Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.28 KB, 2 trang )

Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN
1.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải nắm được khái niệm gen, cấu trúc của gen.Thấy được thông
tin di truyền chính là trình tự các nuclêôtit trên gen.
- Hiểu và nắm được khái niệm, đặc điểm của mã di truyền.
- Mô tả được các bước trong quá trình nhân đôi ADN.
2.Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu projecto và phim nhân đôi ADN...
-Tranh vẽ phóng hình 1.2 hoặc mô hình lắp ghép nhân đôi ADN.
3.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị sách, vở học của học sinh.
- Giới thiệu về chương trình môn học- Phương pháp học tập bộ môn.
- Yêu cầu của bộ môn.
4. Kiểm tra bài cũ:
5. Giảng bài mới:
Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
*Em hãy nêu khái niệm gen?
I.Gen:
*Theo em 1 phân tử ADN chứa 1 1. Khái niệm:
hay nhiều gen?Gt
- Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1
*Quan sát hình 1.1 và nội dung chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN.
phần I.2 SGK em hãy nêu cấu 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
trúc chung của gen cấu trúc?
a) Vùng điều hoà:
(số vùng, vị trí và chức năng của -Nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen.
mỗi vùng)
-Trình tự các Nu của vùng tham gia vào quá trình phiên
+ ở sinh vật nhân sơ gen cấu mã và điều hoà phiên mã.
trúc có vùng mã hoá liên tục còn b)Vùng mã hoá:


sinh vật nhân thực thường xen kẽ -Mang thông tin mã hoá các axit amin.
đoạn mã hoá (êxôn) là đoạn -ở sinh vật nhân sơ gen không phân mảnh còn sinh vật
không mã hoá (intron) gen nhân thực gen thường phân mảnh.
c)Vùng kết thúc:
phân mảnh
-Nằm ở đầu 5' cuả mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết
* Có 4 loại Nu cấu tạo nên ADN thúc phiên mã.
và khoảng 20 loại axit amin cấu II. Mã di truyền:
tạo nên prôtêin. Vậy từ ADN  1. Khái niệm:
-Trên gen cấu trúc cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hoá cho
prôtêin ???
* Với 4 loại Nu mà 3Nu tạo 1 axit amin- Bộ ba mã hoá( triplet).
thành 1 bộ ba có bao nhiêu bộ - Với 4 loại Nu 64 bộ ba mã hoá trong đó có 3 bộ ba
kết thúc( UAA, UAG, UGA) không mã hoá axit amin và


ba( triplet) ?
+ Trong 64 bộ ba( triplet) có 3
bộ ba không mã hoá aa 61 bộ
ba mã hoá aa( codon)
* Các bộ ba trong sinh giới có
giống nhau không?
* Mỗi 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit
amin(đặc hiệu) khoảng 20 loại
axit amin mà có 61 bộ ba  ???
(tính thoái hoá)
* Quan sát hình 1.2 và nội dung
phần III SGK( Hoặc xem phim)
em hãy nêu thời điểm và diễn
biến quá trình nhân đôi ADN.

+ ở SV nhân thực thường tạo
nhiều chạc sao chép rút ngắn
thời gian nhân đôi ADN
+ Các đoạn Okazaki có chiều
tổng hợp ngược với mạch kia và
có sự tham gia của ARN mồi,
enzim nối ligaza
* Em có nhận xét gì về 2 phân tử
ADN mới và với phân tử ADN
mẹ?

1 bộ ba mở đầu( AUG) mã hoá a.amin Met( SV nhân sơ
là foocmin Met)
2. Đặc điểm:
-Mã di truyền được dọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ
ba Nu không gối lên nhau.
-Mã di truyền có tính phổ biến( hầu hết các loài đều có
chung 1 bộ ba di truyền).
-Mã di truyền có tính đặc hiệu.
-Mã di truyền mang tính thoái hoá.
III. Quá trình nhân đôi ADN:
1.Bước 1:(Tháo xoắn phân tử ADN)
-Nhờ các enzim tháo xoắn 2 mạch phân tử ADN tách
nhau dần lộ ra 2 mạch khuôn và tạo ra chạc hình chữ Y
( chạc sao chép).
2. Bước 2:(Tổng hợp các mạch ADN mới)
-2 mạch ADN tháo xoắn được dùng làm mạch khuôn
tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung( A liên
kết với T, G liên kết với X).
-Mạch khuôn có chiều 3’ 5’ thì mạch mới được tổng

hợp liên tục còn mạch khuôn có chiều 5’  3’ thì mạch
mới được tổng hợp từng đoạn( Okazaki) rồi sau đó nối
lại với nhau.
3. Bước 3:( 2 phân tử ADN được tạo thành)
- Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch của phân tử
ADN ban đầu( bán bảo toàn) và 1 mạch mới được tổng
hợp.

6. Củng cố:
-Nêu nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và ý nghĩa quá trình nhân đôi ADN?
-Giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch
được tổng hợp từng đoạn( Các Nu liên kết với nhau theo chiều 5’ 3’ nên mạch
khuôn có chiều 5’ 3’ các Nu không liên kết được với nhau liên tục do đó cần
ARN mồi tạo điểm liên kết hình thành đoạn Okazaki )
7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:



×