Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI GIAO THOA SÓNG CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.58 KB, 10 trang )

GIAO THOA SÓNG CƠ (tiết 1)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ: 01
NHÓM:……
Nội dung 1

PHẦN TRẢ LỜI

CÂU HỎI CỦA
NHÓM

Giải thích một cách định tính sự hình
thành của các điểm cực đại giao thoa
và các điểm cực đại giao thoa.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ: 02
NHÓM:……….
Nội dung 2
Hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha,
cùng biên độ, tạo ra giao thoa tại M.
Xác định:
- Biên độ dao động tổng hợp của phần
tử tại M.
- Pha ban đầu của phần tử tại M.

PHẦN TRẢ LỜI

CÂU HỎI
CỦA NHÓM



HỌC TẬP SỐ: 03
NHÓM:……….
CÂU HỎI
Nội dung 2

PHẦN TRẢ LỜI

CỦA
NHÓM

Hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha,
cùng biên độ, tạo ra giao thoa tại M.
Xác định điều kiện để tại M có
1, cực đại giao thoa.
2, cực tiểu giao thoa.

PHIẾU CHẤM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO PHIẾU HỌC TẬP SỐ ………
NHÓM:……..
STT

TIÊU CHÍ

ĐIỂM TỐI ĐA

ĐIỂM CỦA TỪNG THÀNH VIÊN
TV1 TV2 TV3 TV4 TV5 TV6

1

Sự chuẩn bị ở nhà


2

2

Đóng góp ý kiến thảo luận

3

3

Khả năng diễn đạt

1

4

Thái độ hợp tác

3

5

Biết lắng nghe

1

Tổng

10


TB Nhóm

Tổng điểm 6 TV chia 6 = ……………..


Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: (khởi động): Tạo tình huống xuất phát
a) Mục tiêu:
- Tạo tình huống có vấn đề khi quan sát hình ảnh giao thoa bằng thí nghiệm thực tế.
- HS nhận biết được các vân cực đại, cực tiểu. Từ đó nhận ra thế nào là hiện tượng
giao thoa sóng ?
b) Nội dung:
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm làm thí nghiệm trên mặt nước để xuất hiện các vân cực đại giao
thoa, các vân cực tiểu giao thoa.
- Gợi ý để HS tự trả lời được thế nào là giao thoa sóng.
c) Tổ chức hoạt động:
- Câu lệnh: Xem lại video và phần tìm hiểu bài qua phiếu học tập ở nhà để tìm hiểu
thế nào là giao thoa sóng?


GV GIAO VIỆC CHO CÁC NHÓM CHUẨN BỊ TRƯỚC TIẾT HỌC
CHỦ ĐỀ: GIAO THOA SÓNG
Các nhóm nghiên cứu bài học trước ở nhà, tìm hiểu các nội dung sau
1, Làm thí nghiệm thực tế theo nhóm: sóng trên mặt nước (hình ảnh + clip). Vẽ các đường gợn
sóng quan sát được trong các trường hợp
a. Một tay cầm một vật tạo nguồn sóng trên mặt nước.
b. Hai tay cầm hai vật tạo nguồn sóng, đưa lên xuống đều nhau khi chạm mặt nước. .
2, Làm thí nghiệm thực tế theo nhóm: sóng trên mặt nước (hình ảnh + clip), khi hai bạn cầm hai
vật tạo thành nguồn tạo sóng đưa lên xuống không nhịp nhàng (một bên nhanh, một bên chậm).

Còn quan sát hình ảnh sóng như trường hợp 1b hay không ?

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

kĩ năng, năng lực

Thời gian

đạt được
- Cho HS xem một video

- Học sinh quan sát xem

- Phát triển kĩ năng quan

về giao thoa sóng nước

lại hình vẽ đã thực hiện

sát, nhận định vấn đề

mà các em đã thực hiện

nhóm ở nhà

- Phát triển năng lực tìm

trong buổi đi thực tế.


hiểu tự nhiên và xã hội
- Phát triển năng lực ngôn
ngữ, năng lực tự học.
- Phát triển năng lực giải
quyết vấn đề, sáng tạo.

Các em quan sát được
hiện tượng đặc biệt gì
trên mặt nước.

Trên mặt nước xuất hiện
các gợn sóng và vùng mà
mặt nước đứng yên.

Hình ảnh quan sát ở
TN1b là hiện tượng giao
thoa sóng.
Vậy thế nào là giao thoa
sóng ?

HS: trả lời
Giao thoa là hiện tượng
hai sóng tới gặp nhau làm
xuất hiện những đường

- Phát triển năng lực giao
tiếp và hợp tác.
- Phát triển kĩ năng ghi
chép.


9 phút


gợn sóng, xen kẽ là đường
mặt nước đứng yên.
GV làm rõ cho HS:
Những điểm cao nhất

Dao động với biên độ cưc

nằm trên đường gợn

đại

sóng dao động với biên
độ như thế nào ?
Những điểm như vậy gọi
là điểm cực đại giao
thoa.
Những điểm nằm trên
đường mặt nước đứng
yên dao động với biên độ

Dao động với biên độ

như thế nào ?

bằng 0 (biên độ cực tiểu)


Những điểm như vậy gọi
là điểm cực tiểu giao
thoa.
Vậy theo em, thế nào là

HS trả lời:

hiện tượng giao thoa ?

Giao thoa là hiện tượng

GV: chốt lại khái niệm

trên mặt nước xuất hiện

hiện tượng giao thoa

các đường cực đại xen kẽ
các đường cực tiểu.

d) Sản phẩm mong đợi:
- Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những
điểm ở đó chung luôn luôn tăng cường lẫn nhau gọi là điểm cực đại giao thoa, và có
những điểm chúng luôn triệt tiêu nhau gọi là điểm cực tiểu giao thoa.
e) Đánh giá:
- Giáo viên đánh giá năng lực đóng góp xây dựng bài của từng HS.


Hoạt động 2: (Hình thành kiến thức)
a) Mục tiêu:

Giải thích được sự xuất hiện của các đường cực đại giao thoa và các đường cực tiểu
giao thoa.
b) Nội dung
Giáo viên tổ chức cho HS thực hiện chuỗi hoạt động nhóm gồm phỏng vấn cặp và
nhóm gia đình để giải thích sự xuất hiện các điểm dao động với biên độ cực đại và
các điểm dao động với biên độ cực tiểu. Từ đó hiểu được sự hình thành các đường
cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa.
c) Tổ chức hoạt động
- Câu lệnh: Các em sẽ tham gia hoạt động hợp tác gồm hai giai đoạn là phỏng vấn
cặp và nhóm gia đình. Các nhóm hoàn thành PHT1 gải thích được sự xuất hiện của các điểm dao
động với biên độ cực đại và các điểm dao động với biên độ cực tiểu.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

kĩ năng, năng lực

Thời

học sinh

đạt được

gian

GV phát PHT1

HS lắng nghe hướng

- kĩ năng lắng nghe, hiểu.


Hướng dẫn HS làm việc

dẫn

- Năng lực ngôn ngữ

Cho HS phỏng vấn cặp

HS trao đổi từng cặp

- Kĩ năng lắng nghe, kĩ

trong 2 phút

phỏng vấn, mỗi cá

năng ghi chép, kĩ năng

nhân ghi lại nội dung

phân tích vấn đề.

kiến thức có được

- Năng lực ngôn ngữ

nhóm

- Năng lực tự chủ tự học

- Năng lực giao tiếp và
hợp tác
- Năng lực tìm hiểu tự
nhiên và xã hội.
- Năng lực phân tích, giải
quyết và sáng tạo.
Cho HS thảo luận trong

Nhóm trưởng ghi nhận


nhóm gia đình 3 phút

kết quả thảo luận của
từng cặp, thống nhất
đưa ra kết quả chung
của nhóm.

GV gọi một mã số bất kì

HS lên báo cáo

- Năng lực ngôn ngữ
- Kĩ năng diễn đạt, trình

lên báo cáo

bày.
- Năng lực phân tích, giải
quyết và sáng tạo.

Lớp đặt câu hỏi chất

- Năng lực giao tiếp và

vấn HS và HS giải đáp

hợp tác.
- Kĩ năng hình thành và
giải quyết mâu thuẫn.
- Năng lực tự chủ -tự học
- Năng lực tự nhiên và xã
hội

GV giải đáp những thắc

HS lắng nghe, ghi

- Kĩ năng lắng nghe

mắc mà HS chưa rõ và

nhận vào tập.

- Năng lực ngôn ngữ

GV cho các nhóm kiểm tra,

Các nhóm thực hiện

-Năng lực tự nhiên và xã


chỉnh sửa chéo các PHT

kiểm tra PHT

hội

những vấn đề HS báo cáo
chưa làm rõ được

- Kĩ năng đánh giá sản
phẩm
GV chốt lại các vấn đề kiến

Các nhóm tự đánh giá

- Kĩ năng, tinh thần, thái

thức mà nhóm đã mắc phải

điểm của mỗi TV, và

độ tự đánh giá

GV cho các nhóm tự đánh

tính điểm TB của

- Năng lực giao tiếp và


giá điểm TV trong nhóm.

nhóm.

hợp tác.

GV đưa lại PHT1 cho các

Nhóm nhận PHT,

- Kĩ năng chi chép, kĩ

nhóm và yêu cầu tất cả HS

nhóm trưởng nhắc nhở

năng hoàn chỉnh sản

đảm bảo ghi chép nội dung

các bạn ghi bài vào

phẩm.

kiến thức (có thể thực hiện

ngay sau tiết học nếu

- Năng lực ngôn ngữ.


sau tiết học)

chưa ghi kịp


GV công khai điểm tự đánh

HS ghi nhận điểm của

- Kĩ năng kiểm tra, so

giá của mỗi nhóm

cá nhân, điểm của

sánh, và nâng cao trách

GV nhận xét thái độ, tinh

nhóm mình, và các

nhiệm

thần của các TV.

nhóm khác.

d) Sản phẩm mong đợi:
Có hai dao động được truyền đến M
Nếu hai dao động đó cùng pha thì chúng tăng cường nhau làm biên độ dao động tổng hợp

đạt giá trị lớn nhất gọi là cực đại giao thoa.
Nếu hai dao động ngược pha thì chúng triệt tiêu nhau làm biên độ dao động tổng hợp đạt
giá trị nhỏ nhất gọi là cực tiểu giao thoa.

e) Đánh giá: Nhóm tự đánh giá TV nhóm (tại lớp).
Hoạt động 3:(Hình thành kiến thức)
Xác định đặc điểm của một phần tử dao động trong vùng giao thoa sóng.
a) Mục tiêu:
Xác định được tần số dao động, biên độ dao động, pha ban đầu của dao động tại
một điểm trong vùng giao thoa.
b) Nội dung:
- Giáo viên tổ chức cho HS hoạt động nhóm thiết lập các phương trình , biểu thức
theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập số 2 (PHT2)
c) Tổ chức hoạt động:
- Câu lệnh: Các em sẽ tham gia hoạt động hợp tác: Xác định tần số dao động, biên
độ dao động, pha ban đầu của dao động tại một điểm trong vùng giao thoa.


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

kĩ năng, năng lực

Thời

học sinh

đạt được


gian

- Phát triển kĩ năng phán
đoán , phân tích.

1 phút

- Phát triển kĩ năng sử
dụng các phương trình
toán lí.
- Phát triển năng lực ngôn
ngữ
- Phát triển năng lực tự
S2

học

S1

- Phát triển năng lực tìm

x1

x2

2 phút

hiểu tự nhiên và xã hội.

M


- Phát triển năng lực tính
toán
- Xét 2 nguồn dao động

- Phát triển năng lực phân

cùng pha, cùng biên độ

tích, giải quyết vấn đề và

u s  us  A cos(t )
1

3 phút

sáng tạo.

2

Tần số dao động của phần

HS: Bằng tần số của

- Phát triển năng lực làm

tử tại M bằng bao nhiêu ?

hai nguồn


việc giao tiếp và hợp tác.

GV phát Phiếu học tập số 2
Hướng dẫn HS thực hiện

HS thảo luận theo

hoạt động hợp tác gồm 2

nhóm chuyên gia trong

giai đoạn: nhóm chuyên gia

3 phút

và nhóm gia đình.
- Học sinh thảo luận
nhóm gia đình trong 3
phút

- GV yêu cầu một mã số lên - Các nhóm lắng nghe
trình bày nội dung phiếu

và đặt câu hỏi chất vấn

- Phát triển kĩ năng nghe
ghi chép, so sánh, đánh

5 phút



học tập

HS báo cáo trả lời

giá vấn đề, phản hồi lại từ
kiến thức của mình đã thu
thập.

Giáo viên chốt lại kiến thức

- Thư kí ghi nhận trong - Phát triển kĩ năng lắng

trong PHT2 và giải đáp các

phiếu học tập số 2

câu hỏi các em chưa trả lời

2 phút

nghe, hiểu nhanh vấn đề,
ghi chép .

Giáo viên cho các nhóm

Các nhóm kiểm tra

- Phát triển ý thức hoạt


kiểm tra chéo PHT

PHT của nhóm khác,

động nhóm

chỉnh sửa những lỗi
sai.
GV cho các nhóm tụ đánh

Các nhóm tụ chấm

giá , chấm điểm theo các

điểm, nộp lại cho GV.

tiêu chí của GV.
GV nhận bảng chấm điểm
hoạt động nhóm, đánh giá
thái độ, tinh thần làm việc
của các em.

d) Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm
- Pha ban đầu của phần tử vật chất tại M trong vùng giao thoa.
M  

x1  x2


- Biên độ dao động tại M trong vùng giao thoa sóng



2
x  x1
= 2A cos( 2
)


AM  2 A cos

e) Đánh giá: Nhóm tự đánh giá TV nhóm (tại lớp).

5 phút



×