Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 3: Thoát hơi nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81 KB, 11 trang )

Tiết 1 / Tuần:.....
Ngày :................

BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật
- Mô tả đặc điểm của lá thích nghi với quá trình thoát hơi nước qua lá.
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ đóng mở của khí khổng, và các tác nhân
ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc
độc lập
3. Thái độ, hành vi
- Thấy được tầm quan trọng của nước đối với đời sống thực vật và sinh giới
nói chung
- Tạo niềm hứng thú và say mê môn học. Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường.
II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Sử dụng Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK
III. TRỌNG TÂM
Cơ chế và tác nhân ảnh hưởng đến thoát hơi nước

TaiLieu.VN

Page 1


III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận


- Quan sát tìm tòi bộ phận.
- Thuyết trình - giảng giải
-Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’) N1
N1: chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển
nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?(N1)
N1 : Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
(N1)
3.Bài giảng: 35’
* Đặt vấn đề:(1’) Những nghiên cứu về thực vật cho thấy rằng chỉ có khoảng 2%
lượng nứơc hấp thu vào cơ thể thực vật dùng để tổng hợp nên các chát hữu cơ. Vậy
98% lượng nước còn lại đã mất khỏi cơ thể TV bằng quá trình nào? Cơ quan nào
đảm nhận nhiệm vụ này? Cơ chế xảy ra như thế nào?(N2). Bài học hôm nay sẽ tìm
hiểu về vấn đề này:
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của quá trình thoát hơi nước (10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG CHÍNH

- Yêu cầu HS nghiên cứu
I. VAI TRÒ CỦA QUÁ
SGK kết hợp với quan sát
TRÌNH
THOÁT
HƠI

N2-HS
nghiên
cứu
SGK,
H3.1 và trả lời câu hỏi sau:
NƯỚC
nghiên cứu tranh vẽ và trả lời
TaiLieu.VN

Page 2


- Sự thoát hơi nước ở lá có ý câu hỏi
nghĩa gì cho dòng vận
chuyển các chất trong mạch
gỗ?
- Tạo động lực hút, giúp vận
chuyển nước, các ion khoáng
- Nhận xét và bổ sung:
và các chất tan khác từ rễ đến
BS:Trong quá trình thoát hơi mọi cơ quan khác.
nước thì lá luôn ở trạng thái
thiếu nước thường xuyên
trong tế bào. Do đó làm động
lực cho sự hút nước liên tục
từ đất vào rễ gọi là động lực
đầu trên.
- Cùng với quá trình thoát
hơi nước qua khí khổng thì
có dòng vận chuyển của chất

khí nào vào lá? Ý nghĩa sinh
học của khí này?

-Là động lực đầu trên của
dòng mạch gỗ giúp vận
chuyển nước, các ion khoáng
và các chất tan khác từ rễ đến
mọi cơ quan khác trên mặt
đất của cây. tạo môi trường
liên kết các bộ phận của cây,
tạo độ cứng cho thực vật thân
thảo.

- Nhờ có sự thoát hơi nước
khí khổng mở ra cho khí CO2
khuếch tán vào bên trong lá
đến được lục lạp, nơi thực
hiện quá trình quang hợp

Nhận xét và KL:

- Ngoài ra thoát hơi nước còn
có ý nghĩa gì khi cây bị chiếu (N3)- Có sự khuếch tán của - Thoát hơi nước có tác dụng
bảo vệ các mô, cơ quan, lá
sáng liên tục ngoài nắng?
CO2 vào lá qua khí khổng.
cây không bị đốt nóng, duy
Nhận xét và kết luận
trì nhiệt độ thích hợp cho các
hoạt động sinh lí xảy ra bình

thường.
(N3)- Tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình quang hợp của
TV diễn ra thuận lợi,
Hs ghi chép nội dung chính

TaiLieu.VN

Page 3


HS trả lời:
- Giúp hạ nhiệt độ của lá cây

Hoạt động 2: Tìm hiểu về quá trình thoát hơi nước qua lá.(12’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Trình bày thí nghiệm của
Garô (1859). Và Yêu cầu HS
nghiên cứu Bảng 3 để trả lời
câu hỏi sau:(Tổ chức hoạt
động nhóm)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG CHÍNH

N3-Học sinh hoạt động theo II. THOÁT HƠI NƯỚC
nhóm, nghiên cứu SGK và QUA LÁ
trả lời các câu hỏi: HS cử đại
diện nhóm trả lời các câu

hỏi:

- Sự gia tăng khối lượng của
CaCl2 sau thí nghiệm đã
chứng tỏ điều gì?)
+ Những số liệu nào cho
phép khẳng định số lượng
khí khổng có vai trò quan
trọng trong sự thoát hơi nước
của lá cây?

(N3- Lá là cơ quan đảm nhận
chức năng thoát hơi nước và
sự thoát hơi nước xảy ra ở cả
1. Lá là cơ quan thoát hơi
hai mặt của lá cây.
nước.
(N3)- Mặt trên của hầu hết
các lá có ít khí khổng hơn

TaiLieu.VN

Page 4


mặt dưới và hàm lượng nước
thoát ra ở mặt dưới cũng
nhiều hơn so với mặt trên.

Hs ghi chép nội dung chính:

GV Nhận xét và kết luận :
+ Vì sao mặt trên của lá cây
đoạn không có khí khổng
nhưng vẫn có sự thoát hơi
nước?
Gợi ý: Mặt trên không có khí
khổng nhưng vẫn có quá
trình thoát hơi nước chứng tỏ
sự thoát hơi nước đã xảy ra
qua cutin.
- Dựa vào số liệu hình 3.3 và
những điều vừa tìm hiểu cho
biết nhưng cấu trúc nào tham
gia vào quá trình thoát hơi Sự thoát hơi nước xảy ra
theo hai con đường là: qua
nước? (N4)
khí khổng và qua cutin

-Cấu tạo của lá thích nghi với
chức năng thoát hơi nước Vì:
+ Lá có nhiều khí khổng
làm nhiệm vụ thoát hơi nước
+ Số lượng khí khổng ở mặt
trên thường ít hơn ở mặt dưới
và có tầng cutin che phủ để
hạn chế sự mất nước.
+ Sự thoát hơi nước còn xảy
ra qua tầng cutin
* Quá trình thoát hơi nước
xảy ra qua khí khổng và qua

tầng cutin.

BS: Cường độ thoát hơi nước
qua bề mặt lá giảm theo độ
dày của tầng cutin ( lá non
tầng cutin mỏng sự thoát hơi
nước diễn ra mạnh, lá trưởng
thành giảm dần và lá già tăng
lên do sự rạn nứt của tầng
cutin.
GV nhấn mạnh sự thoát hơi
nước chủ yếu xảy ra qua khí
khổng. Vậy cấu tạo tế bào
khí khổng như thế nào để
TaiLieu.VN

Page 5


thực hiện tốt chức năng này?
Yêu cầu HS quan sát tế bào
khí khổng H3.4 SGK. Và
cho biết:
- Tế bào khí khổng hình dạng
như thế nào?
Thành tế bào có đặc điểm gì?
BS: tế bào khí khổng chứa
nhiều tinh bột và lục lạp có
nhiệm vụ làm tăng áp suất
thẩm thấu của tế bào khí

khổng để nó dễ hut nước vào
gây ra sự đóng mở khí
khổng.
GV cho HS quan sát thí
nghiệm:

2.Hai con đường thoát hơi
nước: Qua khí khổng và
qua cutin.
* Đặc điểm cấu tạo tế bào
khí khổng:
Gồm 2 tế bào hình hạt đậu
quay mặt vào nhau và thanh
trong dày hơn thành ngoài.

Dùng hai ống cao su mỏng
có một thành dày và một
thành mỏng. Cho hai thành
dày áp vào nhau. Dùng nứơc ((N2)- Có dạng hình hạt đậu
hoặc thổi không khí vào.
Thành ngoài mỏng và thành
? Nhận xét hiện tượng gì đã trong dày
xảy ra?
? Vì sao xảy ra hiện tượng
trên?
Vậy khi mở túi khí này thì
hiện tượng gì xảy ra?

TaiLieu.VN


Page 6


GV Nhận xét và kết luận :

* Cơ chế đóng mở khí
khổng:

Đây cũng chính là cơ chế
gây ra sự mở và đóng của khí
khổng.
Vậy Cơ chế này có thể trình HS quan sát
bày như thế nào?)
GV hoàn thiện:

HS trả lời:

Mép trong của thành tế bào
dày còn mép ngoài rất mỏng
do đó khi tế bào trương nước
thì mép ngoài dãn nhanh hơn
làm tế bào khí khổng uốn
cong và lỗ khí mở để thoát
nước ra ngoài. Ngược lại khi
mất nước, tế bào xẹp nhanh,
mép ngoài co nhanh hơn làm
khép lỗ khí để hạn chế thoát
hơi nước

(N3)- xuất hiện khe hở giữa

hai ống cao su.
(N3)- Do thành mỏng căng
nhanh kéo thành dày cong
theo làm xuất hiện khe hở.
- Hai ống cao su xẹp lại làm
khe hở nhỏ lại.

HS trả lời
(N4-HS chép nội dung chính.

TaiLieu.VN

Page 7


Hoạt động 3: Tìm hiểu các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước.
(6’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Sự thoát hơi nước nhanh
hay chậm do yếu tố nào qui
định?

NỘI DUNG CHÍNH
III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH
HƯỞNG

ĐẾN
QUÁ
TRÌNH
THOÁT
HƠI
NƯỚC.

(N3)-HS nghiên cứu SGK và
Gợi ý: Nước thoát qua lỗ khí trả lời câu hỏi của GV:
khổng.
- Sự mở khí khổng càng to Sự thoát hơi nước mạnh hay
vậy sự mở khí khổng lại phụ thì lượng nước thoát ra càng yếu phụ thuộc vào sự mở của
nhiều.
thuộc vào yếu tố nào?
khí khổng và do hàm lượng
nước trong tế bào khí khổng
+ Những tác nhân nào ảnh
quyết định.
hưởng đến quá trình thoát
hơi nước?
(N4)-Phụ thuộc vào hàm * Các nhân tố chính ảnh
lượng nước có trong tế bào hưởng đến quá trình thoát
khí khổng.
hơi nước là: nước, ánh sáng,
nhiệt độ, các ion khoáng.
- Có các nhân tố: Nước, ánh
GV nhận xét và hoàn thiện.
sáng, nhiệt độ, các ion
Nước: là nhân tố điều khiển khoáng, gió.
sự đóng mở khí khổng.

Ánh sáng: khí khổng mở khi
HS ghi chép
cây được chiếu sáng
- Các ion khoáng như K+ làm
tăng sự thoát hơi nước.

TaiLieu.VN

Page 8


Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng(
5’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và trả lời câu hỏi:

IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ
TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO
CÂY TRỒNG

+ Thế nào là sự cân bằng
nước?
+ Kết quả so sánh giữa A và
B cho thấy điều gì?
Nhận xét và kết luận :


NỘI DUNG CHÍNH

(N3)-Cân bằng nước là sự so
sánh giữa lượng nước do rễ
hút vào (A) và lượng nước
thoát ra (B)

* Cân bằng nước được tính
bằng sự so sánh lượng nước
do rễ hút vào và lượng nước
thoát ra.

+A=B, mô của cây đủ nước, * Để đảm bảo chocây sinh
cây phát triển bình thường.
trưởng phát triển bình thường
phải tưới tiêu hợp lí cho cây.
+A>B, mô của cây thừa
nước, cây phát triển bình
thường
+ATaiLieu.VN

Page 9


+ Tại sao phải tưới nước cho héo. Làm giảm năng suất.
cây trồng một cách hợp lí?
HS trả lời.
(N5)

+ Muốn tưới tiêu hợp lí cho
cây trồng ta cần phải làm gì?
(N5)
GV Nhận xét và kết luận

Hoạt động 5: Củng cố và về nhà:(4’)
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước là:
a. Tốc độ di chuyển các chất qua màng tế bào khí khổng không đều nhau.
b. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc
c. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn luôn thay đổi
d. Mép ngoài và mép trong của tế bào khí khổng là có độ dày khác nhau
Câu 2. Câu nào sau đây là không hợp lí:
a. Khí khổng là con đường thoát hơi nước chủ yếu của thực vật.
b. Các tế bào khí khổng cong lại khi trương nước
c. Lá của thực vật thuỷ sinh không có khí khổng
d. Thực vật ở cạn, hầu hết có số lượng khí khổng ở mặt trên ít hơn so với mặt dưới.
Câu 3: Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi nào?
a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Tưới nước cho cây.

TaiLieu.VN

Page 10


c. Tưới nước mặn cho cây

d. Đưa cây vào tối e. Bón phân cho cây.

* Về nhà: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp

theo.

TaiLieu.VN

Page 11



×