang hợp đầu tiên là
Sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH một chất hữu cơ có 3 C trong phản ứng
được sử dụng để khử APG thành PGA (Axitphophoglixeric: APG)
(phốtphoglixêranđêhit) – là một triôzơ – P,
trong đó ATP được sử dụng trước, kế theo

NADPH.
PGA
(đường
3C
triôzơphốtphat) tách ra khỏi chu trình tại
điểm kết thúc của pha khử để kết hợp vớii
phân tử triôzơphốtphat khác hình thành
nên phân tử cacbonhiđrat rồi hình thành
nên tinh bột, đường saccarôzơ, axit amin,
protein, lipit… trong quá trình quang hợp
GV: Pha tái sinh chất nhận khí CO 2 là
ribulôzơ – 1,5 điP. Điểm cần lưu ý trong
pha này là lần thứ 2 trong chu trình C 3,
phân tử ATP là sản phẩm của pha sáng
được sử dụng để chuyển ribulôzơ – 1,5 P

TaiLieu.VN

Page 3



thành ribulôzơ – 1,5 điP.
GV: Hãy chỉ ra trên hình các điểm mà tại
đó sản phẩm chủa pha sáng đi vào chu
trình Cavin?
HS: ATP và ANDPH đi vào pha khử và
ATP đi vào pha tái sinh chất nhận CO2.
4. Củng cố:
GV giúp HS làm ro được pha sáng va pha tối.
5. Dặn dò:
Đọc phần tóm tắt và mục em có biết ở cuối bài.

TaiLieu.VN

Page 4


Tuần

Tiết

Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C4,
VÀ CAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Phân biệt được các phản ứng ánh sáng (pha sáng) với các phản ứng tối (pha
tối) của quang hợp
- Nêu được các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng được sử
dụng trong pha tối
- Phân biệt được các con đuờng cố định CO 2 trong pha tối ở những nhóm thực
vật C3, C4, và CAM

- Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C 4 và thực vật mọng nước
(thực vật cam) đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới hoang mạc.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được các con đường cố định CO2 của 3 nhóm thực vật
- Nêu tên sản phẩm của quá trình tổng hợp tinh bột và đường saccarôzơ trong
quang hợp.
3. Thái độ hành vi
Nhận thức được sự thich nghi kì diệu của thực vật với môi trường
II. TRỌNG TÂM BÀI.
- Thực vật C3 và C4
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC

TaiLieu.VN

Page 5


Tranh vẽ 3 quá trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cấu trúc của lá thích nghi với quang hợp?
- Cấu trúc lục lạp?
- Lá cây có màu đỏ có quang hợp được không? Tại sao?
3. Bài mới.
a. Phần mở bài:
Các nhóm thực vật ở những vùng điều kiện sống khác nhau ở các miền ôn đới,
sa mạc, nhiệt đới có những đặc điểm khác nhau, vậy quá trình quang hợp có gì
khác nhau không?
b. Nội dung bài học:

Hoạt động của GV và HS

Mục đích và nội dung

GV: Quan sát hình 9.2 và 9.3, rút ra II. Thực vật C4 (Chu trình Hatch-Slack)
những điểm giống nhau và khác nhau về
- Chất nhận trong chu trình C4
quang hợp giữa thực vật C3 và C4.
là PEP, sản phẩm đầu tiên là:
HS: Đọc SGK và tìm hiểu nội dung khác
axit ôxalôaxêtic và axit malic.
nhau
- Quá trình cố định CO2: 2 giai
- TVC3: Quang hợp trong
đoạn, giai đoạn 1: lấy CO2 xảy
điều kiện ánh sáng, nhiệt
ra ở tế bào nhu mô thịt lá. Nơi
độ, nồng độ CO2, O2 bình
có nhiều enzim PEP, giai đoạn
thường. Quá trình cố định
2: cố địng CO2 trong chu trình
CO2 1 lần xảy ra ở tế bào
Canvin để hình thành các hợp
nhu mô thịt lá, Chất nhận
chất hữu cơ trong các tế bào

TaiLieu.VN

Page 6



trong chu trình Canvin là
ribulôzơ – 1,5 điP, sản
phẩm ổn định đầu tiên là
APG
- TVGC4: Quang hợp trong
điều kiện chiếu sáng cao,
nhiệt độ cao, nồng độ CO2
lại thấp ở vùng nhiệt đới ẩm
kéo dài. Quá trình cố định
CO2 2 giai đoạn, giai đoạn
1: lấy nhanh CO2 trong
không khí, xảy ra ở tế bào
nhu mô thịt lá. Nơi có nhiều
enzim PEP, giai đoạn 2: cố
định CO2 trong chu trình
Cavin để hình thành các
hợp chất hữu cơ trong tế
bào bao bó mạch. Chất
nhận trong chu trình C4 là
PEP, sản phẩm đầu tiên là:
axit ôxalôaxêtic và axit
malic

bao bó mạch.
- Nhóm thực vật C4: thực vật
vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới: ngô, mía, rau dền, cao
lương, kê…
- Điều kiện sống: điều kiện

nóng ẩm kéo dài ánh sáng,
nhiệt độ cao, nồng độ CO2
giảm, O2 tăng.
- Sản phẩm quang hợp đầu tiên:
Hợp chất hữu cơ có 4C trong
phân tử. Là phản ứng thích
nghi sinh lí đối với cường độ
ánh
sáng
mạnh.
(axitôxaloaxetic-AOA)

GV: TV CAM gồm những loại cây nào?
Điều kiện sống của chúng? Đặc điểm
của các loài cây này?
HS: TV CAM gồm những loài mọng
nước sống ở các vùng hoang mạc khô
hạn (dứa, thanh long, xương rồng). Khí
khổng của các loài cây mọng nước đóng
vào ban ngày và mở vào ban đêm.
GV: Con đường cố định CO2 của chúng
như thế nào?
HS: Chu trình CAM giống chu trình C4
(chất nhận CO2, sản phẩm ban đầu và

TaiLieu.VN

Page 7



tiến trình gồm 2 giai đoạn)
GV: Điểm khác biệt giữa chu trình CAM
và chu trình C4 là gì?
HS: Cả 2 giai đoạn của chu trình C4 đều
diễn ra vào vào ban ngày, còn chu trình
CAM thì: giai đoạn đầu cố định CO2
được thực hiện vào đêm, khi khí khổng
mở, còn giai đọan tái cố định CO2 theo
chu trình Cavin được thực hiện vào ban
ngày, lúc khí khổng đóng. Thực vật
CAM không có 2 loại lục lạp như ở thực
vật C4.
GV: Sản phẩm trực tiếp ra khỏi chu trình
III. Thực vật Cam
Cavin là gì?
- Thực vật cam sống vùng sa
mạc

HS: Triozơ photpha (PAG), nguyên liệu
khởi đầu để hình thành nên glucôzơ, từ
hợp chất này hình thành nên các hợp
chất cacbonhidrat khác nhau như tinh
bột, đường saccarôzơ… và các axitamin,
protein, lipit

- Điều kiện khô kéo dài
- Quá trình cố định CO2 vào
ban đêm khi khí khổng mở,
còn giai đoạn tái cố định CO2
theo chu trình Cavin được

thực hiện vào ban ngày, lúc
khí khổng đóng.
(Sản phẩm quang hợp đầu tiên là CAM:
Crossula cean axit metabobism)

4. Củng cố:
GV giúp HS phân biệt thực vật C3 và thực vật C4.

TaiLieu.VN

Page 8


- Điểm giống: Cả 2 chu trình đều có chu trình Cavin tạo ra PAG rồi từ đó hình
thành nên các hợp chất cacbonhiđrat, axit amin, protein, lipit…
- Khác nhau:
Thực vật C3
Chất nhận

Ribulôzơ – 1,5 điphôtphat

Sản phẩm ổn Hợp chất 3 cacbon: APG
định đầu tiên

Tiến trình

Thực vật C4
- Axit phôtphoenolpriuvic
- Các hợp chất 4 cacbon: Axit
ôxalôaxêtic và axit malic/aspactic.


Là chu trình Cavin xảy ra - Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn I là chu
chỉ trong các tế bào nhu trình C4 xảy ra trong các tế bào nhu
mô thịt lá
mô thịt lá và giai đoạn II là chu trình
Cavin xảy ra trong tế bào bao bố
mạch.

5. Dặn dò:
Đọc phần tóm tắt và mục em có biết ở cuối bài.

TaiLieu.VN

Page 9



×